Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bước đầu ứng dụng mô hình phân chia lợi ích trong khai thác lưu vực sông áp dụng cho lưu vực sông Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 27 trang )

KHOA: MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH PHÂN
CHIA LỢI ÍCH TRONG KHAI THÁC LƯU
VỰC SÔNG – ÁP DỤNG CHO LƯU VỰC
SÔNG ĐỒNG NAI
GVHD: PGS.TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: HUỲNH THỊ MỸ DUNG
MSSV:107108017
LỚP: 07DMT1
1
Giới thiệu chung về đề tài
2
Hiện trạng đối tượng nghiên cứu
3
Tổng quan mô hình MCCRB
4
Kết quả thảo luận
5
Kết luận và kiến nghị
Tính cấp thiết của đề
tài
Quản lý
ô nhiễm

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu và
phạm vi nghiên cứu
Ứng dụng mô hình
MCCRB phân chia
tỉ lệ cắt giảm ô


nhiễm hợp lý trong
khai thác lưu vực
sông Đồng Nai
- Lưu vực sông
Đồng Nai: Từ hồ
Trị An đến ngã ba
đèn đỏ
- Gồm 3 tỉnh: Bình
Dương, Đồng Nai,
TP.HCM
Hiện trạng quản lý trên LVSĐN
ĐKTN, KTXH
Nội dung nghiên cứu
Thu thập số liệu liên quan
Ứng dụng mô hình MCCRB &
MIKE11
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Khu vực nghiên cứu
NGUỒN TÁC ĐỘNG ĐẾN CLN SÔNG ĐỒNG NAI
Các KCN
15 KCN trên khu
vực nghiên cứu
Các khu dân cư
7 KDC trên khu
vực nghiên cứu
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Phát
triển
KTXH
cac

TỔNG QUAN VỀ MCCRB
1
2
Tính toán phân bổ cắt giảm ô nhiễm tối
ưu cho toàn lưu vực  đáp ứng tiêu
chuẩn chất lượng nước với chi phí môi
trường tối thiểu.
Tính toán phân bổ cắt giảm ô nhiễm tối
ưu cho toàn lưu vực  đáp ứng tiêu
chuẩn chất lượng nước với chi phí môi
trường tối thiểu.
Khuyến khích từng vùng hợp tác trong việc
giảm thiểu ô nhiễm
Khuyến khích từng vùng hợp tác trong việc
giảm thiểu ô nhiễm
CƠ SỞ
MÔ HÌNH
Mô hình MCCRB (Model of collective cooperation and reallocation of benefits
được phát triển nhằm giải quyết tranh chấp giữa các vùng trong LVS Hoàng
Hà – Trung Quốc.
1
Trách nhiệm
của nhà quản lý
2
Lãnh đạo địa
phương quản lý
hiệu quả ô
nhiễm
3
Ô nhiễm từ

thượng nguồn
chỉ ảnh hưởng
đến khu vực
tiếp giáp
MÔ HÌNH MIKE 11
MIKE được biết tới như một phần mềm thương mại nổi
tiếng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước.
MIKE 11 là công cụ lập mô hình động lực, một chiều
MÔ HÌNH MIKE 11
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MÔ TẢ
MÔ TẢ
MÔ TẢ

P
0i
: tải lượng chất ô nhiễm được tạo ra bởi khu vực i

P
imax
: mức chịu đựng tối đa của môi trường khu vựci

P
i
: lượng chất gây ô nhiễm được giảm trong vùng i

Q
i
: lượng chất ô nhiễm cần phải giảm trong khu vực
i , Q

i
= P
0i -
P
imax

P
ij
: lượng chất gây ô nhiễm phải giảm trong vùng i
do tiếp nhận chất thải từ vùng j

T
ij
: lượng chất ô nhiễm được vận chuyển từ khu vực
i sang khu vực j, T
ij
= Q
i
– P
i

Chất lượng nước trong mỗi vùng phải đáp
ứng được tiêu chuẩn:
P
0i
- P
i
– T
ij
= P

imax
Mối quan hệ giữa P
i
và T
ij
cho mỗi vùng
Vùng 2: P
02
– P
2
– T
23
= P
2max
→ T
23
= P
02
– P
2
– P
2max
Vùng 3: P
03
– P
32
+ T
23
– T
34

= P
3max

→T
34
= P
03
– P
3max
KẾT QUẢ - KỊCH BẢN 1
Khu vực P
imax
(tấn/năm)
P
0i
(tấn/năm)
So sánh
Vùng 2 95238,72 9385,975 P
0i
< P
imax
Vùng 3 188585 9090,69 P
0i
< P
imax
MIKE11:
-
Khu vực từ xã Thạnh Hội đến hồ Trị An không
bị ô nhiễm.
-

Vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất thuộc vùng 3,
từ cầu Đồng Nai kéo dài 20 km về phía ngã ba
đèn đỏ.
-
Vùng ô nhiễm cao thứ nhì ở đoạn từ cầu Đồng
Nai đến cầu Hóa An.
MCCRB:
Ô nhiễm thải ra vẫn nằm trong khả năng chịu
đựng của sông Đồng Nai
KẾT QUẢ - KỊCH BẢN 2
Khu vực P
imax
(tấn/năm)
P
0i
(tấn/năm)
Q
(tấn/năm)
P
i
(tấn/năm)
T
i
(tấn/năm)
So sánh
Vùng 2 90128,72 93859,75 3731,03 46929,5 0 P
0i
>P
imax
Vùng 3 188585 90906,9 Trong khả năng chịu đựng P

0i
<P
imax
MCCRB
-
Vùng 2: nằm trong khả năng xử lý
-
Vùng 3: vẫn có khả năng tiếp nhận nước
thải
MIKE11
Ô nhiễm ảnh hưởng đến khu vực có nhà máy
cấp nước
THẢO LUẬN
Vùng 3
Sẽ chịu gánh nặng về
MT nhiều nhất, do
phải gánh ô nhiễm từ
vùng 2 kết hợp với ô
nhiễm của vùng 3 thải
ra. Đòi hỏi vùng 3 phải
xử lý ô nhiễm nhiều
hơn để đảm bảo ô
nhiễm không ảnh
hưởng đến khu vực
nhà máy cấp nước ở
vùng 2. Đổi lại sẽ nhận
được hỗ trợ từ vùng 2
trong vấn đề kỹ thuật
xử lý ô nhiễm hoặc
kinh phí xử lý ô nhiễm

Vùng 3
Sẽ chịu gánh nặng về
MT nhiều nhất, do
phải gánh ô nhiễm từ
vùng 2 kết hợp với ô
nhiễm của vùng 3 thải
ra. Đòi hỏi vùng 3 phải
xử lý ô nhiễm nhiều
hơn để đảm bảo ô
nhiễm không ảnh
hưởng đến khu vực
nhà máy cấp nước ở
vùng 2. Đổi lại sẽ nhận
được hỗ trợ từ vùng 2
trong vấn đề kỹ thuật
xử lý ô nhiễm hoặc
kinh phí xử lý ô nhiễm
Vùng 1

Khu vực cung cấp
nguồn nước sạch cho
hạ lưu, góp phần pha
loãng nước ô nhiễm
Vùng 2
Nhận được nước sạch
từ vùng 1, chuyển ô
nhiễm sang vùng 3 để
bảo đảm chất lượng
nước cấp phục vụ
sinh hoạt giảm chi

phí xử lý nước cấp và
xử lý nước thải
KẾT LUẬN
Ứng dụng mô hình MCCRB để xem xét phân chia lợi ích cho sông
Đồng Nai và sử dụng mô hình Mike 11 để đánh giá phạm vi lan truyền ô
nhiễm
Qua kết quả từ kịch bản 1 và kịch bản 2, thấy rằng chất lượng nước
của vùng 1 vẫn chưa bị ô nhiễm, tài nguyên nước mặt bảo đảm cho việc
cung cấp nước phục vụ sinh hoạt
Xác định được phạm vi lan truyền ô nhiễm chủ yếu trên sông Đồng
Nai, kết quả này có giá trị tham khảo giúp ích cho công tác quản lý chất
lượng nước trên lưu vực sông Đồng Nai

KIẾN NGHỊ

Nghiên cứu đánh giá được khả năng tự làm sạch của sông hay đoạn
sông sẽ giúp cho các nhà quản lý có đủ cơ sở để qui định mức khống chế
tải lượng các chất ô nhiễm được phép thải vào từng khu vực.

Xác định được khả năng xử lý ô nhiễm ở mỗi vùng, từ đó có thể phân
chia tỉ lệ cắt giảm ô nhiễm thích hợp, nhằm đạt được chi phí môi trường
tối ưu

Cân bằng việc khai thác lưu vực sông trên địa bàn mỗi tỉnh làm giảm ô
nhiễm của từng khu vực và phân bổ lợi ích một cách tốt nhất để có thể
phát triển bền vững hơn
Cám ơn Thầy Cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe.
SỐ LIỆU
MCCRB

Dữ liệu nguồn thải
KCN Tỉnh Lưu lượng
nước thải
(m3/ngđ)
Tải lượng COD
(kg/ngđ)
Biên Hòa 1 Đồng Nai 7400 2394
Biên Hòa 2 Đồng Nai 3800 155,8
Amata Đồng Nai 2900 258,1
Hố Nai Đồng Nai 3500 2996
Sông Mây Đồng Nai 2700 213,3
Loteco Đồng Nai 4500 368,5
Bầu Xéo Đồng Nai 2800 235,2
Nam Tân Uyên Bình Dương 3000 213
Linh Trung Tp.HCM 4800 553,653
Cát Lái II Tp.HCM 8560 243
An Phước Đồng Nai 1500 165
Tam Phước Đồng Nai 2400 126
Ông Kèo Đồng Nai 1200 1,44
Định Quán Đồng Nai 4000 0,35
Thạnh Phú Đ ồng Nai 10250 811,76
Địa phương Tỉnh Lưu lượng nước thải
(m
3
/ngđ)
Tải lượng
COD
(kg/ngđ)
TP.Biên
Hòa

Đồng Nai 50817 12349
Thống
Nhất
Đồng Nai 13675 3692
Long
Khánh
Đồng Nai 10166 2745
Tân Uyên Bình Dương 5180 1399
Q.2 Tp.HCM 11075 2631
Q.9 Tp.HCM 16128 3832
Q. Thủ Đức Tp.HCM 22745 5404
SỐ LIỆU
MIKE 11

×