Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại công ty TNHH may mặc và giặt tẩy Bến Nghé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.77 KB, 93 trang )

Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Chương 1 - MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1 Đặt vấn đề
Với sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến và sự phát
triển như vũ bão của nền công nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của
con người đã gây ra nhiều thách thức lớn cho môi trường toàn cầu. Đó là vấn đề ô
nhiễm môi trường trầm trọng. Điều này cần được giải quyết một cách triệt để
trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đã cho ra
đời bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 – Bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi
trường.
ISO 14000 là một bộ tiêu chuẩn giúp cho các quốc gia cũng như tổ chức
thực hiện hiệu quả công tác quản lý môi trường. Hệ thống ISO 14000 được nhiều
nước trên thế giới áp dụng và thu được những hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, ở Việt
Nam thì việc áp dụng hệ thống này còn thấp. Hiện nay, Việt Nam đã là thành
viên của tổ chức WTO nên phải chấp nhận những quy luật chung của thế giới,
trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên. Chính vì vậy, có thể nói ISO
14000 là một trong những cách lựa chọn tối ưu để giải quyết sự mâu thuẫn giữa
kinh tế và môi trường.
1.1.2 Tầm quan trọng
Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé là doanh nghiệp chuyên
sản xuất, gia công hàng may mặc bao gồm quần áo các loại và giặt tẩy quần áo.
Với 100% vốn nước ngoài, do Công ty PADA INDUSTRIAL (OFFSHORE)
CO.,LTD (HỒNG CÔNG) làm chủ đầu tư. Với sự nỗ lực phấn đấu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp đã tìm kiếm sang Việt Nam để mở rộng sản xuất, nâng cao
năng lực cạnh tranh trên thò trường quốc tế.
Với những gì đã đạt được và mong muốn tiếp tục khẳng đònh vò trí của
mình trên thương trường quốc tế. Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà phải có chủ trương thân thiện
với môi trường. Bởi lẽ, trong quy trình sản xuất của công ty có nhiều công đoạn


phát sinh ô nhiễm cần được quản lý chặt chẽ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
giảm rủi ro đồng thời đáp ứng yêu cầu pháp luật và nâng cao hình ảnh công ty.
Hơn nữa, sản phẩm của công ty Bến Nghé hơn 80% là xuất khẩu, số còn lại tiêu
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 1
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
thụ tại Việt Nam. Vì vậy, nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thò
trường và đảm bảo công tác quản lý môi trường tại công ty đạt hiệu quả cao nhất
thì việc áp dụng ISO 14001 là rất cần thiết.
1.1.3 Ý nghóa chọn đề tài
Với mục đích tìm hiểu việc thiết lập hệ thống quản lý chất lượng môi
trường theo ISO 14001:2004 cho một doanh nghiệp cụ thể, tôi thực hiện đề tài
“Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Công ty
TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé – huyện Thuận An – Bình Dương”.
Đề tài sẽ đi vào nghiên cứu các vấn đề môi trường còn tồn tại của Công ty, tiến
hành xây dựng hệ thống ISO 14001:2004 và đề ra các biện pháp kiểm soát ô
nhiễm.
1.1.4 Lý do chọn đề tài
Thực hiện đề tài “ Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
tại công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé” vì:
Công ty chưa có xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14000
Mở rộng thò trường và quản bá hình ảnh của Công ty đối với thò trường các
nước trên thế giới.
Tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm và cải thiện môi trường.
Nâng cao nhận thức của công nhân viên về môi trường.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Các công trình nghiên cứu đã công bố về “Xây dựng hệ thống quản lý môi
trường theo tiêu chuẩn ISO 1400” và mang lại hiệu quả trong quản lý và công

việc. Các tổ chứa đã nhận chứng nhận ISO 14001 như:
Công ty TNHH Xin măng Hoàng Mai
Công ty Cổ phần đường Bình Đònh
Công ty Pentax Việt Nam
1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu:
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 2
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
• Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO
14001:2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường.
• Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 trong việc
xây dựng hệ thống quản lý môi trường tại Công ty TNHH May mặc và
Giặt tẩy Bến Nghé. Từ đó, xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo
Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại Công ty TNHH May mặc và Giặt
tẩy Bến Nghé.
• Đề xuất các biện pháp kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm cho Công ty May
mặc và Giặt tẩy Bến Nghé.
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
• Nghiên cứu tiến trình áp dụng ISO 1400 trong việc xây dựng HTQLMT tại
doanh nghiệp.
• Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong nước trong
quá trình triển khai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
• Tổng quan về hoạt động sản xuất và các vấn đề môi trường tại doanh
nghiệp.
• Đánh giá hiện trạng môi trường và xem xét những bất cập trong công tác
quản lý môi trường tại Công ty May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé sản xuất,
từ đó nhận thức được sự cần thiết phải áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004

cho Công ty.
• Tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 dựa trên
tình hình thực tế của Công ty.
• Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cho Công ty TNHH May mặc và
Giặt tẩy Bến Nghé.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Phương pháp tiếp cận quá trình
Phương pháp này sử dụng để xác đònh các KCMT của Công ty. Mỗi bộ
phận sản xuất trong phân xưởng và phòng/ban có nhiều hoạt động gây tác động
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 3
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
đến môi trường. Ta xác đònh đầu vào, đầu ra của mỗi hoạt động, quá trình, từ đó
xác đònh được các KCMT.
1.5.2 Phương pháp khảo sát thực tế
Tiến hành khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty thông qua:
o Quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra trong xưởng sản xuất.
o Phỏng vấn cán bộ, công nhân trong phân xưởng các vấn đề liên quan
đến môi trường.
1.5.3 Phương pháp thu thập thông tin
• Tiêu chuẩn ISO 14001: 2004.
• Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn từ công ty và các chuyên ngành có
liên quan.
• Từ sách, báo, thư viện, Internet…
1.5.4 Phương pháp phân tích – so sánh
Các kết quả khảo sát – điều tra về hiện trạng môi trường được phân tích,
so sánh dựa vào các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, từ đó đưa ra hướng dẫn
áp dụng và xây dựng mô hình HTQLMT cho Công ty.
1.5.5 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh

nghiệm trong hoạch đònh HTQLMT.
1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Đòa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé. Tọa
lạc tại: Ấp Bình Thuận, Xã Thuận Giao, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình
Dương.
• Thời gian nghiên cứu:12 tuần (bắt đầu từ 05/11/2010 đến ngày 24/01/2011)
• Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động sản xuất, hỗ trợ sản xuất và các
phòng ban, bộ phận liên quan đến vấn đề môi trường của Công ty May
mặc và Giặt tẩy Bến Nghé.
1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
Kết cấu của Đồ án tốt nghiệp gồm:
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 4
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
• Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000
• Tổng quan về Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
• Khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại Công ty TNHH
May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
• Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
• Đánh giá sơ bộ khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến NGhé.
• Kết luận và kiến nghò.
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 5
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14000

2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14000
2.1.1 Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
• Năm 1991, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đã thiết lập nên SAGE với
sự tham gia của 25 nước.
• Tại Hội nghò Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển diễn ra tại Rio
năm 1992, ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc tế
và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này.
• ISO đã thành lập Uỷ Ban Kỹ Thuật 207 (TC 207) để xây dựng các tiêu
chuẩn về quản lý môi trường. Phạm vi cụ thể của TC 207 là xây dựng một
hệ thống quản lý môi trường và đưa ra các công cụ để thực hiện hệ thống
này.
• Trong khoảng 5 năm biên soạn, một loạt tiêu chuẩn đã được hợp thành tài
liệu liên quan với HTQLMT (như tài liệu ISO 14001 và 14004) và những
tài liệu liên quan với các công cụ QLMT (các bộ tài liệu ISO 14000 khác).
• Bộ tiêu chuẩn chính thức ban hành vào tháng 9/1996 và được điều chỉnh,
cập nhật vào tháng 11/2004.
2.1.2 Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận quốc tế
nhằm thiết lập nên HTQLMT có khả năng cải thiện liên tục tại tổ chức với mục
đích:
• Hỗ trợ các tổ chức trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm đáp
ứng với yêu cầu của kinh tế xã hội. Trong đó chủ yếu là hỗ trợ các tổ chức
trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động,
sản phẩm hoặc dòch vụ của mình.
• Tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động môi
trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp.
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 6
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
• ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức
"các yếu tố của một HTQLMT có hiệu quả".
• ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động
môi trường một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn
vò phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
2.1.3 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
ISO 14000 không đưa ra cấu trúc nhất đònh đối với HTQLMT, vì khó có cấu trúc
nhất đònh phù hợp với tất cả các loại hình tổ chức. Tuy nhiên tiêu chuẩn ISO
14001 và ISO 14004 chỉ ra các yêu cầu cơ bản và mục đích của HTQLMT.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lónh vực:
• Hệ thống quản lý môi trường (EMS)
• Kiểm toán môi trường (EA)
• Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE)
• Ghi nhãn môi trường (EL)
• Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (LCA)
• Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS)
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 2. 1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14001
2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 7
TIÊU CHUẨN ISO 14000
Đánh giá tổ chức Đánh giá sản phẩm và quy trình
Hệ thống
quản lý môi
trường
(EMS)
ISO 14001
ISO 14004

ISO 14009
Đánh giá
thực hiện
môi trường
(EPE)
ISO 14031
ISO 14032
Kiểm đònh
môi trường
(EA)
ISO 14010
ISO 14011
ISO 14012
ISO 14013
ISO 14014
ISO 14015
Đánh giá
vòng đời sản
phẩm (LCA)
ISO 14040
ISO 14041
ISO 14042
ISO 14043
ISO 14047
ISO 14048
ISO 14049
ISO 14049
Cấp nhãn
môi trường
(EL)

ISO 14020
ISO 14021
ISO 14022
ISO 14023
ISO 14024
Khía cạnh môi
trường trong
các tiêu chuẩn
sản
phẩm(EAPS)
ISO 14060
ISO 14062
ISO 14064
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
CHUẨN ISO 14001
2.2.1 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT. Tiêu chuẩn
ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức
Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO)
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả
các loại hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về đòa lý, văn hóa và xã
hội khác nhau. Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu
chuẩn khác trong tập hợp bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là nhằm bảo vệ môi trường và
ngăn ngừa ô nhiễm trong sự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội.
HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức có đề cập
đến các KCMT phát sinh từ hoạt động của tổ chức đó. HTQLMT giúp cho tổ chức
đạt được hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường và tiến đến cải tiến liên tục
hệ thống.
Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 là hệ thống:

• Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm.
• Việc thực hiện là tự nguyện.
• Sự thành công của hệ thống phụ thuộc vào sự cam kết của mọi bộ phận, cá
nhân liên quan.
• Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm.
Tiêu chuẩn áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
• Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT.
• Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môi trường đã công
bố.
• Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác.
• HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên
ngoài cấp.
• Tự xác đònh và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này.
2.2.2 Mô hình ISO 14001
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 8
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn.
- Năng lực, đào tạo và nhận thức.
- Thông tin liên lạc.
- Hệ thống tài liệu.
- Kiểm soát tài liệu.
- Kiểm soát điều hành.
- Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng tình
trạng khẩn cấp.
THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn.
- Năng lực, đào tạo và nhận thức.
- Thông tin liên lạc.

- Hệ thống tài liệu.
- Kiểm soát tài liệu.
- Kiểm soát điều hành.
- Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng tình
trạng khẩn cấp.
Chính sách
môi trường
Bắt đầu
Xem xét
của lãnh
đạo
KIỂM TRA
- Giám sát và đo lường.
- Đánh giá sự tuân thủ.
-Sự không phù hợp, hành
động khắc phục và phòng
ngừa.
- Kiểm soát hồ sơ.
- Đánh giá nội bộ.
KIỂM TRA
- Giám sát và đo lường.
- Đánh giá sự tuân thủ.
-Sự không phù hợp, hành
động khắc phục và phòng
ngừa.
- Kiểm soát hồ sơ.
- Đánh giá nội bộ.
KẾ HOẠCH
- Khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và các

yêu cầu khác
- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
KẾ HOẠCH
- Khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và các
yêu cầu khác
- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé

Hình 2. 2 Mô hình ISO 14001
2.3 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO
14001:2004 Ở VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 9
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
2.3.1 Thuận lợi
2.3.1.1 Việc áp dụng ISO 14001 có thể mang lại nhiều lợi ích
• Về mặt thò trường:
o Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng.
o Tăng sức cạnh tranh trên thò trường đặc biệt là vươn ra thò trường thế
giới.
o Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi
trường và cộng đồng xung quanh.
• Về mặt kinh tế:
o Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào.
o Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng.

o Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dòch vụ.
o Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên.
o Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi
trường.
o Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường.
o Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong
môi trường làm việc an toàn.
o Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh
nghề nghiệp.
o Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.
• Về mặt quản lý rủi ro:
o Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro
gây ra.
o Giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm rủi ro.
o Giúp ngăn ngừa ô nhiễm.
o Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 10
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
o Được sự đảm bảo của bên thứ ba.
o Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
o Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
• Về mặt luật pháp:
o Nâng cao trình độ hiểu biết về các yêu cầu của luật pháp cho mọi nhân
viên.
o Chứng chỉ ISO 14001 là một bằng chứng chứng minh thực tế tổ chức
đáp ứng được các yêu cầu luật pháp về môi trường, mang đến uy tín
cho tổ chức và giảm bớt những áp lực từ các cơ quan chức năng.
• Về mặt đạo lý:

o Giảm các tác động từ quá trình sản xuất lên môi trường lao động nơi
công nhân trực tiếp sản xuất và cộng đồng xung quanh.
o Giúp tổ chức kiểm soát tốt các khía cạnh môi trường đảm bảo điều kiện
làm việc và sức khỏe của công nhân.
o Cải thiện về mặt an toàn lao động và vệ sinh trong phân xưởng, tạo môi
trường làm việc tốt cho cán bộ công nhân viên.
o Đáp ứng được những quan tâm của cổ đông và những bên hữu quan.
o Nâng cao nhận thức không chỉ nhân viên trong phân xưởng mà còn của
cộng đồng xung quanh về việc bảo vệ môi trường và phòng chống ô
nhiễm.
2.3.1.2 Luật pháp bảo vệ môi trường ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện
Tháng 12/2005, Quốc hội của nước Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ
môi trường và ngày 01/07/2006 thì luật chính thức được ban hành nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan,
tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đưa ra các quyết đònh và nghò đònh có liên
quan nhằm bắt buộc các cá nhân, đơn vò phải quan tâm và chú trọng hơn nữa
công tác bảo vệ môi trường. Đồng thời, luật pháp bảo vệ môi trường ngày càng
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 11
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
chặt chẽ đã thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đầu tư và áp dụng
các công cụ quản lý cũng như xử lý ô nhiễmmôi trường.
2.3.1.3 Được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các tổ chức Quốc tế
Theo đònh hướng phát triển bền vững của Chính phủ, chiến lược bảo vệ
môi trường trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nước đạt
được chứng chỉ ISO 14001. Xuất phát từ đònh hướng trên, Nhà nước đã có một số
văn bản, chỉ thò hướng dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng ISO
14001. ( www.nea.gov.vn – Thông tin môi trường- 04/05/2005).

Việc giới thiệu các kiến thức cơ bản và hướng dẫn áp dụng HTQLMT theo
ISO 14001 đã được phổ biến khá rộng rãi thông qua các tổ chức, các trung tâm
trong cả nước. Nhiều dự án hỗ trợ như: đánh giá và chứng nhận ISO 14001; xây
dựng năng lực về HTQLMT cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lónh vực điện,
mạ, dệt may và ngành chế biến thực phẩm; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và
triển khai HTQLMT theo ISO 14001 tại Thái Lan, Việt Nam, Phillipine và
Indonesia do Đức tài trợ đã được thực hiện và được sự quan tâm của các ban
ngành có liên quan.(Theo www.vpc.org.vn /Introduction/Index.asp).
2.3.1.4 Các hàng rào thương mại
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, các cộng đồng thương mại trên thế giới
ngày càng quan tâm tới việc bảo vệ môi trường. Họ đề ra những nguyên tắc
chung về môi trường trong các hoạt động kinh doanh của mình. Và chỉ những
doanh nghiệp hội đủ các yêu cầu đã đề ra mới có thể tham gia vào quá trình trao
đổi mậu dòch chung giữa khối này.
Quá trình này đã tạo nên những rào cản thương mại đối với các doanh
nghiệp trong việc hội nhập toàn cầu. Do đó, các doanh nghiệp muốn vươn ra thò
trường quốc tế buộc phải cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường thông
qua một hệ thống chung hướng dẫn việc quản lý môi trường được Quốc tế công
nhận. Tiêu chuẩn ISO sẽ đáp ứng các yêu cầu trên và một sự lựa chọn đúng đắn
cho các doanh nghiệp.
2.3.1.5 Sự kiện gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO và kết quả tất yếu
phải áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam
Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) và
phải chấp nhận những quy luật chung của thế giới. Trong tình hình mới, các
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 12
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
doanh nghiệp muốn vươn ra thò trường quốc tế thì buộc phải cải tiến, nâng cao
phát triển kinh tế đi đôi với hoạt động bảo vệ môi trường. Trong khi đó, tiêu

chuẩn ISO 14001 là điều kiện giúp các doanh nghiệp cân bằng giữa phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, con đường tất yếu cho hội nhập kinh
tế thò trường thế giới là phải áp dụng ISO 14001.
2.3.2 Khó khăn
2.3.2.1 Vấn đề nhận thức
Các tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa thật sự quan tâm và nhận thức
về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 còn rất hạn chế. Đặc biệt là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ có tư tûng cho rằng HTQLMT chỉ áp dụng cho những nhà
máy, công ty lớn, những công ty đa quốc gia chứ không áp dụng cho những cơ sở
dòch vụ, những công ty vừa và nhỏ. Có những doanh nghiệp nghó rằng việc áp
dụng HTQLMT là chỉ phục vụ cho mục đích xin chứng nhận chứ không hiểu rằng
nó sẽ đem lại lợi ích kinh tế và cải thiện môi trường làm việc cho chính cán bộ –
công nhân viên của doanh nghiệp.
2.3.2.2 Chi phí tăng
Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải
đầu tư cả về tiền bạc lẫn thời gian. Các chi phí có liên quan bao gồm:
• Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một HTQLMT.
• Chi phí tư vấn.
• Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba.
Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ và vừa nên ít doanh nghiệp dám
đầu tư hàng trăm triệu đồng để thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001. Điều này lý giải
tại sao 2/3 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, nếu tổ chức đã xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì sẽ có điều kiện thuận lợi cho tiến trình
thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001.
2.3.2.3 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 13
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé

Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp
Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khó khăn
hầu hết các doanh nghiệp gặp phải trong việc xây dựng HTQLMT là: tài chính,
thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn, thiếu thông tin,…
Thông tin về các yêu cầu thò trường quốc tế về chứng nhận HTQLMT đối
với các doanh nghiệp xuất khẩu cũng rất hạn chế. Đối với thò trường trong nước,
người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ ý nghóa và sự cần thiết của việc xây dựng
HTQLMT nên chưa gây áp lực lớn để các doanh nghiệp quan tâm đến việc xây
dựng HTQLMT.
2.3.2.4 Mạng lưới tư vấn, chứng nhận và hành lang pháp lý
Nhu cầu tiếp cận HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 của các doanh
nghiệp trong nước ngày càng cao. Do đó, số lượng các cơ quan tiến hành các hoạt
động tư vấn, đánh giá cấp chứng nhận ISO 14001 ngày càng nhiều tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn một cơ quan tư vấn hay đánh
giá cho HTQLMT của tổ chức mình.
Mặc dù đội ngũ chứng nhận ở Việt Nam đã phát triển khá mạnh, nhưng
một số chuyên gia còn thiếu kinh nghiệm thực tế, khi tiến hành đánh giá còn
thiếu công bằng, Tổ chức chứng nhận nước ngoài hầu như chưa quan tâm đến
vấn đề tổ chức, phát triển lâu dài tại Việt Nam, thường gộp bộ phận tư vấn với bộ
phận chứng nhận, gây hiểu lầm giá trò chứng chỉ với giá trò hệ thống. Ngoài ra,
hành lang pháp lý để quản lý các hoạt động này vẫn còn trong quá trình xây
dựng, chưa được hoàn thiện.
Bảng 2. 1 Một số tổ chức chứng nhận ISO 14000
STT Tên tổ chức Xuất xứ STT Tên tổ chức Xuất xứ
1 BVQI Anh 7 Global Thái Lan
2 Quacert Việt Nam 8 ITS Mỹ
3 GIC Anh 9 TUV Nord Đức
4 SGS Thụy Só 10
TUV
Rheinland

Đức
5 DNV NaUy 11 AFAQ Pháp
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 14
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
ASCERT
international
6 QMS Autralia 12 LLOYD Anh
(Nguồn: />CHƯƠNG 3 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC VÀ
GIẶT TẨY BẾN NGHÉ – BÌNH DƯƠNG
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 15
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
3.1.1 Vò trí, quy mô công ty
Địa chỉ giao dịch của Cơng ty
• Tên Công ty: Công Ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé.
• Tên giao dòch tiếng Anh: BEN NGHE GARMENT & LAURY CO.,LTD
• Loại hình Công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn
• Đòa chỉ: Ấp Bình Thuận – Xã Thuận Giao – Huyện Thuận An – Tỉnh
Bình Dương
• Số điện thoại: 0650.3718566 Fax: 0650.3718569
Vị trí của Cơng ty:
•Phía Tây : giáp kho vận và Cơng ty TNHH ngun liệu giấy CHAO MENG
•Phía Đơng : con đường đất rộng 10m và nhà dân
•Phía Nam : đường nhựa và Cơng ty Tâm Việt
•Phía Bắc : khoảng đất trống và cây xanh
3.1.2 Lòch sử hình thành và phát triển công ty

Công ty TNHH MAY MẶC VÀ GIẶT TẨY BẾN NGHÉ được thành lập
theo giấy phép số: 262/GP – BD do UBND tỉnh Bình Dương cấp ngày 12/05/2003
Công ty là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, do chủ đầu tư là: Công ty
PADA INDUSTRIAL (OFFSHOE) CO.,LTD (HỒNG KÔNG)
Đòa chỉ trụ sở chính tại: 9/F Blk A Winful Ind’l Bldg, 15-17 Tai Yip ST
Kwun Tong Kl, Hong Kong
Đòa diện ủy quyền của Công ty TNHH MAY MẶC VÀ GIẶT TẨY BẾN
NGHÉ là ông: WONG HON WAH, quốc tòch người Anh, sinh 18/09/1952 hộ
chiếu số: 620375236, cấp ngày 28/02/1995 tại Hồng Kông.
Bến Nghé được thành lập và đi vào hoạt động gần 7 năm, nhưng đã mang
lại nhiều thành quả trong hoạt động kinh doanh và giải quyết công ăn việc làm
tại đòa phương.
Công ty được thành lập với mục tiêu: sản xuất, gia công hàng may mặc bao
gồm quần áo các loại và giặt tẩy quần áo.
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 16
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu sang nước ngoài, ít nhất là
80% sản lượng, còn lại được tiêu thụ tại Việt Nam.
Quy mô của Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Quy mô sản xuất và lao động
Về cơ sở hạ tầng: Với tổng diện tích mặt bằng 7.000m
2
, Công ty hiện có 4
phân xưởng hoạt động, điều kiện vận chuyển hàng giữa các xưởng và các kho rất
thuận lợi, vò trí giữa các bộ phận chức năng trong xí nghiệp bao gồm: khu sản
xuất các xưởng, hệ thống kho bãi, khu làm việc của khối văn phòng, khu vực bảo
vệ, bãi giữ xe, nhà ăn tập thể.
Về nhân sự: Hiện nay Công ty có tổng số nhân sự là 376 người

Chuyên gia nước ngoài: 05 người
Người Việt Nam: 371 người
Quy mô về thò trường:
Sản phẩm của Công ty phần lớn được xuất khẩu sang các nước Châu Âu và Châu
Á như: Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Singapore, Malaysia,…Mặt khác, khi
hiệp đònh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được thông qua, thuế xuất khẩu giảm
từ 40% còn 4%, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói
chung và xí nghiệp nói riêng ngày càng khuếch trương thò trường phương Tây.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sự
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH MAY MẶC VÀ GIẶT TẨY BẾN NGHÉ
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 17
GIÁM ĐỐC
PGĐ – SẢN XUẤT
PGĐ – HC&NS
Phòng
phát
triển
nguồn
nhân
lực
Phòng
thiết
kế –
tạo
mẫu
Phân
xưởng
may
mặc

Phân
xưởng
giặt
tẩy
Phòng
quản
lý chất
lượng
KCS
Phòng
kinh
doanh
– kế
hoạch
Phòng
marke
ting
Phòng
quản lý
môi
trường
-ATLĐ
TR LÝ GIÁM ĐỐC
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Hình 3. 1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự công ty TNHH
May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
3.2 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
3.2.1 Sản phẩm và công suất
Công ty có chức năng sản xuất gia công hàng may mặc bao gồm quần áo các

loại. Giặt tẩy quần, áo các loại.
Bảng 3.1 Sản phẩm và công suất của Công ty
Tên sản
phẩm
ĐVT
Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm sx ổn đònh
Số
lượng
Tỷ lệ
xuất
khẩu
Số lượng
Tỷ lệ
xuất
khẩu
Số lượng
Tỷ lệ
xuất
khẩu
Quần áo
các loại
USD 400.000 80% 700.000 80% 1.000.000.000 80%
Nguồn: tiêu thụ sản phẩm, năm 2009
Sản phẩm của Công ty chủ yếu được xuất khẩu
80% tiêu thụ ở thò trường nước ngoài
20% tiêu thụ trong nước
3.2.2 Thiết bò máy móc và nguyên liệu đầu vào của công ty
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 18
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Bảng 3.2 Danh mục các trang thiết bò công nghệ tại công ty
STT Tên thiết bò Đơn vò Số lượng
01 Máy khuếh thô Cái 120
02 Máy bơm E.Q ra Bộ 02
03 Máy đo độ pH Bộ 02
04 Máy làm đông Bộ 01
05 Máy hòa tan khí nổi Bộ 01
06 Máy khuếch BLO Cái 150
07 Máy bơm AC vào Bộ 02
08 Máy bơm chất thải Bộ 02
09 Máy đo lượng nước Bộ 01
10 Máy thổi E.Q Bộ 02
11 Máy thổi BLO Bộ 02
12 Máy xử lý nước thải Bộ 02
13 Máy bơm nước thải Bộ 02
14 Đai lọc Bộ 01
15 Máy bơm liều lượng Bộ 02
16 Máy bơm đònh lượng PAC Bộ 02
17 Máy bơm đònh lượng NaOH Bộ 02
18 Máy bơm lượng Foly 1 Bộ 02
19 Máy bơm lượng Foly 2 Bộ 02
20 Bảng điều khiển chính Bộ 01
21 Bảng điểu khiển phụ Bộ 02
22 Piping, fitting and Valves Lô 01
23 Cáp điện và dây điện Lô 01
24 Các phụ kiện hàng và kết nối khác Lô 01
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 19
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
25 Nồi hấp Bộ 02
26 Máy giặt Bộ 25
27 Máy sấy Bộ 18
28 Máy quạt Bộ 01
29 Thiết bò dùng nước mềm Bộ 01
30 Máy nén gas Bộ 01
31 Máy thổi cát Bộ 03
34 Máy đành lửa tự động Bộ 01
35 Máy lọc cartridges Bộ 01
36 Máy Atlas Copco Bộ 01
37 Các máy móc thiết bò khác
Bảng 3.3 Nguyên Liệu Đầu Vào Của Công ty xưởng may
STT Nguyên vật liệu Đơn vò Số lượng
1. Vải dệt cotton 100% Mét 80.000
2. Vải dệt cotton ny lon 100% Mét 70.000
3. Vải dệt cotton 35% vải nhân tạo 65% Mét 50.000
4. Vải đan cotton 35% vải nhân tạo 65% Mét 60.000
5. Vải dệt nhân tạo 100% Mét 75.000
6. Vải nhân tạo không dệt 100% Mét 65.000
7. Vải dệt tơ nhân tạo 100% Mét 60.000
8. Vải đan tơ nhân tạo 35% vải nhân tạo 65% Mét 65.000
9. Vải dệt tơ nhân tạo 35% vải nhân tạo 65% Mét 70.000
10. Vải đan sợi tổng hợp 100% Mét 55.000
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 20
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
11. Vải đan nhân tạo 15% sợi tổng hợp 85% Mét 60.000
Bảng 3.4 Nguyên liệu đầu vào của Công ty của xưởng giặt tẩy

STT Tên hóa chất Đơn vò Số lượng Công dụng
1 Chất tẩy Tấn
20 Tẩy màu vải
2 Đá bọt Tấn
05 Tạo sự cọ xát với vải
3 Chất enzim Tấn
01 Tăng khả năng hoạt
hóa
4 Bột tẩy trắng Tấn
02 Tẩy trắng
5 Thiosulfat Natri Tấn
3,7 Phụ trợ
6 Chất làm mềm Tấn
1,8 Tăng độ bean vải
7 Chất làm mềm
silicon
Tấn
02 Tăng độ bean vải
8 Chất chống thâm Tấn
01 Tạo độ sáng
9 Chất giữ màu Tấn
0,5 Tạo độ bền màu cho
vải
Bảng 3.5 Nhu cầu sự dụng nhiên liệu, điện, nước của Công ty
STT Nhiên liệu, điện, nước Đơn vò Số lượng
1 Điện sử dụng Kwh/tháng 55,437
2 Nước sử dụng M
3
/ngày 15.000
3 Nhiên liệu dầu DO Tấn /năm 200

GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 21
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
3.2.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất quần áo
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 22
Nguyên liệu vải
Nguyên vật liệu
Kiểm tra
Ráp
Cắt chi tiết
Đóng khung nút
i
Gắn nhãn
Đóng thùng
Xếp, vô bao
Nhập kho thành phẩm
May chi tiết I
May chi tiết
II
May chi tiết
III
May lót
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất quần áo
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 23
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Từ nguyên liệu vải được đưa vào hệ thống máy cắt, vải được cắt thành
những phần mảnh theo thiết kế, trước khi đưa vào các khâu may chi tiết các mảnh
vải này sẽ được kiểm tra lại. Còn phần rẻo, vải thừa sẽ được thải bỏ hoặc sử dụng
vào nhiều mục đích khác nhau như may thanh tấm thảm lau nhà, nhồi bao gối,
sau khi may các chi tiết xong, tùy theo thiết kế từng loại quần, áo chúng sẽ được
chuyển qua khâu ráp và kiểm tra thành phẩm, xong rồi chuyển sang đóng nút, tùy
loại sản phẩm hay theo yêu cầu đơn hàng mà gắn những kiểu nút khác nhau.
Sau khi được gắn nút quần áo sẽ chuyển sang công đoạn tiếp theo là ủi
thẳng, tạo cho quần áo không nhăn, gọn, đẹp. Quần áo sau khi ủi đạt yêu cầu kỹ
thuật được may nhãn xếp vô bao, đóng gói thành phẩm rồi đem đi tiêu thụ.
3.2.4 Dây chuyền công nghệ giặt tẩy quần, áo
Hình 3.3 Dây chuyền công nghệ giặt tẩy quần áo
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nguyên liệu là quần áo được đưa vào hấp cho nóng lên tạo điều kiện thuận
lợi cho công đoạn ngâm nước mềm, tại công đoạn làm mềm nguyên liệu được bổ
sung một số chất làm mềm nhằm tăng khả năng bền cho sợi vải.
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 24
Nguyên vật liệu
Hấp
Ngâm nước mềm
Giặt tẩy
Quạt
Sấy
Hấp
Quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tại Công ty TNHH May mặc và Giặt tẩy Bến Nghé
Sau khi làm mềm nguyên liệu được chuyển sang công đoạn giặt tẩy, tại

công đoạn này nguyên liệu được tẩy bằng cách phun cát tạo ra những chỗ trắng
trên sản phẩm.
Nguyên liệu sau khi tẩy tiếp tục cho vào máy giặt rồi sau đó chuyển sang
công đoạn sấy khô nhờ có hệ thống quạt.
3.3 CÁC NGUỒN PHÁT SINH Ô NHIỄM TẠI CÔNG TY
3.3.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí
Nguồn gốc những tác nhân ô nhiễm không khí trong hoạt động sản xuất
chủ yếu phát sinh rừ các nguồn sau:
Nguồn ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất
Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong khu vực sản xuất cũng như xung
quanh công ty bao gồm:
o Hoạt động của nồi hơi
o Phân xưởng giặt tẩy
o Bụi từ khâu tẩy
o Bụi từ khâu cắt vải,
• Ô nhiễm do hoạt động của lò hơi
Lò hơi được lắp đặt trong công ty với các thông số kỹ thuật được trình bày
trong bảng sau:
Bảng 3.6 thông số kỹ thuật của nồi hơi
Thông số Giá trò
Công suất thiết kế (tấn hơi/h) 03
Nhiên liệu sử dụng DO
Mức tiêu hao nhiên liệu (kg/h) 160
Theo tài liệu Hướng dẫn đánh giá nhanh nguồn phát thải của WHO (tổ chức y tế
Thế giới), trang 3-43 đối với trường hợp đốt dầu DO (1%S) không được điều
khiển thì lưu lượng khí thải là 25m
3
/kg DO với tải lượng như sau:
GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh
SVTH: Nguyễn Thò nh Nguyệt Trang 25

×