Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

LUẬN VĂN: Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học thái nguyên hiện nay doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.57 KB, 117 trang )

LUẬN VĂN:

phát huy giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức
mới cho sinh viên đại học thái nguyên
hiện nay


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thanh niên là lực lượng xó hội to lớn, là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực
lượng xung kích trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đũi hỏi phải cú sự hy
sinh gian khổ, phải cú sức khoẻ và sự sỏng tạo. Thanh niờn là độ tuổi sung sức về thể
chất và phát triển về trí tuệ, thanh niên luôn năng động, sáng tạo và muốn khẳng định
mỡnh. Song do cũn trẻ tuổi, thiếu kinh nghiệm nờn thanh niờn cần được sự giúp đỡ,
chăm lo bồi dưỡng của thế hệ đi trước và tồn xó hội. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh
đó thường xun quan tâm, chăm lo, giáo dục, rèn luyện thanh niên để họ trở thành những
người có đủ đức, đủ tài, có thể gánh vác được tương lai của Tổ quốc, của nhân dân. Trong Di
chúc của mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó căn dặn: "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết".
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo hơn hai mươi năm qua đó
giành được nhiều thành tựu to lớn. Toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu để đến năm
2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp nhằm mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh". Để đạt được mục tiêu này thỡ sự tăng
trưởng kinh tế, tiến bộ kỹ thuật là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, sự tiến bộ kỹ thuật, sự
tăng trưởng kinh tế không thể tách rời sự tiến bộ về văn hố - xó hội, sự phát triển con
người. Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng đó nờu rừ:
Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc
biệt quan tâm giữ gỡn và nõng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát
huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn và lũng tự hào


dõn tộc; khắc phục tõm lý sựng bỏi đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các
giá trị nhân văn. Tiếp thu tinh hoa văn hoá các dân tộc trên thế giới, làm giàu
đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam [13, tr.11].
Tinh thần này tiếp tục được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ IX, lần X của
Đảng, rằng văn hố là nền tảng tinh thần của xó hội, xõy dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xó


hội. Điều đó đũi hỏi mỗi người Việt Nam, trong đó có đội ngũ sinh viên phải hiểu biết
sâu sắc những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc mỡnh, của cỏc thế hệ thanh niờn,
để tiếp tục phát huy những giá trị này trong cuộc sống hôm nay.
Chúng ta đang tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới tồn diện đất nước theo định
hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa,
hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu những thành tựu khoa học cụng nghệ và tiếp xỳc với
văn hoá, lối sống hiện đại của thế giới. Những nhân tố này tác động mạnh mẽ đến mọi
lĩnh vực của đời sống xó hội, trong đó có đạo đức. Các giá trị nói chung, các giá trị đạo
đức nói riêng, đang vận động liên tục và ngày càng phức tạp. Nền kinh tế thị trường đó tỏ
rừ những ưu thế của nó trong đời sống hiện thực, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ
khoa học, công nghệ, đồng thời tạo ra điều kiện để con người bộc lộ khả năng của mỡnh,
con người trở nên năng động hơn, sáng tạo hơn, nhạy bén hơn, tự chủ hơn. Bên cạnh đó,
kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh các phản giá trị, tạo ra một bộ phận dân cư sống
thực dụng, cá nhân hẹp hũi, bất chấp đạo lý, sống gấp, lừa đảo…
Thế hệ thanh niên, trong đó có đội ngũ sinh viên, cũng đang hàng ngày hàng giờ bị
tác động bởi những nhân tố trên. Đáng lưu ý, sinh viờn là lực lượng đặc biệt quan trọng
và trong tương lai gần họ sẽ là lực lượng lao động có trỡnh độ, là bộ phận sẽ tham gia
vào đội ngũ trí thức góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, văn hố - xó hội của
đất nước. Bên cạnh đó, sinh viên đang phải đối mặt với nhiều áp lực sau khi ra trường về
việc làm, về năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học… mà sự phát triển của xó hội hiện
đại đũi hỏi. Trong khi đó, hàng ngày sinh viên đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế, điều
kiện học tập, nhà ở… Một bộ phận sinh viờn thiếu kiờn trỡ, nản chớ, mất niềm tin, mất

phương hướng… đó mắc vào cỏc tệ nạn xó hội, thậm chớ là phạm tội.
Đại học Thái Nguyên là một trường Đại học vùng, có số lượng sinh viên đông (năm
2008 là 69.174 người). Sinh viên của Trường cũng đang đứng trước những thách thức mà
sinh viên cả nước đang phải đối mặt.
Điều đó đặt ra yêu cầu bức thiết là phải nhận thức đúng đắn vai trũ của việc xõy
dựng đạo đức mới và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong


việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Thái Nguyên
nói riêng.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài
Phát huy giá trị truyền thống, trong đó có giá trị đạo đức và vấn đề xây dựng đạo
đức mới nói chung, xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ nói riêng đó được nhiều nhà
khoa học trong và ngồi nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau. Đáng chú ý là cỏc
chuyờn khảo của cỏc nhà triết học, văn hoá học Xơ Viết như:“Tính kế thừa trong sự phát
triển văn hoá” (Matxcơva, 1969) của E.A.Bale, “Nguyờn lý đạo đức cộng sản” (Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1961) của A.Si-Skin, “Đạo đức học” Tập I và II (Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1985) của G.Bandzeladze…
Ở nước ta, nhiều nhà khoa học đó đi sâu nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống
trong xây dựng đời sống văn hố (trong đó có đời sống đạo đức) và con người Việt Nam
thời đại mới như: “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam” của G.S. Trần
Văn Giàu (Nxb Khoa học xó hội, 1980), “Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa kinh
tế và đạo đức trong đổi mới tư duy” của GS.TS Nguyễn Ngọc Long (Tạp chớ Nghiờn
cứu lý luận, 2/1987), “Đến hiện đại từ truyền thống” của GS.Trần Đỡnh Hựu (Nxb Văn
hoá, Hà Nội 1995), “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị trường trong việc định hướng
các giá trị đạo đức hiện nay” của TS Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Triết học, 6/1996), “Sự
tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ quản lý” của
PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia (Tạp chớ Nghiờn cứu lý luận 2/1997), “Giỏ trị truyền thống,
nhõn lừi và sức sống bờn trong của sự phỏt triển đất nước, dân tộc” của PGS. Nguyễn
Văn Huyên (Tạp chí Triết học 4/1998),“Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền

kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta
hiện nay” do PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1999), “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh”
của PGS.TS. Nguyễn Hùng Hậu (tạp chí triết học, 9/2005), “Từ đạo đức truyền thống
đến đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh” của PGS. TS. Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Nghiờn
cứu lý luận, 7/2006).


Vấn đề giữ gỡn và nõng cao giỏ trị đạo đức truyền thống cũng thu hút được sự quan tâm
nghiên cứu như: Vũ Thị Huệ với luận văn thạc sỹ Triết học “Quan hệ giữa phát triển kinh tế thị
trường với việc giữ gỡn và nâng cao những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam”, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1997, Cao Thu Hằng với luận văn thạc sỹ Triết học
“Giá trị đạo đức truyền thống và sự phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay”, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002… Có những tác giả cũng đó đi sâu nghiên cứu việc
xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay như: Luận văn thạc sỹ triết học của Phan Văn Ba, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1998 “Vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc
cho thế hệ trẻ hiện nay - thực trạng và giải pháp”, Luận văn tiến sỹ triết học của Trần Sỹ Phán,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1999 “Giáo dục đạo đức và sự hỡnh
thành phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ Triết
học của Nguyễn Đỡnh Quế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000 “Quan
hệ kinh tế và đạo đức với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay (Qua thực
tế ở Tỉnh Kiên Giang)”, Hoàng Chớ Bảo, Tạp chớ Nghiờn cứu lý luận 1/1995 với bài: “Văn hoá
và sự phát triển nhân cách thanh niên”; “Mụ hỡnh nhõn cỏch thanh niờn năm 2000” của Phạm
Hoàng Gia, Hà Nội, 1990.
Vấn đề kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc và xây dựng đạo đức mới ở nước ta
hiện nay đó được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhưng vấn đề phát huy giá trị
đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên ở
một Trường Đại học cụ thể như Đại học Thái Nguyên chưa có sự nghiên cứu mang tính
chuyên đề chuyên sâu. Vỡ vậy, tụi chọn đề tài: “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên

hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Qua thực tế ở một số Trường, Khoa thành viên trực thuộc Đại học Thái Nguyên,
phân tích thực trạng của việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong
việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên, từ đó đề xuất phương hướng và một số giải


pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trũ của giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong
việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để đạt được mục đích trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rừ giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên Việt Nam
Thứ hai, phõn tớch vai trũ của giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong
việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay.
Thứ ba, làm rừ việc phỏt huy giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong xây
dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay là yêu cầu khách quan.
Thứ tư, phân tích thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên
trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại họcThái Nguyên hiện nay.
Thứ năm, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền
thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái
Nguyên hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Những giá trị đạo đức truyền thống tích cực của thanh niên cần được đội ngũ sinh
viên kế thừa và phát huy .
- Luận văn chủ yếu tập trung phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức của
sinh viên hiện nay, nảy sinh từ khi Đảng chủ chương tiến hành công cuộc đổi mới đất
nước đến nay (1986- 2009). Qua khảo sát thực tế ở một số sinh viên chính quy của các
Trường, Khoa trực thuộc Đại học Thái Nguyên.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

Cơ sở lý luận chủ yếu của luận văn là dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, các cơng trỡnh
nghiờn cứu trong và ngồi nước liên quan tới nội dung được đề cập trong luận văn.
Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử như sự thống nhất giữa lụgớc và lịch sử, giữa lý luận và thực
tiễn…Luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp,
phương pháp điều tra xó hội học…


6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
Phân tích tầm quan trọng của việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh
niên, những yêu cầu và thực trạng về việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của sinh viên
Đại học Thái Nguyên, từ đó đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả của việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ sinh viên nói chung và sinh viên Đại học
Thái Ngun nói riêng.
7. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Góp phần làm sảng tỏ sự cần thiết phải phát huy giá trị đạo đức truyền thống của
thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay trong đó có
sinh viên Đại học Thái Nguyên.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức, các đồn thể trực tiếp
làm cơng tác thanh niên.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm
2 chương, 6 tiết.


Chương 1
GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA THANH NIÊN
ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY


1.1. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT
NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN
Khái niệm giá trị xuất hiện từ rất sớm. Thời kỳ cổ đại, khái niệm giá trị gắn chặt
với Triết học. Từ nửa sau thế kỷ XIX, khái niệm giá trị trở thành khái niệm trung tâm của
giá trị học. Hiện nay, khái niệm giá trị được sử dụng trong nhiều bộ mơn khoa học xó hội
và nhõn văn khác nhau, như triết học, xó hội học, tõm lý học, đạo đức học, kinh tế học…
Trong kinh tế học, khái niệm giá trị gắn với hàng hoá hay vật phẩm, là sự kết tinh
của lao động xó hội trong hàng hoỏ hay vật phẩm đó. Hàng hố có giá trị và giá trị sử
dụng. Theo cách tiếp cận triết học, khái niệm giá trị được xác định trong mối quan hệ
giữa khách thể và chủ thể, là bản thân sự vật với những thuộc tính bản chất khách quan
của nó và sự nhận thức (đánh giá) của chủ thể con người với khách thể đó. Giá trị là “giá
trị của đối tượng”, mang tính khách quan, nhưng lại là kết quả của sự đánh giá của chủ
thể về những phẩm chất, thuộc tính, bản chất vốn có của sự vật.
Theo Từ điển Bách khoa Triết học của Liên Xô (cũ) giá trị được định nghĩa là:
“Khái niệm triết học và xó hội học dựng để chỉ, thứ nhất tầm quan trọng có tính khẳng
định hoặc phủ định một khách thể nào đó, khác với đặc tính tồn tại và chất lượng của
khách thể này…; thứ hai, khía cạnh chuẩn mực, mệnh lệnh – đánh giá của các hiện tượng
ý thức của xó hội” [16, tr.7].
Theo Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết định nghĩa:
Giá trị là một sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tuợng
thuộc thế giới xung quanh đối với con người, giai cấp, nhóm hoặc tồn bộ xó
hội núi chung. Giỏ trị được xác định khơng phải bởi bản tính các thuộc tính tự
nhiên mà bởi tính chất cuốn hút (lơi cuốn) của các thuộc tính ấy vào phạm vi
hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thỳ và nhu cầu, cỏc mối quan


hệ xó hội, cỏc chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩa núi trờn được biểu
hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng, tâm thế và
mục đích [56, tr.51-52].

Trong việc định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Ban thanh
niên trường học cho rằng: “Giá trị là những cái thuộc về sự vật, hiện tượng và những
thuộc tính của chúng, mà có ý nghĩa đối với xó hội, một nhúm người và cá nhân, với tư
cách là phương tiện thoả món những nhu cầu và lợi ớch, đồng thời biểu thị niềm tin của
con người về những mục đích và phương thức ứng xử lý tưởng” [2, tr.11].
Giá trị là phạm trù gắn với sự nhận thức đánh giá của chủ thể, do đó, trên thực tế,
từ góc độ các cá nhân do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, sự đánh giá một
sự vật hiện tượng nào đó về giá trị có thể có tỡnh trạng khụng thống nhất. Ở đây cần
khẳng định, tuy giá trị biểu thị tác dụng và ý nghĩa của một khách thể đối với cuộc sống
con người, nhưng giá trị không phải là sản phẩm được tạo ra từ hoạt động đánh giá của
con người. Bản thân hoạt động đánh giá không tạo ra giá trị mà chỉ góp phần phát hiện
giá trị trên cơ sở con người nhận thức về mức độ phù hợp, khả năng thoả món nhiều hay
ớt của khỏch thể đối với hệ thống những yêu cầu, đũi hỏi về vật chất cũng như tinh thần
của đời sống xó hội. Do vậy, khụng thể phủ nhận, cú những giỏ trị cú ý nghĩa trờn phạm
vi rộng, mang tớnh thực tiễn - lịch sử, mang tớnh xó hội. Nghĩa là cú những giỏ trị cú tỏc
dụng, cú ý nghĩa với cả cộng đồng xó hội, được xó hội thừa nhận, nú cũng giữ ý nghĩa
chuẩn mực xó hội. Mang ý nghĩa như chuẩn mực xó hội, giỏ trị cú tỏc dụng tớch cực, nú
định hướng phương thức ứng xử chung, phổ biến cho mọi cá nhân trong cộng đồng, điều
tiết, thẩm định đánh giá hành vi của các cá nhân, của xó hội (về nhu cầu, sở thớch, niềm
tin, lẽ sống, lý tưởng…). Như thế, giá trị là những gỡ hữu ớch gắn với chõn, thiện, mỹ.
Hệ thống giỏ trị xó hội vận động, biến đổi theo trỡnh độ nhận thức, nhu cầu phát
triển của cá nhân và cộng đồng. Mỗi thời đại, mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xó hội cú
những quan niệm giỏ trị khỏc nhau. Những giỏ trị khi đó trở thành tài sản văn hố tinh
thần chung của nhân loại và cộng đồng, thỡ cú ý nghĩa trường tồn. Lịch sử phát triển của
loài người là quá trỡnh khụng ngừng tỡm kiếm, nhận thức các chân giá trị, tích luỹ, chọn


lọc thành giá trị truyền thống, giá trị phổ quát, từ đó nó kế thừa và tỡm ra cỏc giỏ trị mới
phự hợp hơn với sự phát triển của con người và xó hội.
Từ đó, có thể nhấn mạnh các nội dung chủ yếu của phạm trù giá trị trên các khía

cạnh:
- Giỏ trị là ý nghĩa của những hiện tượng vật chất hay tinh thần, có khả năng thoả
món nhu cầu tớch cực của con người, là tất cả những gỡ đem lại sự phát triển, sự tiến bộ,
sự tốt đẹp cho con người và xó hội. Nội dung này của giỏ trị bao hàm trong nó sự phân
biệt với cái “phản giá trị”, “vô giá trị” đi ngược lại xu thế phát triển của lịch sử, ngăn cản
sự tiến bộ của xó hội.
- Giá trị có tính lịch sử, tính khách quan, nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi
của một giá trị nào đó khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, mà do yêu
cầu của từng thời đại lịch sử, trong đó con người sống và hoạt động. Ở mọi thời đại, mọi
giai đoạn lịch sử, con người không ngừng tỡm kiếm, nhận thức cỏc chõn giỏ trị, tớch luỹ,
chọn lọc tỡm ra cỏc giỏ trị mới phù hợp hơn cho sự phát triển của con người và xó hội.
Do đó, bên cạnh hệ giá trị truyền thống luôn song hành các hệ giá trị mới.
- Giá trị chứa đựng các yếu tố nhận thức, tỡnh cảm, hành vi của chủ thể (cỏ nhõn, giai
cấp, tộc người, cộng đồng quốc gia dân tộc…) trong quan hệ với các sự vật hiện tượng mang
giá trị, thể hiện sự đánh giá, lựa chọn của chủ thể.
- Giá trị được xác định trong mối quan hệ thực tiễn của con người, được xác định bởi
sự đánh giá đúng đắn của con người xuất phát từ thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Thực tiễn “vừa là tiêu chuẩn của chân lý về bản chất của khỏch thể, vừa là tiờu chuẩn của
chõn lý về giỏ trị của khỏch thể” [8, tr.129]. V.I.Lênin viết: "… Toàn bộ thực tiễn của con
người - thực tiễn này vừa với tính cách là tiờu chuẩn của chõn lý vừa với tớnh cỏch là kẻ
xỏc định một cách thực tế mối liên hệ giữa sự vật với những điều cần thiết đối với con
người, cần phải được bao hàm trong "định nghĩa" đầy đủ của sự vật" [28, tr.364].
- Giá trị đóng vai trũ rất quan trọng trong đời sống của con người. Nó là cái con
người dựa vào để xác định mục đích, phương hướng cho hoạt động của mỡnh. Là cỏi
con người mong muốn được theo đuổi.


Tóm lại: “Nói đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện,
nghĩa là đó bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp
có khả năng thơi thúc con người hành động và sự nỗ lực vươn tới” [7, tr.16-19].

Hỡnh thức biểu hiện của giỏ trị là đa dạng, phụ thuộc vào tính đa dạng của các hoạt
động và các mối quan hệ của con người. Trong nghiên cứu, ở cấp độ chung nhất, giá trị
được chia thành giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
Giá trị đạo đức là một yếu tố cấu thành của hệ thống các giá trị tinh thần trong đời
sống xó hội, được xác định là những chuẩn mực, những khuụn mẫu lý tưởng, những quy
tắc ứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hóa hành vi của con người trên cơ sở tự nguyện tự
giác. Giá trị đạo đức “được đánh giá là có ý nghĩa tích cực đối với đời sống xó hội, được
lương tâm đồng tỡnh, dư luận biểu dương. Giá trị đạo đức, vỡ thế, cú ý nghĩa thiết yếu
đối với đời sống xó hội" [25, tr.51].
Giá trị đạo đức xét theo chiều thời gian (lịch đại) có thể phân thành giá trị đạo đức
truyền thống và giá trị đạo đức hiện đại. Mỗi dân tộc đều có các giá trị đạo đức truyền
thống được hỡnh thành trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc. Mỗi
dõn tộc khỏc nhau cú truyền thống khỏc nhau, cựng một dõn tộc, qua từng giai đoạn lịch
sử khác nhau truyền thống cũng biểu hiện và có cách lý giải khỏc nhau.
Đặc trưng của truyền thống là, thứ nhất, có tính ổn định và bền vững tương đối, lặp
đi lặp lại qua các thế hệ, trở thành những đức tính, thói quen, những phong tục tập qn
trong xó hội, trong cộng đồng. Truyền thống có sức sống dai dẳng, tồn tại lâu dài. Cái
nhất thời không phải là truyền thống; thứ hai là, truyền thống mang tính cộng đồng, được
cộng đồng thừa nhận ở nhiều cấp độ và hỡnh thức khỏc nhau; thứ ba là, truyền thống
mang tính lưu truyền từ đời này sang đời khác, góp phần quy định những chuẩn mực giá
trị, chuẩn mực ứng xử... trong cộng đồng, trong xó hội [46, tr.384]. Giá trị truyền thống
là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trưng nhất cốt lừi văn hóa dân tộc, bởi nó được kết tinh
trong suốt quá trỡnh lịch sử dõn tộc [23, tr.8-11].
Truyền thống là sản phẩm của lịch sử, nên không thể ngay lập tức thay đổi, xoá bỏ.
Nhận thức này sẽ quy định thái độ của hiện tại đối với truyền thống. Sùng bái truyền
thống hoặc coi thường truyền thống đều dẫn đến những hậu quả tai hại. Sùng bái một


cách mù quáng đối với truyền thống, khụng phõn biệt những giỏ tớch cực với những gỡ
là lạc hậu, tiờu cực trong truyền thống, khụng tớnh đến những biến đổi khách quan trong

hiện đại mà đề cao thái quá truyền thống sẽ dẫn đến trỡ trệ, bảo thủ, cản trở tiến bộ.
Ngược lại, nếu coi thường truyền thống trong giải quyết các vấn đề của hiện tại và tương
lai, đoạn tuyệt với truyền thống sẽ dẫn đến sự phá huỷ tính kế thừa, tính liên tục trong sự
phát triển của xó hội. Thực tiễn lịch sử cho thấy, dõn tộc nào dung hoà được các giá trị
truyền thống với các giá trị hiện đại, tỡm được phương thức biểu hiện mới của giá trị
truyền thống trong thời hiện đại thỡ sẽ phỏt triển. Nghĩa là cỏc giỏ trị truyền thống phải
được biến đổi phù hợp với tinh thần thời đại. Trong quá trỡnh đó, các giá trị truyền thống
được gạn lọc, được kết hợp với các giá trị mới để tao nên hệ giá trị mới mang tinh thần
thời đại, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống nhưng lại có đặc điểm dân tộc.
Trong lịch sử dân tộc ta, giá trị truyền thống đó cú những lần đối mặt với thách thức
của những hệ giá trị khác. Trong thời kỳ Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc đó thực hiện
chớnh sỏch ỏp đặt hệ giá trị nhằm đồng hoá văn hoá, nô dịch nhân dân ta. Khi thực dân
Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược nước ta, hệ giá trị truyền thống lại bị thách thức bởi hệ giá
trị của nền văn minh kỹ thuật phương Tây. Do yêu cầu đấu tranh giành lại và bảo vệ độc
lập dân tộc, các giá trị truyền thống đó cú sự biến đổi sâu sắc. Tuy vậy, vẫn có những giá
trị tiếp tục được thừa nhận và phát huy, kết hợp với những giá trị mới phù hợp với yêu
cầu phỏt triển xó hội. Từ khi lónh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, thực hiện sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xó hội, Đảng chủ trương xây dựng nền văn hoá dân tộc, đại chúng,
hiện đại, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Khi bàn đến các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta, giáo sư Nguyễn Hồng
Phong cho rằng: "tính cách dân tộc gần như là tất cả nội dung của giá trị đạo đức truyền
thống bao gồm: tính thập thể - cộng đồng, trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, thực tiễn;
tinh thần yêu nước bất khuất và lũng yờu chuộng hũa bỡnh, nhõn đạo, lạc quan” [45,
tr.453-454].
Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam
bao gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vỡ nghĩa [19,
tr.94].


Giáo sư Vũ Khiêu cho rằng, trong những truyền thống quý bỏu của dõn tộc nổi bật

lờn nhất là truyền thống đạo đức và khẳng định truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc
ta gồm: lũng yờu nước, truyền thống đoàn kết, lao động, cần cù, sáng tạo; tinh thần nhân
đạo, lũng yờu thương quý trong con người, trong đó yêu nước là bậc thang cao nhất trong
hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc [24, tr.74-86].
Kết quả nghiên cứu của Chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp Nhà nước “Con
người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xó hội” (KX - 07), cũng
đó bước đầu khẳng định: cốt lừi của cỏc giỏ trị truyền thống là đạo đức, phẩm chất nhân
cách con người Việt Nam, bao gồm: tinh thần yêu nước, vỡ nghĩa, lũng thương người [9,
tr.32-34].
Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cũng đó được đề cập đến trong một số
văn kiện của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết 9 của Bộ Chính trị “Về một số định hướng
lớn trong công tác tư tưởng” khẳng định: "Những giá trị văn hóa tinh thần bền vững của
dân tộc Việt Nam là lũng yờu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý "thương
người như thể thương thân", đức tính cần cù vượt khó, sáng tạo trong lao động … Đó là
nền tảng và sức mạnh tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng một xó hội phỏt triển tiến
bộ cụng bằng, nhõn ỏi [12, tr.19]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung
ương Đảng khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc” khẳng định:
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa cộng đồng
các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh
dựng nước và giữ nước. Đó là yêu nước nồng nàn, ý chớ tự cường dân tộc, tinh
thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đỡnh - làng xó - tổ quốc;
lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng nghĩa tỡnh, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong
lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong đời sống [14, tr.56].
Từ những quan điểm của Đảng ta và kết quả nghiên cứu của những nhà khoa học,
có thể rút ra một số nhận xét về giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc như sau:


Một là, trong hệ thống các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ta, giá trị đạo
đức chiếm vị trí nổi bật. Khi đề cập đến các giá trị văn hóa, giá trị tinh thần truyền thống,

hầu hết các ý kiến đều nhấn mạnh giá trị đạo đức.
Hai là, trong các giá trị đạo đức truyền thống, chủ nghĩa yêu nước được khẳng định
là cốt lừi, là giỏ trị định hướng cho các giá trị khác.
Ba là, một số phẩm chất đạo đức như tinh thần đoàn kết, lũng nhõn ỏi, đức tính cần
cù, tinh thần lạc quan…cũng thường được đề cập và coi đó là những giá trị đạo đức
truyền thống quý bỏu của dõn tộc ta.
Có thể khẳng định, các giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc ta bao gồm
chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đoàn kết và ý thức cộng động sâu sắc; lũng thương người
sâu sắc; đức tính cần kiệm; lũng dũng cảm, tinh thần bất khuất, tớnh khiờm tốn, giản dị,
trung thực, thủy chung, lạc quan...
Trong hệ thống các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, chủ nghĩa yêu nước là
"tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị" [19, tr.94], là động lực tỡnh cảm lớn
nhất của đời sống dân tộc, đồng thời là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức
của dân tộc ta [24, tr.74].
Yêu nước là tỉnh cảm phổ biến của các dân tộc trên thế giới. Yêu nước biểu hiện ở
sự hy vọng đối với đất nước, lũng trung thành với Tổ quốc, khát vọng hành động tích
cực để phục vụ và đem lại những lợi ích cho tổ quốc và nhân dân. V.I.Lênin đó từng
khẳng định: "Chủ nghĩa yêu nước là một trong những tỡnh cảm sõu sắc nhất đó được
củng cố qua hàng trăm, hàng nghỡn năm tồn tại của các tổ quốc biệt lập" [27, tr.226].
Song sự hỡnh thành sớm hay muộn, nội dung cụ thể, hỡnh thức và mức độ biểu hiện của
nó tùy thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù của từng dân tộc.
Đối với dân tộc Việt Nam, truyền thống yêu nước thấm sâu trong nhân dân như
mạch nước ngầm trong lũng đất, nó bắt nguồn từ mỗi con người, từ mỗi làng xóm tạo
thành truyền thống của cả cộng đồng, tạo thành chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước
Việt Nam khác biệt với tư tưởng yêu nước của dân tộc khác, nó được đúc kết bằng xương
máu, bằng trí tuệ trong trường kỳ lịch sử đấu tranh dựng và giữ nước, hỡnh thành nờn
một hệ thống lý luận về dõn tộc độc lập và quốc gia có chủ quyền, hỡnh thành nờn lý


luận khoa học và nghệ thuật chiến tranh với chiến lược, phương thức huy động sức mạnh

toàn dân tộc biến thành hành động thực tiễn để xây dựng và bảo vệ độc lập dân tộc, sẵn
sàng chiến đấu hy sinh vỡ mục tiờu độc lập dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có nguồn gốc sâu xa từ ý thức cộng đồng, gắn kết cá
nhân - gia đỡnh - làng xó - Tổ quốc trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước đầy gian khổ
chống thiên tai và chống ngoại xâm. Chủ nghĩa yêu nước biểu hiện trong cuộc sống là ý
thức về cội nguồn, tự hào về văn hóa dân tộc và xây dựng giữ gỡn nền văn hoá dân tộc, ý
thức về chủ quyền quốc gia, ý chớ tự lực tự cường, ý thức tự tôn dân tộc, đặt lợi ích của
Tổ quốc của nhân dân lên trên hết, chăm lo xây dựng quê hương đất nước, sẵn sàng
chống đơ hộ và xâm lược bảo vệ tồn vẹn lónh thổ quốc gia. Đối với mỗi người, lũng yờu
nước phát triển từ những tỡnh cảm bỡnh dị và gần gũi đối với những người ruột thịt, dần
dần phát triển thành tỡnh cảm gắn bú với làng xúm, quờ hương, cao hơn hết là tỡnh yờu
Tổ quốc, lũng tự hào dõn tộc. Yờu nước thể hiện trong niềm vui lao động, trong công
cuộc chinh phục thiên nhiên, đặc biệt là trong cơng cuộc giữ nước đó làm nổi bật lờn khớ
phỏch quật cường của cả dân tộc. Lịch sử nước ta cũn ghi lại tinh thần “cưỡi gió lớn, đạp
sóng giữ” của Bà Triệu. Ý chí “đền nợ nước, trả thù nhà” của Bà Trưng, thái độ “tự chủ,
tự cường” của Lý Thường Kiệt, dũng khí quyết chiến và quyết thắng và nghệ thuật chiến
tranh của Trần Hưng Đạo, ý chớ gan gúc quật cường của Lê Lợi và Nguyễn Trói, khớ
phỏch hựng dũng của Quang Trung... Trong sự nghiệp giữ nước của mỡnh, dõn tộc Việt
Nam đó tiến hành hàng chục, hàng trăm cuộc chiến tranh, khởi nghĩa lớn nhỏ khác nhau
và trong những cuộc chiến tranh, khởi nghĩa đó, các thế hệ cha ơng đó khụng tiếc mỏu
xương dũng cảm hy sinh vỡ Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng khẳng định: "Dân
ta có một lũng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến
nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi nú kết thành một làn súng vụ
cựng mạnh mẽ, to lớn, nú vượt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn nó nhấn chỡm tất cả lũ
bỏn nước và lũ cướp nước" [33, tr.171].
Tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng là nhân tố tinh thần hợp thành động lực
thúc đẩy quá trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc. Từ thực tiễn đấu tranh chống ngoại xâm và
chống thiên tai của dân tộc, bài học được cha ông ta rút ra là phải coi trọng sức mạnh cộng



đồng. Đoàn kết là điều kiện tất yếu để bảo tồn dân tộc mỗi khi đất nước có họa xâm lăng.
Tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng, bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nước, đó tạo nờn sức
mạnh tổng hợp của cả cộng đồng dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nhờ có tinh thần
đồn kết và ý thức cộng đồng mà cha ông ta đó sỏng tạo ra nền văn minh Sơng Hồng - cơ sở
của tiến trỡnh phỏt triển của dõn tộc. Tinh thần này luụn được nhân dân phát huy trong quá
trỡnh sản xuất, chống thiờn tai, chinh phục thiên nhiên.
Trong những cuộc chiến tranh giữ nước, cả dân tộc ta đó kết lại thành một khối
vững chắc, người Lạc Việt và người Âu Việt đồn kết dưới sự lónh đạo của An Dương
Vương. Nhân dân khắp Giao Chỉ, Cửu Chân nô nức hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của hai
Bà Trưng. Dựa vào tinh thần đoàn kết, sáng tạo, quyết chiến, quyết thắng, Ngơ Quyền
cùng nhân dân đó dỡm xuống sụng Bạch Đằng cả đội quân xâm lược Nam Hán, Hội nghị
Diên Hồng mói mói nổi bật lờn ý chớ “Sỏt thỏt” muụn người như một của nhân dân đời
Trần. Cuộc chiến đấu gian khổ của Lê Lợi chỉ có thể thắng được nhờ vào sự thu hút hết
thảy sức lực và nhân tài cả nước quy tụ về dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn. Quang
Trung đó huy động được lực lượng tồn dân từ Bắc đến Nam để có “thế chẻ tre” trong
cuộc đại phá quân Thanh. Sau khi xâm lược, thực dân Pháp đó chia nước ta thành ba kỳ,
đế quốc Mỹ âm mưu chia cắt hai miền đất nước, nhưng người Việt Nam khắp Bắc,
Trung, Nam đều chung một mối căm hờn quân cướp nước, đoàn kết dưới sự lónh đạo của
Đảng làm lên thắng lợi của các cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, thống nhất đất
nước.
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với lũng yờu
thương quý trọng con người, nhất là người lao động.
Lũng thương người của cha ông ta bắt nguồn từ trong sinh hoạt cộng đồng cơng xó nụng
thụn, được củng cố phát triển qua quá trỡnh cựng nhau khai phỏ giang sơn, gỡn giữ đất nước,
bắt nguồn từ hoàn cảnh khổ đau của nhân dân, từ lũng căm thù sâu sắc kẻ áp bức, bóc lột, kiên
cường gan góc vượt lên mn vàn gian khổ. Nhà thơ Tố Hữu đó từng viết “khổ đau nhiều mới
yêu thương lắm”.
Tỡnh thương yêu con người của người Việt Nam thấm đượm trong mối quan hệ
giữa các thành viên trong gia đỡnh, giữa gia đỡnh và làng xúm và mở rộng ra cả cộng



đồng dân tộc. Người Việt Nam coi trọng tỡnh nghĩa hơn lễ nghĩa. Trong gia đỡnh,
thương yêu là một tỡnh cảm tự nhiờn, cha mẹ thương yêu con cái, con cái khi đó trưởng
thành phải có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ khi già yếu. Tỡnh cảm vợ chồng ở người
Việt Nam là sự gắn bó cả yêu thương và tỡnh nghĩa trong quan hệ sõu sắc và thuỷ chung.
Dõn tộc nào cũng thường nhắc tới tỡnh thương yêu sâu nặng của người mẹ. Ở Việt Nam,
người mẹ, người vợ, người chị là những người vỡ nặng lũng yờu thương mà gánh vác
một cách kiên cường nhất, âm thầm nhất mọi gian nan, cực khổ của cuộc sống gia đỡnh.
Trong làng xúm Việt Nam, tỡnh người cũng sâu đậm, luôn yêu thương, đùm bọc,
giúp nhau khi hoạn nạn, sẵn sàng "nhường cơm sẻ áo" cho nhau với tinh thần "lá lành
đùm lá rách". Làng xóm đối với người Việt Nam là quê hương gần gũi nhất, là mảnh đất
“chôn rau, cắt rốn” gắn bó con người trong vơ số những quan hệ họ hàng, bà con thân
thuộc... Tỡnh cảm quờ hương làm vững chắc thêm sự hợp tác tự nguyện trong việc đấu
tranh với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm. Những làng xóm êm đềm của miền Bắc
nằm gọn trong luỹ tre xanh, những thơn ấp hiền hồ của miền Nam dưới bóng hàng dừa,
bờ đước, từ lâu đó trở thành những phỏo đài kiên cố gây khiếp sợ cho quân giặc. Bao
nhiêu thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau học được ở đây bài học đầu tiên về tỡnh
thương, về đạo lý làm người. Ở đây, đó từng cú biết bao nỗi khổ đau của một xó hội đầy
áp bức bất công, bao nhiêu oan trái, tủi nhục, đói khổ và ly tán. Nhưng ở đây đó nổi lờn
bao tấm gương của những con người dũng cảm, cương trực, dám bênh vực nhân dân,
đứng về phía nhân dân, nêu cao chính nghĩa và khí tiết. Trong dân gian có câu rằng: “bán
anh em xa, mua láng giềng gần”.
Lũng yờu nhà, yờu làng mạc, yờu quờ hương là nguồn gốc và là cơ sở vững chắc
của lũng yờu nước. Ở dân tộc ta, yêu nước bao giờ cũng gắn liền với thương dân. Truyền
thống ấy bao trùm cả đời sống tâm lý và lịch sử tư tưởng của dân tộc ta. Thương dân là
linh hồn của những tư tưởng chính trị sâu sắc, “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” (Nguyễn
Trói), hay muốn giữ nước thỡ phải “khoan thư sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ” (Trần
Quốc Tuấn).



Lũng thương người của dân tộc ta cũn bao hàm cả lũng vị tha, với những kẻ lầm
đường lạc lối, biết lập cơng chuộc tội, trở về với chính nghĩa, "mở đường hiếu sinh" với
kẻ thù một khi chúng bị thất bại.
Lũng thương người truyền thống của dân tộc ta là cơ sở của lũng yờu chuộng hũa
bỡnh và tỡnh hữu nghị giữa cỏc quốc gia, dõn tộc. Trong quan hệ với các nước láng
giềng, bao giờ chúng ta cũng trọng tỡnh hũa hiếu, cố gắng trỏnh xảy ra những xung đột
dẫn đến cảnh "máu chảy đầu rơi", tận dụng mọi cơ hội để giải quyết hũa bỡnh cỏc cuộc
xung đột giữa nước mỡnh với cỏc nước láng giềng, cho dù ngun nhân là từ phía kẻ thù
bên ngồi.
Lũng thương người truyền thống của dân tộc ta thấm nhuần tinh thần lạc quan, tin
tưởng ở sức mạnh của con người và sự thắng lợi của chính nghĩa, của cái đẹp, cái thiện,
cái đúng. Đó chính là nguồn động lực tinh thần to lớn giúp nhân dân ta vượt qua mọi khó
khăn thử thách, từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống, mở ra tiền đồ tươi sáng cho dân
tộc.
Tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng là nhân tố tinh thần hợp thành động lực
thúc đẩy quá trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc. Nú bắt nguồn từ chủ nghĩa yờu nước và
là biểu hiện của chủ nghĩa u nước. Nhờ có tinh thần đồn kết mà cha ông ta đó tạo nờn
sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng dân tộc trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Thấy rừ vai
trũ của tinh thần đồn kết, ơng cha ta luụn cú ý thức chống chớnh sỏch chia rẽ của cỏc thế
lực ngoại bang. Cỏc chớnh sỏch dựng người Việt đánh người Việt của các thế lực phong
kiến phía Bắc, chính sách chia rẽ đồn kết dân tộc của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đều
lần lượt thất bại trước sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta.
Từ thực tiễn lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đoàn kết là một truyền
thống cực kỳ quý báu của Đảng và của nhân dân ta", "Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết,
thành cơng, thành cơng đại thành cơng" [37, tr.350]. Người yêu cầu mỗi cán bộ, đảng
viên “…phải giữ gỡn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gỡn con ngươi của mắt
mỡnh” [41, tr.510].
Đức tính cần kiệm là một giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta, được hỡnh
thành trong lao động sản xuất, đấu tranh chống kẻ thù xâm lược. Cần cù là biểu hiện thái



độ của con người trong hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất, tinh thần và các mặt hoạt
động khác của con người. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam vừa rất hào phóng vừa rất
khắc nghiệt, lao động của con người chủ yếu dựa vào cơ bắp, do đó nếu khơng cần cù tiết
kiệm thỡ khú cú thể tồn tại, lại càng khụng núi đến sự phát triển. Trong khi đem xương
máu bảo vệ nền độc lập của dân tộc, nhân dân ta cũng đó đổ mồ hơi, dồn sức lực với sự
nỗ lực vô cùng to lớn để khai phá đất đai, tiến hành sản xuất “một nắng hai sương”, “đầu
tắt mặt tối”, “chân lấm tay bùn”. Mỗi thành quả có đều phải đổi bằng biết bao công sức:
“Ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”. Mặc dù lao động cực
nhọc, song nhân dân ta vẫn có niềm tin và niềm tự hào sâu sắc đối với giá trị cao quý của
lao động.
Có thể nói, truyền thống cần cù lao động của dân tộc ta tạo thành thúi quen, thành ý
chớ kiờn cường chịu đựng gian khổ, vươn lên để khắc phục mọi khó khăn vỡ lợi ớch sống
cũn của cả dõn tộc. Chớnh với truyền thống cần cự rất mực kiờn cường ấy, dân tộc ta đó
phỏt huy được sức mạnh trong những cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại. Đối với người Việt
Nam, cần cù gắn liền với tiết kiệm. Cần mà không kiệm thỡ cuộc sống trở nờn bấp bờnh, cũn
kiệm mà khụng cần thỡ là vụ nghĩa vỡ lấy gỡ mà kiệm. “Khi cú mà khụng ăn dè, đến khi ăn
dè chẳng có mà ăn”, trong cuộc sống khụng nờn “vung tay quỏ trỏn” mà phải biết tiết kiệm.
Tiết kiệm cũn cú nghĩa là khộo lộo sắp xếp cuộc sống, trỏnh những lóng phớ khụng cần
thiết. Đề cao đức tính cần kiệm, nhân dân cũng tỏ rừ thỏi độ phê phán thói lười biếng, cho
rằng lười biếng là nguồn gốc của tội lỗi: “nhàn cư vi bất thiện”.
Cần kiệm trong sản xuất và đời sống của cá nhân và gia đỡnh, người Việt Nam cũng
hào phóng trong quan hệ với họ hàng, làng xóm, phê phán thói bủn xỉn, keo kiệt.
Đức tính cần kiệm có từ nhân dân lao động, nhưng cũng được thể hiện ở một số tri
thức yêu nước. Nguyễn Trói quan niệm, với người làm quan thỡ cần kiệm là đức tính
khơng thể thiếu. Phải chăm lo những cơng việc ích nước, lợi dân, chống tiêu xài lóng phớ
như xây dựng nhiều cung điện, mở nhiều yến tiệc và các nghi lễ phiền phức khỏc làm tốn
kộm thỡ giờ, tiền bạc của nhõn dõn, của cải của đất nước...Ông khuyên các quan từ lớn
đến nhỏ mang trách nhiệm “coi quân” và “trị dân” thỡ phải chăm lo việc nước, tránh



tham nhũng, lười nhác, phải “lấy nhiệm vụ quốc gia làm nhiệm vụ của mỡnh, lấy điều lo
của dân làm điều lo của mỡnh” [45, tr.210].
Đức tính cần kiệm là một trong những giá trị đạo đức truyền thống có từ bao đời
của dân tộc ta. Nó vừa là điều kiện bảo đảm cho nhu cầu cuộc sống của con người, vừa
thể hiện ý thức trách nhiệm của người Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của mỡnh.
Lũng dũng cảm, bất khuất, tinh thần tự tụn dõn tộc và tự tin ở sức mỡnh là những
phẩm chất khỏ nổi bật trong hệ giỏ trị văn hóa truyền thống. Nhờ có những phẩm chất đó,
mà dân tộc ta mới dám đương đầu và giành thắng lợi trước mọi thiên tai, định họa tưởng
chừng như không vượt qua nổi.
Người Việt Nam khiêm tốn nhưng không hạ thấp mỡnh, giản dị, ghột thúi xa hoa hỡnh
thức, trung thực, thủy chung, ghột kẻ "lỏ mặt lỏ trỏi", "tiền hậu bất nhất".
Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, được hỡnh thành, bổ sung và phỏt
triển trong suốt chiều dài của lịch sử, đó chứng tỏ vai trũ to lớn và sức sống bền bỉ của nú
với sự phỏt triển của dõn tộc ta. Giỏo sư Vũ Khiêu đó từng khẳng định: Đạo đức truyền
thống "đó được gỡn giữ và nâng cao từ đời này qua đời khác trở thành một tỡnh cảm sõu
sắc, một lẽ sống của toàn thể nhõn dõn, một niềm tự hào cao quý ở mỗi người" [24,
tr.71].
Thanh niên là thành viên của dân tộc, sinh thành và tồn tại trong dõn tộc. Ở Việt
nam, thanh niờn là một nhúm nhõn khẩu xó hội cú độ tuổi cũn trẻ, từ 14, 15 đến trên dưới
30 tuổi (do đó thuật ngữ thế hệ trẻ được dùng tương đương với thuật ngữ thanh niên).
Thanh niên có những nét đặc trưng về nhu cầu, sở thích, phong cách sống, lối sống, quan
niệm về cuộc sống. Lứa tuổi này chịu ảnh hưởng và tác động lớn của các điều kiện kinh
tế, chế độ chính trị xó hội, sự giỏo dục và nuụi dưỡng của gia đỡnh, ảnh hưởng của môi
trường học tập và bạn bè. Đây là tầng lớp nhạy cảm với các biến động của xó hội.
Thanh niên sống và làm việc trong các mơi trường xó hội khỏc nhau, theo đó có thể chia
thành các nhóm: thanh niên học sinh, sinh viên, thanh niên cơng nhân, thanh niên trí thức,
thanh niên nông thôn, thanh niên thành thị, thanh niên các lực lượng vũ trang... Mỗi nhúm xó



hội của thanh niờn đều có những đặc điểm riêng biệt mang tính đặc thù, có những sở thích,
nhu cầu, thị hiếu khác nhau.
Xét từ góc độ sinh học, thanh niên được coi là lứa tuổi trẻ, phát triển hoàn thiện nhất
về mặt thể chất, thể hiện ở các mặt: chiều cao, cân nặng, sự phát triển và trưởng thành
của các cơ quan chức năng như bộ nóo, hoạt động sinh lý thần kinh, hệ cơ, hệ xương ...
Theo các nhà khoa học thỡ sự phỏt triển của cỏc nơron thần kinh ở lứa luổi thanh niên là
ở mức cao nhất.
Thanh niờn là lứa tuổi khụng chỉ sung món về sức lực, mà phỏt triển cả về trớ tuệ,
được đặc trưng bởi sự trẻ trung, cởi mở, trong sáng, cao thượng, trọng lẽ phải, trong sự
công bằng, ham hiểu biết, khát khao khám phá, khát khao hiểu biết cái mới, cái mới, cái
dẹp, cái tiến bộ, tràn đầy ước mơ, hồi bóo, giàu nghị lực, năng động, sáng tạo, muốn tự
thể nghiệm mỡnh nờn khụng quản ngại khú khăn, không nản chí trước thất bại nhất thời.
Bởi vậy, thế hệ thanh niên ln đóng vai trũ vụ cựng lớn lao trong sự nghiệp cách mạng
của đất nước.
Tuy nhiờn, vỡ là tuổi trẻ nờn tớnh trội của sự nhạy cảm, bồng bột và đam mê ở
thanh niên thường đi liền với những hạn chế về kinh nghiệm sống, dễ dao động trong sự
lựa chọn giá trị, chuẩn mực, nhu cầu nên dễ bị tập nhiễm những thói xấu, những tiêu cực,
nhiều khi chịu ảnh hưởng một cách không tự giác trước những cái xấu, cái ác, những cái
xa lạ với văn hoá và bản chất con người văn hoá mà họ đang hướng tới. Họ cũng dễ ngộ
nhận về đúng - sai, thật - giả của các định hướng giá trị... Do những hạn chế này, thanh
niên thường dễ bị kẻ xấu lợi dụng, kích động và lơi kéo. Đó là những hạn chế mà Đảng,
Nhà nước, xó hội và gia đỡnh hết sức quan tõm, chăm lo để khắc phục trong quá trỡnh
bồi dưỡng đào tạo họ thành những chủ nhân thực sự của đất nước.
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc được thể hiện qua sự nhận thức, qua hành
động của các thành viên dân tộc, trong đó có thanh niên với tư cách là thành viên chiếm
tỷ lệ không nhỏ. Đồng thời, với đặc thù về lứa tuổi và vai trũ trong xó hội, hệ giá trị đạo
đức của thanh niên cũng có những nội dung mới. Do đó, bên cạnh giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc, có giá trị đạo đức của thanh niên. Những giá trị đạo đức có tính bền
vững tương đối, tồn tại lâu dài, được lặp đi lặp lại, được lưu truyền qua nhiều thế hệ



thanh niên, trở thành những đức tính phổ biến, trở thành những chuẩn mực ứng xử của
thanh niên trong cộng đồng xó hội - những giỏ trị đạo đức này làm thành giá trị đạo đức
truyền thống của thanh niên.
Mối quan hệ giữa giá trị đạo đức truyền của dân tộc và giá trị đạo đức truyền thống
của thanh niên là biểu hiện mối quan hệ giữa cái toàn thể và cái bộ phận, do đó đương
nhiên, trong đạo đức truyền thống của thanh niên sẽ có những điểm tương đồng, “trùng
lặp”, “nhắc lại” những đặc trưng của giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, đồng thời
có những “miền mới” khác biệt.
Trong lịch sử Việt Nam, các thế hệ thanh niên đó thể hiện rừ vai trũ quan trọng
trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh chống thiên tai, phát triển kinh tế xó hội. Chớnh sức trẻ của thanh niờn cỏc thời đại đó gúp phần mang lại sức mạnh giỳp
cho dõn tộc ta vượt qua mọi khó khăn thử thách trong lịch sử. Trong quá trỡnh đó, giá trị
đạo đức truyền thống vẻ vang của thanh niên được hỡnh thành, được nối tiếp qua các thời
đại lịch sử. Đó cũng là quá trỡnh khụng ngừng chắt lọc, lưu giữ những giá trị tinh túy phù
hợp của giai đoạn đó qua, bổ xung những giỏ trị mới do yờu cầu thực tiễn mới của xó hội
đặt ra. Trong thời đại ngày nay, giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên bao gồm các
nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha với độc lập dân tộc, trung thành tuyệt
đối với Đảng, với nhân dân, với chế độ xó hội chủ nghĩa.
Yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha với độc lập dân tộc là giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc ta, là giá trị đạo đức truyền thống của các thế hệ thanh niên mọi thời
đại nước ta, trong đó có thế hệ thanh niên hiện nay. Tuy nhiên, giá trị đạo đức truyền
thống của thanh niên trong chế độ xó hội mới gắn với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam
dân chủ cộng hũa cũn mang phẩm chất chớnh trị mới là trung thành tuyệt đối với Đảng,
với nhân dân, với chế độ xó hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đó lựa chọn.
Giá trị đạo đức truyền thống yêu nước của thanh niên cũng mang đậm sắc thái, nội
dung của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, như biểu hiện trong cuộc sống là ý thức về cội
nguồn, tự hào về văn hóa dân tộc, về chủ quyền quốc gia, ý chí tự lực tự cường, ý thực tự
tôn dân tộc, đặt lợi ích của Tổ quốc của nhân dân lên trên hết, chăm lo xây dựng quê



hương đất nước; yêu thương những người thân trong gia đỡnh, làng xúm, gắn bú với quờ
hương; yêu lao động; chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng quả cảm hy sinh.
Yêu nước ở thanh niên cũn thể hiện ở sự tận tâm, tận trí, tận lực, nhiệt huyết trong
hành động, không tiếc sức lực, không tiếc tuổi xanh vỡ quờ hương, đất nước và những
người thân yêu.
Ngay từ buổi bỡnh minh của lịch sử dõn tộc, thời đại các Vua Hùng dựng nước,
những truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Mai An Tiêm, Thánh Gióng... đó biểu dương
sức trẻ trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đó từng núi:
Thiếu niên ta rất vẻ vang
Trẻ con phù Đổng tiếng vang muôn đời
Tuổi tuy chưa đến chín mười
Ra tay cứu nước dẹp lồi vơ lương [32, tr.24].
Hơn một ngàn năm dân tộc ta bị nhà Hán đô hộ, biết bao khổ cực đau thương, các
thế hệ thanh niên Việt Nam yêu nước đó đứng lên chống lại ách thống trị và âm mưu
đồng hoá của kẻ thù, nêu cao những tấm gương nghĩa liệt. Điển hỡnh là cuộc khởi nghĩa
của Hai Bà Trưng. Sử sách khơng nói chính xác tuổi của hai Bà khi dựng cờ khởi nghĩa,
nhưng cuộc nổi dậy với lý tưởng: "Một, xin rửa sạch thù nhà; hai, xin đem lại nghiệp xưa
vua Hùng" (Thiên Nam ngữ lục) đó thu hỳt đông đảo nhân dân tham gia mà sử sách, hay
các thần phả ở nhiều địa phương cũn lưu giữ được, cho biết một đội ngũ rất đông đảo tên
tuổi các vị tướng của hai bà tuổi cũn rất trẻ đều ở độ tuổi đôi mươi như Thánh Thiên, Lê
Chân, Thiều Hoa...
Hai thế kỷ sau, vào năm 246, một cuộc khởi nghĩa cũng do một thiếu nữ tuổi vừa
trũn 20 là Triệu Thị Trinh (Thanh Hoỏ) đó chỉ huy và nờu cao ý chớ quật cường “quyết
cưỡi gió, đạp sóng, chém cá kỡnh ngồi biển Đơng, qt sạch bờ cừi, cứu dõn khỏi lầm
than, chứ khụng thể cỳi đầu khom lưng làm tỡ thiếp người" [54, tr.13].
Ngô Quyền khi ở tuổi 30 đó phũ giúp Dương Đỡnh Nghệ đánh quân Nam Hán, rồi
tự mỡnh thống soỏi quõn binh, lập chiến cụng hiển hỏch trờn sụng Bạch Đằng vào năm

938, tiêu diệt đại binh Nam Hán giành nền tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.


Ở độ tuổi 30, Lê Đại Hành đó mở ra Triều Lê sau khi đó giỳp Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn Mười hai xứ quân, rồi tự mỡnh cầm quõn đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
nhà Tống bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
Thời nhà Trần, với hào khí Đơng A, u nước đó hun đúc thành tinh thần "sát thát"
được viết thành chữ khắc trên tay những người chiến binh trẻ tuổi cùng chung ý chớ của
cỏc bậc lóo thành tại Hội nghị Diờn Hồng "Quyết đánh". Sức mạnh ấy cũn được biểu
hiện bằng đường lối trị nước của các nhà lónh đạo quốc gia ln coi trọng thế hệ trẻ. Khi
giặc Nguyên Mông lần đầu tiên tiến đánh Thăng Long, đó cú những vị tướng đầy tài
năng tuổi cũn rất trẻ, như Trần Quốc Tuấn mới 20 tuổi, nhưng đó được vua Trần tin cẩn
giao cho việc cầm quân đánh giặc. Câu truyện truyền kỳ về người thiếu niên Trần Quốc
Toản bóp nát quả cam bởi quyết tâm đánh giặc lập công, dựng lá cờ thêu sáu chữ vàng
"Phá cường địch, báo Hoàng Ân" tập hợp đội quân trai trẻ theo cha anh đánh giặc cứu
nước đó trở thành một biểu tượng về truyền thống "Tuổi nhỏ chí lớn" của thế hệ trẻ.
Người anh hùng nơng dân Nam bộ Nguyễn Trung Trực mới 24 tuổi đó mộ nghĩa
binh nổi dậy đánh phá các đồn binh của giặc Pháp, hiên ngang bước lên đoạn đầu đài với
lời cảnh báo quân cưới nước: "Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh
Tây". Khi đó ơng mới 31 tuổi. Nhà vua Hàm Nghi, ra chiếu Cần Vương (năm 1885) khi
mới ở tuổi thiếu niên. Phan Bội Châu, 17 tuổi đó hưởng ứng Chiếu Cần Vương và ông
cũng là người khởi xướng và trở thành linh hồn của nhiều phong trào yêu nước đầu thế
kỷ XX. Phan Bội Châu từng viết "nếu ai nói rằng thanh niên lay trời, trời phải rung, thanh
niên xoay đất, đất phải chuyển cũng không phải là quá đáng vậy". Khi phát động phong
trào Đơng Du, Phan Bội Châu đó từng đặt hy vọng chỉ sau vài năm "thỡ những thiếu niờn
nước ta sẽ bay nhảy hô vang, khua cá sấu mà chống lại rồng trời, non sơng gấm vóc của
ta sẽ rực rỡ tốt tươi, uy sấm sét sẽ đuổi hết lũ quỷ ma …” [6, tr.79].
Bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà hoạt động cách
mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. "Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi được nghe những
từ ngữ tiếng Pháp: Tự do, Bỡnh đẳng, Bác ái – đối với chúng tôi lúc ấy, mọi người da trắng

được coi là người Pháp – thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tỡm xem những gỡ
ẩn dấu đằng sau những chữ ấy” [59, tr.18]. Và Nguyễn Ái Quốc đó trở thành một chiến sĩ


cộng sản (năm 1920), bắt tay vào cuộc vận động cách mạng, tập hợp những thanh niên tiên
tiến nhất, làm nũng cốt cho sự ra đời của tổ chức cộng sản - nhân tố quyết định cho thắng lợi
của cách mạng Việt Nam, là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam.
Dưới sự lónh đạo của Đảng ta, nhiều thế hệ thanh niên đó giỏc ngộ lý tưởng cộng
sản, tham gia đấu tranh anh dũng, trung thành bảo vệ Đảng, sẵn sàng hy sinh cho sự
nghiệp cách mạng cứu nước giải phóng dân tộc. Tinh thần này thể hiện trong suốt quỏ
trỡnh cỏch mạng Việt nam dưới sự lónh đạo của Đảng.
Trong cao trào cách mạng 30-31, mà đỉnh cao là Xơ Viết Nghệ Tĩnh, đó xuất hiện
nhiều gương thanh niên đấu tranh oanh liệt. Lý Tự Trọng với câu nói nổi tiếng đó phản ánh
hào khí cách mạng của thanh niên: "Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng,
chứ khơng thể có con đường nào khác".
Đồn thanh niên cứu quốc và tuổi trẻ cả nước đó xung kớch cựng toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta vùng lên tiến hành thành công cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ
nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nhà nước
dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
Khi Nhà nước Cách mạng vừa được thành lập, thanh niên là lực lượng hăng hái đi
đầu trong phong trào chống "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm". khi thực dân Pháp trở
lại xâm lược nước ta một lần nữa, cả dân tộc bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ đầy
gian khổ, hy sinh. Ngay từ ngày đầu kháng chiến, tuổi trẻ Sài Gũn - Chợ lớn đó thành lập
cỏc đội thanh niên xung phong cảm tử, thanh niên tự vệ kiên quyết đánh trả kẻ thù. Tại
Hà Nội suốt 60 ngày đêm, nhiều chiến sĩ đó ụm bom ba càng chặn xe tăng giặc ngay trên
đường phố "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Các tấm gương trẻ tuổi, kiên cường, dũng
cảm đó xuất hiện trên cả nước trong suốt cuộc kháng chiến. Tiêu biểu như: Trần Văn Ơn,
Vừ Thị Sỏu, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Nguyễn Thị Chiên, Bế Văn Đàn, Phan Đỡnh
Giút, Tụ Vĩnh Diện …
Trong kháng chiến chống Mỹ, chủ nghĩa yêu nước được phát huy cao độ với tinh

thần cả nước ra trận, “Tất cả cho tuyền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
Những phong trào thanh niên "Ba sẵn sàng", "Năm xung phong" đó cú sức lay động rất lớn
và thu hút đông đảo thanh niên tham gia. Việt nam đó trở thành huyền thoại “ra ngừ gặp anh


×