Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

LUẬN VĂN: Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.9 KB, 103 trang )











LUẬN VĂN:

Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá










MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong là Đảng
Cộng sản Việt Nam quang vinh, luôn nêu cao bản chất cách mạng, là giai cấp lónh đạo
thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí


Minh đó chỉ rừ:
Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn
gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân. Với lý luận cách mạng tiên
phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân ta đó
là người lónh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam
[36, tr.9].
Trải qua trên 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta lónh đạo,
giai cấp công nhân nước ta đang có những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số
lượng, đa dạng về cơ cấu, thực sự là lực lượng to lớn, không ngừng khẳng định và củng
cố bản chất giai cấp, nêu cao ý thức, trỏch nhiệm, giữ vững vị trớ lónh đạo, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy vậy, khi bước vào thời kỳ cách mạng mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, giai cấp công nhân đang đứng trước
những vấn đề bất cập: trước hết, cơ cấu, trỡnh độ học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp cũn thấp. í thức tổ chức kỷ luật lao động cũn nhiều hạn chế nờn chưa đáp ứng đũi
hỏi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đúng như Hội nghị Trung ương sáu khoá X
đã nhận định:
Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ
cấu và trỡnh độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ
thuật, cán bộ quản lý giỏi, cụng nhõn lành nghề; tỏc phong cụng nghiệp và kỷ luật lao




động cũn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có
hệ thống [15, tr.45].
Để tiếp tục làm trũn sứ mệnh lịch sử vẻ vang, lónh đạo thắng lợi sự nghiệp cách
mạng của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ mới, xứng đáng là lực lượng cách mạng tiên
phong của toàn dân tộc thỡ việc xây dựng đội ngũ công nhân lớn mạnh cả về số lượng và

chất lượng là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Nằm ở phía tây nam của đất nước, thuộc đồng bằng sông Cửu Long tỉnh Kiên
Giang có diện tích tự nhiên 629.905ha, hơn 200 km đường bờ biển với diện tích vùng
biển là 63.000km
2
, có đường biên giới trên bộ với Campuchia, biên giới trên biển với
Campuchia, Thái lan, Malaysia; hơn nữa, Kiên Giang là địa phương có nguồn tài nguyên
- khoáng sản phong phú chủ yếu là các loại mỏ đá vôi vì vậy có tiềm năng to lớn để phát
triển mạnh nông nghiệp và nhiều ngành công nghiệp nhất là công nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng, sửa chữa và đóng mới tàu thuyền, công nghiệp chế biến thuỷ sản… cũng như
các ngành nghề dịch vụ - du lịch.
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và
lónh đạo, kinh tế trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đó cú những chuyển biến theo hướng tích
cực; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó, đội
ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó cú sự tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là lực
lượng có vai trũ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Tuy nhiên, trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đội ngũ công nhân tỉnh
Kiên Giang cũn hạn chế về nhiều mặt: trỡnh độ văn hoá, chuyên môn, tay nghề cũn thấp;
tỡnh trạng thừa lao động giản đơn, thiếu lao động có trỡnh độ chuyên môn cao, tay nghề
giỏi; toàn tỉnh lao động qua đào tạo nghề mới đạt 13%; lũng say mờ nghề nghiệp, ý thức
tổ chức, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp cũn yếu. Tỷ lệ đảng viên, đoàn viên
công đoàn, đoàn viên thanh niên trong công nhân cũn thấp, nhất là khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh; chưa phát huy vai trũ nũng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức nên chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Kiên Giang .




Từ những vấn đề nêu trên việc nghiên cứu đề tài: “Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên

Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” cú ý nghĩa về mặt lý luận và
thực tiễn gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ công nhân nhằm đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
2. Tỡnh hỡnh nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây ở Việt Nam, vấn đề giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của nó đó thu hỳt được quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và vấn đề này đã
được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Tiêu biểu có các công trình:
* Các văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII
(1994): Về phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X
(2008): Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
* Một số cụng trỡnh đó in thành sỏch:
- Viện công nhân và công đoàn - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001): Xu
hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb
Lao động, Hà Nội.
- PGS, TS. Dương Xuân Ngọc (2004): Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- PGS, TS. Nguyễn Đăng Thành (2007), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam từ thực trạng công nhân Thành phố Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Tăng cường sự lónh đạo của Đảng
đối với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
và hội nhập kinh tế quốc tế. Nxb Lao động, Hà Nội.





- PGS, TS. Tạ Ngọc Tấn. GS, TS. Trương Giang Long. Ths. Trần Văn Lợi (2008),
Thực trạng đời sống văn hoá - tinh thần của công nhân ở vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam và vấn đề đặt ra. Nxb công an nhân dân, Hà Nội.
* Các bài báo khoa học:
- PGS, TS. Phan Thanh Khôi (2006), Đại hội X của Đảng với vấn đề liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Tạp chí Lao động và
công đoàn, số 370 tháng 12 (kỳ 2), tr 4-5-35.
- TS. Dương Văn Sao (2007), Xõy dựng, phỏt huy vai trũ giai cấp cụng nhõn,
nhõn tố quyết định thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tạp chí Lao động và công đoàn, số 376 (kỳ 2), tr 2-3-35.
* Các luận văn, luận án:
- Nguyễn Văn Năm (1995), Cụng nhõn Hải Phũng trong cụng cuộc đổi mới những
vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết. Luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ
nghĩa xó hội khoa học.
- Trần Ngọc Sơn (2001), Sự phỏt triển của giai cấp cụng nhõn Việt Nam và vai trũ
của nú trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hóa đất nước. Luận án tiến sĩ triết học,
chuyờn ngành chủ nghĩa xó hội khoa học.
- Phạm Hồng Hải (2002), Xây dựng đội ngũ công nhân Đồng Nai đáp ứng yêu cầu
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ
nghĩa xó hội khoa học.
- Nguyễn Thị Hường (2005), Đội ngũ cụng nhõn Thỏi Nguyờn với quỏ trỡnh cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoá, Luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xó hội khoa
học.
Kết quả nổi bật của các công trình nghiên cứu nêu trên đây thể hiện ở các nội dung
như sau:
- Đi sâu phân tích khái niệm giai cấp công nhân; những đặc trưng, vai trũ và sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng, nhất là trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.





- Thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội.
- Một số chủ trương, biện pháp cơ bản và cấp bách nhằm xây dựng giai cấp công
nhân ngang tầm nhiệm vụ mới.
Mặc dù vậy, cho đến nay, vấn đề công nhân vẫn cũn nhiều vấn đề cần được tiếp
tục triển khai nghiên cứu, làm rừ: khẳng định giai cấp công nhân vừa là chủ thể của nền
sản xuất công nghiệp đồng thời cũng là sản phẩm của nền sản xuất này nhưng môĩ một
tỉnh, thành phố đều có các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xó hội riêng, khác biệt với
các tỉnh, thành phố khác nên đặc điểm đội ngũ công nhân ở mỗi địa phương là không
giống nhau nhưng trên thực tế sự khác biệt giữa đội ngũ công nhân tại các địa phương
chưa được làm rừ; chỉ mới nêu được những đặc trưng cơ bản của đội ngũ công nhân nói
chung mà chưa chỉ ra được đặc trưng, nét đặc thù đội ngũ công nhân ở từng ngành nghề,
từng tỉnh, địa phương, đặc biệt là đội ngũ công nhân mới hỡnh thành tại các tỉnh đang thực
hiện quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và các giải pháp xây dựng đội ngũ công nhân vẫn
dừng lại ở những giải pháp mang tính phương hướng chung, chưa đưa ra được những giải
pháp đột phá phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng địa phương, từng ngành nghề cụ thể.
Chính vì vậy, việc triển khai đề tài: “Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” sẽ góp một phần khắc phục những hạn chế
nêu trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở khái quát về giai cấp công nhân và quá trỡnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá tỉnh Kiên Giang, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang, luận
văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Kiên
Giang trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rừ đặc điểm, số lượng, chất lượng, vai trò, những nhân tố tác động và những

vấn đề đặt ra đối với đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.




- Đề xuất một số phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội
ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó đặt trọng tâm vào đội ngũ những công nhân trực tiếp
sản xuất và tham gia phục vụ trong các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang từ năm 2001 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm của Đảng về giai cấp công nhân và công nghiệp hóa, hiện đại
hoá. Đồng thời, luận văn có kế thừa và sử dụng kết quả nghiờn cứu của một số cụng
trỡnh khoa học cú liờn quan.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử như là
phương pháp luận chung.
Ngoài ra, luận văn kết hợp sử dụng các phương pháp cụ thể khác như: khảo sát, điều
tra xó hội học, thống kờ, phõn tớch- tổng hợp để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Khẳng định đặc điểm nổi bật của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang là có quá
trỡnh ra đời sớm nhưng tính chất lao động công nghiệp vẫn đang trong quá trỡnh mới
hỡnh thành, và đội ngũ công nhân của tỉnh chủ yếu là lao động phổ thông sản xuất trong

lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác, chế biến thuỷ, hải sản là cơ sở làm rừ
thực trạng và vai trũ của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hoá.




- Nhấn mạnh việc giáo dục, đào tạo nghề thông qua việc liên doanh, liên kết giữa
các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp của tỉnh và của trung ương là một trong các giải pháp
chủ yếu nhằm từng bước xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
7. Ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
giảng dạy, học tập ở trường chính trị, các cơ quan, tổ chức làm công tác công đoàn trong
tỉnh Kiên Giang. Đồng thời là cơ sở cho việc hoạch định chính sách, đề ra kế hoạch, giải
pháp xây dựng đội ngũ công nhân trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Kiên Giang.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2
chương, 5 tiết.






Chương 1
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TỈNH KIÊN GIANG
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

1.1. KHÁI QUÁT VỀ GIAI CẤP CễNG NHÂN VÀ QUÁ TRèNH CễNG

NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TỈNH KIÊN GIANG
1.1.1. Về khái niệm giai cấp công nhân
Trong từ điển tiếng Việt thuật ngữ công nhân được hiểu là những người lao động
chân tay làm việc ăn lương [49, tr.202]. Đây là cách hiểu khái quát, phù hợp với các quan
niệm thường ngày của người dân trong xó hội mà chưa phải là một quan niệm khoa học.
Bởi lẽ, quan niệm này có hạn chế là chưa nêu bật được bản chất, nguồn gốc ra đời giai
cấp công nhân, chưa phân biệt sự đồng nhất và khác biệt giữa giai cấp cụng nhõn trong
xó hội tư bản và trong xó hội xó hội chủ nghĩa. Hơn nữa, nếu quan niệm công nhân chỉ là
những người lao động chân tay để phân biệt với những người trí thức vốn là tầng lớp
những người làm nghề lao động trí óc phức tạp, sáng tạo, phát triển và truyền bá văn hoá
thỡ cũng chưa thật sự đúng bởi người công nhân giờ đây không phải chí có lao động chân
tay mà đó lao động bằng máy móc, đồng thời họ cũng là những người công nhân được
“trí thức hoá”, có trí tuệ.
Từ thực tiễn lịch sử cho thấy quan niệm của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác -
Lênin về giai cấp công nhân vẫn là những quan niệm khách quan , khoa học và đúng đắn,
bởi bản thân các ông không chỉ là người đó sống và làm việc trong xó hội tư bản chủ
nghĩa mà cũn là những người đó dành trọn cuộc đời để nghiên cứu về bản chất, nguồn
gốc ra đời, các xu hướng vận động phát triển của hiện tượng xó hội phức tạp này cũng
như đó phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là người thủ tiêu giai cấp tư
sản và xây dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản.
Trong rất nhiều tỏc phẩm của mỡnh, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó xem xột khỏi niệm
giai cấp cụng nhõn trờn tất cả cỏc khía cạnh, các dấu hiệu đặc trưng và các thuộc tính bản
chất nhất của nó. Ngay từ năm 1845, khi bắt tay vào nghiên cứu giai cấp công nhân trong
tác phẩm “Gia đỡnh thần thỏnh” C.Mỏc đó đặt câu hỏi:




Vấn đề không phải ở chỗ hiện nay người vô sản nào đó, thậm chí toàn bộ
giai cấp vô sản, coi cái gì là mục đích của mình. Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô

sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản
buộc phải làm gì về mặt lịch sử. Mục đích của nó và nhiệm vụ lịch sử của nó được
tình hình sinh hoạt của bản thân nó cũng như toàn bộ tổ chức của xã hội tư sản
hiện đại, chỉ ra từ trước một cách rõ rệt nhất và không thể cối cãi được [28,
tr.56].
Xác định đúng giai cấp vô sản là gỡ và nhiệm vụ lịch sử của giai cấp đó do điều
kiện khách quan như tỡnh hỡnh sinh hoạt, cũng như toàn bộ tổ chức của xó hội tư sản
hiện đại là đóng góp to lớn của C.Mác và Ph.Ăngghen.
Thực vậy trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh, C.Mác và Ph.Ăngghen luôn luôn gắn
khái niệm giai cấp công nhân trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể. Các ông đã dùng nhiều
thuật ngữ đồng nghĩa để chỉ giai cấp công nhân như: “giai cấp vô sản”, “giai cấp công
nhân”, “giai cấp công nhân đại công nghiệp”, “giai cấp công nhân hiện đại”. Đồng thời,
các ông đều đề cập đến mối quan hệ giữa giai cấp công nhân và nền công nghiệp hiện
đại, khẳng định giai cấp công nhân vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của nền sản xuất công
nghiệp hiện đại, không ngừng lớn mạnh về số lượng, chất lượng, cơ cấu gắn với sự phát
triển của nền sản xuất hiện đại, mang tính chất xã hội hoá rộng lớn.
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, nói đến giai cấp công nhân là nói đến một cộng đồng
người chứ không phải là một cá nhân nào; hơn nữa, đề cập đến giai cấp công nhân không
phải là khu biệt nó mà phải xem xét trong mối quan hệ với lực lượng sản xuất xó hội, tức
là xác định vị trí của giai cấp công nhân trong lực lượng sản xuất. Giai cấp công
nhân, theo các ông là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành
công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xó hội hoỏ, quốc tế
hoỏ cao. Đây cũng là tiêu chí cơ bản phân biệt người công nhân hiện đại với người
thợ thủ công thời trung cổ hay người thợ trong công trường thủ công. C.Mác viết:
“Trong công trường thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử dụng công
cụ của mỡnh, cũn trong cụng xưởng thỡ người công nhân phải phục tùng máy móc”
[32, tr.605]. Như vậy, nói đến giai cấp công nhân là nói đến những tập đoàn người





bao gồm những công nhân công xưởng, là sản phẩm của nền đại công nghiệp và phát
triển cùng với sự phát triển của đại công nghiệp. C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng:
“Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công
nghiệp, cũn giai cấp vụ sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” [28,
tr.610] hay “công nhân là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc
vậy…Công nhân Anh là đứa con đầu lũng của nền công nghiệp hiện đại…” [31,
tr.11].
Như vậy, giai cấp công nhân ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển
của đại công nghiệp. Chính vỡ thế, giai cấp cụng nhõn là hiện thõn của lực lượng sản
xuất tiên tiến, hiện đại, và mang trong mỡnh những đặc trưng riêng có mà không một giai
tầng nào có được đó là tinh thần cách mạng triệt để, ý thức tổ chức kỷ luật, tỡnh đoàn kết
giai cấp quốc tế vô sảnMặt khác, khi giai cấp công nhân chưa giành được chính quyền
thỡ thõn phận của họ là thõn phận của những người làm thuê. Điều này đó diễn ra
trong thế kỷ XIX khi giai cấp công nhân - giai cấp những người làm thuê, do không
có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư bản và bị nhà tư bản
bóc lột giá trị thặng dư. Chính vỡ vậy, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó gọi giai cấp cụng
nhõn là giai cấp vụ sản. Và chớnh điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên giai
cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại - tức là giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện
là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ làm tăng
thêm tư bản - cũng phát triển theo. Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mỡnh để
kiếm ăn từng bữa một, là một hàng hóa, tức là một món hàng đem bán như bất cứ
món hàng nào khác; vỡ thế, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự
lờn xuống của thị trường [30, tr.605].
Phát triển học thuyết mới của C.Mác và Ph.Ăngghen trong thời đại mới, thời đại
đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản - thời đại chủ nghĩa xó hội hiện thực. Lờnin đó
bổ sung, phỏt triển những thuộc tớnh mới của giai cấp công nhân. Theo Ông, giai cấp
cụng nhõn: “Là giai cấp thống trị về chớnh trị, giai cấp lónh đạo toàn xó hội trong cuộc
đấu tranh lật đổ ách tư bản, trong sự nghiệp sáng tạo ra xó hội mới, trong toàn bộ cuộc





đấu tranh để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp. Xu hướng phát triển của giai cấp vô sản là đi
tới chỗ tự thủ tiêu mỡnh với tư cách là giai cấp vô sản” [21, tr.34].
C.Mác và Ph.Ăngghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã viết:
Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có
giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy
tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô
sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp [30. tr.610].
Về sau, trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gôta”, C.Mác tiếp tục khẳng định:
“giai cấp vô sản là một giai cấp cách mạng so với giai cấp tư sản, bởi vì bản thân nó, tuy
lớn lên trên miếng đất của đại công nghiệp, nhưng lại muốn làm cho nền sản xuất trút bỏ
các tính chất tư bản chủ nghĩa mà giai cấp tư sản đang cố duy trì vĩnh viễn [32, tr.38].
Vì vậy, giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ,
hiện đại, đại biểu cho một phương thức sản xuất tiên tiến.
Như vậy là, sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, giai cấp thực sự
cách mạng, có khả năng tổ chức, lãnh đạo cuộc cách mạng vô sản, cách mạng xã hội chủ
nghĩa để thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa trên
phạm vi từng nước và trên phạm vi toàn thế giới không phải là ý muốn chủ quan, một sự
áp đặt khiên cưỡng mà do những điều kiện khách quan từ địa vị kinh tế - xã hội của giai
cấp công nhân gắn với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại, mang tính chất xã
hội hoá quy định.
Thực tế là, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng mạnh mẽ thì
mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa lực l-
ượng sản xuất mang tính chất xã hội hoá rộng lớn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản ngày cang diễn ra gay gắt. Việc chạy theo lợi nhuận bằng mọi
giá, với mọi thủ đoạn bóc lột công nhân đã dẫn đến kết cục là: “giai cấp tư sản không
những đã rèn vũ khí để giết nó, nó còn sinh ra những người sử dụng vũ khí ấy - những

người công nhân hiện đại, những người vô sản” [30, tr.695]
Sức thuyết phục trong việc luận giải bản chất, nguồn gốc và sứ mệnh lịch sử toàn
thế giới của giai cấp công nhân của C.Mác và Ph.Ăngghen thể hiện ở chỗ các ông luôn




gắn giai cấp vô sản - giai cấp công nhân “trên quy mô của lịch sử thế giới”. Trong tác
phẩm Hệ tư tưởng Đức, hai ông đã từng nêu rõ vấn đề này: “Như vậy là giai cấp vô sản
chỉ có thể tồn tại trên quy mô của lịch sử thế giới, cũng như chủ nghĩa cộng sản, tức là
hoạt động của giai cấp vô sản, hoàn toàn chỉ có thể tồn tại được với tư cách là một tồn tại
“có tính lịch sử thế giới” [29, tr.51].
Vận dụng sáng tạo, phát triển sáng tạo học thuyết Mác trong điều kiện mới,
V.I.Lênin tiếp tục phân tích và khẳng định “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể
nhân loại là công nhân”, rằng “giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất tiên
tiến nhất” [20, tr.430].
Mặt khác, quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân còn được phân tích, luận giải trong mối quan
hệ giữa giai cấp công nhân với Đảng Cộng sản- là điều kiện chủ quan để giai cấp công
nhân có thể thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trước hết từ quan hệ lợi
ích. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nờu rừ vấn đề này:
Những người cộng sản không phải là một đảng riêng biệt, đối lập với
các đảng công nhân khác.
Họ tuyệt nhiên không có lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai
cấp vô sản.
Họ không đặt ra những nguyên tắc riêng biệt nhằm khuôn phong trào vô
sản theo những nguyên tắc ấy [30, tr.614].
Từ đó đã chỉ rõ: “về mặt thực tiễn, những người vô sản là bộ phận kiên quyết nhất
trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở
chỗ họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản” [30,

tr.614].
Như vậy, trong các tác phẩm của mình C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin tuỳ từng
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể cũn sử dụng một số hỡnh thức diễn đạt khác như: “lao
động làm thuê”, “giai cấp xó hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào bán sức lao động của
mỡnh”, “giai cấp của những người hoàn toàn không có của”, “giai cấp công nhân làm
thuê thế kỷ XIX” để biểu đạt khái niệm giai cấp công nhân.




Cũng trong tỏc phẩm của mỡnh, C.Mác, Ph.Ăngghen đó phân biệt:
Những người công nhân đứng máy vốn là những người có trách nhiệm
trông coi máy phát động, nghĩa là cho nó ăn than, dầu, và những người giúp
việc hầu hết là trẻ em cho những công nhân cơ khí đó. Trên một mức độ nhiều
hay ít, tất cả những feeders (những người chỉ nạp nguyên liệu cho máy móc)
đều là những người giúp việc. Bên cạnh những loại thợ chính đó cũn cú những
người, với một số lượng không đáng kể, làm công việc kiểm tra toàn bộ máy
móc và thường xuyên sửa chữa máy móc như kỹ sư, thợ máy, thợ mộc… Đó là
lớp công nhân cao cấp, một phần có tri thức khoa học, một phần có tính thủ
công, đứng ngoài giới công nhân công xưởng và chỉ được kết hợp với những
công nhân này thôi. Sự phân công lao động đó có tính chất thuần tuý cụng
nghệ [28, tr.602].
Từ thực tiễn hoạt động trong phong trào cộng sản các ông đó hiểu rừ hơn ai hết xu
hướng vận động biến đổi của phong trào công nhân tất yếu dẫn đến có sự đổi thay trong
một bộ phận công nhân. Đó là cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều những người công
nhân cách mạng thỡ cũng đó xuất hiện một bộ phận cụng nhõn do yếu kộm trong quỏ
trỡnh tu dưỡng phấn đấu mà bị thoái hóa, biến chất nên bị khuất phục và trở thành công
cụ của giai cấp tư sản để phá hoại phong trào công nhân từ bên trong, mưu toan kỡm hóm
và khuụn cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn trong trật tự của “chủ nghĩa cụng liờn”
vỡ mục tiờu kinh tế và lợi ớch tầm thường do hệ tư tưởng tư sản và tiểu tư sản chi phối.

Những phần tử “ vô sản” này C.Mác và Ph.Ăngghen gọi là “công nhân quý tộc”. Đây là
lý do giải thớch tại sao trong các tác phẩm của mình C.Mác và Ph.Ăngghen đó sử dụng
những hàm nghĩa khỏc nhau khi cùng phản ánh thuật ngữ “giai cấp vô sản”; trong đó,
“cụng nhõn quý tộc” và tầng lớp vụ sản lưu manh không cũn là bộ phận của giai cấp cụng
nhõn nữa mà, hoặc đó trở thành là tầng lớp cặn bó của xó hội, hoặc là một bộ phận của
giai cấp tư sản phản động để nhằm phân biệt với bản chất cỏch mạng của giai cấp cụng
nhõn gắn với vai trũ, sứ mệnh lịch sử của nú.
Như vậy, dựa trên hai tiêu chí cơ bản là 1) dựa vào vị trí vai trũ người công nhân
trong lực lượng sản xuất xó hội; 2) vị trớ người công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản




chủ nghĩa, C.Mác, Ph.Ăngghen đó phân định giai cấp công nhân với các giai tầng xó hội
khỏc, đồng thời sử dụng khá nhiều cách gọi, cách diễn đạt khác nhau tuỳ từng hoàn cảnh
lịch sử cụ thể để chỉ cùng một đối tượng, đó là giai cấp vô sản, giai cấp công nhân.
Ngày nay mặc dù thế giới có nhiều đổi thay, cơ cấu giai cấp xó hội của giai cấp
công nhân cũng vậy cũng có sự biến đổi, số lượng người công nhân lao động có trí tuệ
ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giai cấp công nhân đặc biệt ở các quốc gia
công nghiệp phát triển. Hơn nữa, ngày nay chủ nghĩa tư bản do nắm và làm chủ được
công nghệ sản xuất hiện đại nên đó tạo nờn được những thành tựu to lớn trong sản xuất,
và cũng để điều tiết các mâu thuẫn trong xó hội bản thõn chủ nghĩa tư bản cũng đó tự
điều chỉnh để có thể thích nghi hơn với các cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ những mâu
thuẫn vốn có của nó nên thực hiện cổ phần hoá, người công nhõn vỡ vậy cũng có cổ phần
trong doanh nghiệp, đời sống luôn được cải thiện không ngừng nhưng khụng vỡ thế
những mõu thuẫn vốn cú của CNTB mất đi trái lại vấn cũn đó. Và những cuộc khủng
khoảng vẫn là bản chất của chế độ xó hội này mà hiện nay chúng ta đang chứng kiến sự
khủng hoảng toàn cầu của CNTB trên qui mô toàn thế giới bắt nguồn từ khủng hoảng tài
chính, nhà đất ở nước Mỹ. Chính vỡ vậy, những quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và
V.I.Lênin về giai cấp công nhân đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Những quan điểm đó là

cơ sở, phương pháp luận khoa học để nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại trong điều
kiện lịch sử hiện nay.
Ở nước ta, các nhà khoa học cũng đó kế thừa quan niệm của các nhà kinh điển và
đưa ra một số quan niệm về giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay.
Trước hết, tác giả Bùi Đỡnh Bụn quan niệm về giai cấp cụng nhõn như sau:
Giai cấp công nhân hiện đại là một cộng đồng người lao động hỡnh thành
và phỏt triển cựng với cỏch mạng cụng nghiệp, với nhịp độ phát triển của lực
lượng sản xuất hiện đại có tính chất xó hội húa ngày càng cao, là lực lượng sản
xuất cơ bản, tiên tiến trong các hoạt động công nghiệp, trực tiếp sản xuất của
cải vật chất và cải tạo các quan hệ xó hội, là động lực chính của tiến trỡnh lịch
sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội [3, tr.15].




Với quan niệm này tác giả đó nờu rừ cụng nhõn là sản phẩm và là chủ thể của nền
sản xuất cụng nghiệp, đó là lực lượng sản xuất cơ bản tạo ra của cải vật chất, là động lực
chủ yếu của tiến trỡnh lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội.
Gần giống với quan niệm này, các tác giả trong giỏo trỡnh Chủ nghĩa xó hội khoa
học quan niệm:
Giai cấp công nhân là giai cấp những người lao động được hỡnh thành và
phỏt triển gắn liền với nền sản xuất cụng nghiệp ngày càng hiện đại- trỡnh độ
xó hội hoỏ và quốc tế hoá ngày càng cao; là đại biểu của lực lượng sản xuất tiên
tiến, quyết định nhất đối với sự tồn tại và phát triển của xó hội trong thời đại ngày
nay; là giai cấp duy nhất cú sứ mệnh lịch sử lónh đạo và tổ chức quá trỡnh cỏch
mạng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản [52,
tr.60].
Rừ ràng, cỏc quan niệm về giai cấp cụng nhõn nờu trờn đây tuy ít nhiều có khác
nhau nhưng phần nào đó phản ỏnh được những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân
là lực lượng lao động hỡnh thành và phát triển gắn với sản xuất công nghiệp, khoa học kỹ

thuật và cụng nghệ cao, cú vai trũ to lớn trong nền sản xuất xó hội, và là một trong những
động lực chủ yếu trong quỏ trỡnh chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội.
Đó là do lập trường giai cấp, thái độ chính trị, trỡnh độ nhân thức và phương pháp tiếp
cận khác nhau mà dẫn đến có các quan niệm không giống nhau về vấn đề này. Nhưng
quan niệm đúng đắn, đầy đủ và sâu sắc nhất vẫn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về giai cấp công nhân.
Về giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp cụng nhõn Việt Nam là một bộ phận của giai cấp cụng nhõn thế giới. Vỡ
vậy, giai cấp cụng nhõn nước ta có đầy đủ những đặc trưng cơ bản của giai cấp công
nhân nói chung, đồng thời, có những nét đặc thù riêng có do hoàn cảnh lịch sử đất nước
Việt Nam quy định.
Thực vậy, xột về thời gian lịch sử thỡ giai cấp cụng nhõn Việt Nam ra đời gắn liền
với việc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, tức là cũng chỉ mới hỡnh thành và phỏt
triển từ đầu thế kỷ 20 trở lại đây, và đội ngũ công nhân buổi đầu ra đời chủ yếu cũng chỉ




phục vụ cho cuộc sống, sinh hoạt và công việc khai thác thuộc địa của thực dân, đó là các
ngành công nghiệp khai thác mỏ, đồn điền cao su, điện do vậy giai cấp công nhân Việt
Nam chưa có thâm niên lâu đời như đội ngũ công nhân tại các quốc gia công nghiệp
khác. Mặt khác, do bị bóc lột tận xương tủy nên ngay từ khi ra đời và sau đó được Đảng
giác ngộ công nhân Việt Nam sớm nêu cao bản chất là lực lượng tiền phong trong mọi
hoạt động cách mạng, thực hiện thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc và hiện nay đang
cùng với mọi lực lượng xó hội khỏc tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH.
Về định nghĩa giai cấp công nhân Việt Nam cho đến nay cũng đó có khá nhiều
cụng trỡnh đề cập đến, tiêu biểu là: “Đổi mới chính sách xó hội đối với công nhân và thợ
thủ công” của Trung tõm nghiờn cứu thụng tin lý luận, Tổng liờn đoàn lao động Việt
Nam, 1995; “Một số vấn đề về giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam” của Giáo sư
Văn Tạo, 1997, trong đó các tác giả đều nhấn mạnh đến đặc điểm giai cấp công nhân

Việt Nam là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp.
Gần đây văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X
cũng đưa ra quan niệm về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là:
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xó hội to lớn, đang phát
triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương
trong các loại hỡnh sản xuất kinh doanh và dịch vụ cụng nghiệp, hoặc sản xuất
kinh doanh và dịch vụ cú tớnh chất cụng nghiệp [15, tr.43].
Rừ ràng, đối với một vấn đề phức tạp như giai cấp công nhân thỡ việc cú nhiều
quan niệm khỏc nhau cũng là hết sức cần thiết, một mặt, nó phản ánh đúng sự quan tõm
chỳ ý của cả xó hội; mặt khác, đó là do cách tiếp cận, trỡnh độ nhận thức của các đối
tượng khác nhau là không giống nhau. Nhưng theo chúng tôi quan niệm trong văn kiện
Hội nghị Trung ương sáu Đại hội Đảng X là tương đối đầy đủ vỡ đó phản ỏnh được các
đặc điểm tỡnh hỡnh giai cấp cụng nhõn ở nước ta hiện nay cũng như đó nờu được bản
chất của thuật ngữ này: được ra đời và phát triển cùng với sản xuất công nghiệp, là sản
phẩm của công nghiệp và là chủ thể của nền sản xuất công nghiệp; nói cách khác, nói
đến công nhân là nói đến sản xuất công nghiệp, và nói đến sản xuất công nghiệp là nói
đến công nhân.




1.1.2.Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhỡn lại lịch sử hỡnh thành CNXH hiện thực chỳng ta thấy hầu hết cỏc quốc gia
tiến hành cỏch mạng XHCN đều có nền kinh tế ở trỡnh độ phát triển thấp, chưa đạt trỡnh
độ CNTB phát triển. Ngay như nước Nga khi tiến hành xây dựng CNXH cũng vẫn ở
trỡnh độ rất lạc hậu, lại phải chịu nhiều hậu quả do chiến tranh tàn phá. Trong khi đó,
CNXH là một chế độ xó hội cú nền kinh tế, kỹ thuật ở trỡnh độ cao dựa trên cơ sở vật
chất là nền công nghiệp lớn hiện đại, có tính chất xó hội hoỏ sản xuất cao, trỡnh độ khoa
học, công nghệ hiện đại được hỡnh thành một cỏch cú kế hoạch và thống trị trong toàn bộ
nền kinh tế quốc dõn. Đúng như V.I.Lênin đó nhận định: “chủ nghĩa cộng sản là chính

quyền xô viết cộng với điện khí hoá toàn quốc… Chỉ khi nào nước ta đó điện khí hoá, chỉ
khi nào công nghiệp, nôngn ghiệp và vận tải đó đứng vững trên cơ sở kỹ thuật của đại
công nghiệp hiện đại, thỡ lỳc đó, chúng ta mới có thể đạt được thắng lợi hoàn toàn” [23,
tr.195]; đồng thời “ cơ sở kinh tế duy nhất có thể có được của CNXH là nền đại công
nghiệp” [24, tr.60]. Chớnh vỡ vậy, cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh mang tớnh quy luật của
cỏc nước quá độ lên chủ nghĩa xó hội từ nền sản xuất nhỏ, tiểu, thủ công lạc hậu.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế kém phát triển- tiểu nông lạc hậu-
quá độ lên chủ nghĩa xó hội “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa thỡ vấn đề đặt ra là phải
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội, đảm bảo cho “CNXH có thể
phát triển trên cơ sở của chính mỡnh”. Chớnh vỡ vậy, cụng nghiệp húa, hiện đại hóa
đó được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xó hội.
Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960), Đảng ta đó xỏc định nhưng
nội dung cơ bản của công nghiệp hóa là: Thực hiện cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa
bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ. Văn kiện Đại hội nờu rừ:
Nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công
nghiệp hóa xó hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng.




Trong nền kinh tế quốc dân, công nghiệp và nông nghiệp là hai bộ phận
chủ yếu quan hệ mật thiết với nhau: công nghiệp, trước hết là công nghiệp
nặng, giữ vai trũ chủ đạo, và nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp.
Vỡ vậy, chủ trương của Đảng ta về công nghiệp hóa xó hội chủ nghĩa ở miền
Bắc là: xõy dựng một nền kinh tế xó hội chủ nghĩa cõn đối và hiện đại kết hợp
công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông

nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc
hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại [49].
Đại hội IV, V, VI của Đảng đó tiếp tục khẳng định, cụ thể hóa từng bước
nội dung CNH; trong đó đáng lưu ý là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986)
đó đánh dấu bước chuyển hướng chiến lược về công nghiệp hóa từ chỗ “ưu tiên
phát triển công nghiệp nặng” sang “lấy nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm”. Từ đó đến nay, việc nhận thức và
cách thức thực hiện công nghiệp hóa từng bước phù hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của
đất nước. Đặc biệt, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VII đó xỏc định một bước cơ bản nội dung công nghiệp hóa ở nước ta hiện nay:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã
hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên
tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học -
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao[9, tr. 65].
Như vậy, về bản chất công nghiệp hóa ở nước ta là quỏ trỡnh trang bị và trang bị lại
công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân; công nghiệp hóa không chỉ liên
quan đến phát triển công nghiệp mà là quá trỡnh bao trựm tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực
hoạt động của một nước; quá trỡnh cụng nghiệp húa trong bất kỳ giai đoạn nào cũng đều
vừa là quá trỡnh kinh tế - kỹ thuật vừa là quỏ trỡnh kinh tế - xó hội.




Hơn nữa, công nghiệp hóa cũng chính là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xó
hội theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, tạo ra sự vượt trội của công nghiệp trong cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động, áp dụng rộng rói với hiệu quả cao những tiến bộ khoa
học, cụng nghệ mới, hiện đại, làm nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển nhanh, vững
chắc của toàn bộ nền kinh tế - xó hội.

Trong bối cảnh hiện nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Bởi lẽ,
hiện đại hóa là quá trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xó hội từ chỗ theo những quy trỡnh cụng nghệ thủ
cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến những quy trỡnh cụng nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tạo
ra năng suất lao động, hiệu quả và trỡnh độ văn minh kinh tế - xó hội cao. Điều này cũng lý
giải tại sao nếu CNH khụng gắn liền với hiện đại hoá thỡ Việt Nam khú trỏnh khỏi tỡnh
trạng sẽ là bói rỏc thải cụng nghiệp của cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển, và việc tụt hậu
ngày càng xa so với các quốc gia phát triển sẽ là điều hiện thực.
Rừ ràng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hai quỏ trỡnh khỏc nhau, nhưng lại đan
xen, lồng ghép, bổ sung tạo nên sự phát triển toàn diện cả về kinh tế và xó hội.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, có lợi thế của các quốc gia đi sau, nếu chúng
ta biết học tập kinh nghiệm của các quốc gia đi trước như Nhật Bản, Hàn quốc, tranh thủ
được lợi thế này và có quan hệ thân thiện trên cơ sở “đôi bên cùng có lợi” với các đối tác
nước ngoài thỡ hoàn toàn cú thể cho phộp “đi tắt đón đầu”, đi ngay vào công nghệ hiện
đại mà không cần các bước công nghiệp hoá tuần tự vừa mất nhiều thời gian, công sức
vừa tốn kém tiền bạc như vốn đây một thời chúng ta đó quan niệm truyền thống giản đơn,
máy móc rằng việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá chỉ có thể từ việc tích luỹ từ
nội bộ nền kinh tế cũng như chỉ có thể dựa vào sự hỗ trợ quớ bỏu từ cỏc quốc gia xó hội
chủ nghĩa anh em.
Lẽ dĩ nhiên, đẩy mạnh CNH, HĐH chúng ta không thể đánh đổi bằng mọi giá,
không thể chỉ chạy theo số lượng đất nước có bao nhiêu khu công nghiệp, có bao nhiêu
dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, số vốn đầu tư trực tiếp FDI là bao nhiêu, mà
phải trên cơ sở thực hiện đúng đắn, nghiêm ngặt các nguyên tắc: giữ vững độc lập tự chủ




đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế; công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn
dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo; lấy việc phát huy

nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững; khoa học và
công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; lấy hiệu quả kinh tế - xó hội
làm tiờu chuẩn cơ bản và kết hợp kinh tế với quốc phũng, an ninh sẽ mở đường cho
những tư tưởng sáng tạo, thúc đẩy những hành động tích cực, tạo môi trường thuận lợi,
những tiền đề thúc đẩy thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải phóng và nhân lên sức mạnh
của các nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là quyết định, để phỏt triển kinh tế, dõn
chủ húa xó hội, thực hiện việc gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xó hội, bảo
vệ và cải tạo mụi trường sinh thái. Chính quá trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hóa sẽ làm
thay đổi tư duy, trí tuệ, tư chất, nhân cách con người, kích thích tính năng động sáng tạo
và tạo cho con người khả năng thích ứng cao và ngày càng tự giác hơn với môi trường.
Quá trỡnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ tạo ra tiền đề, điều kiện, mở ra
triển vọng và đặt ra yêu cầu cho việc xây dựng giai cấp công nhân phát triển toàn diện về
mọi mặt, cả về số lượng và chất lượng bởi vỡ giai cấp cụng nhõn khụng chỉ là sản phẩm
và thành quả mà cũn là lực lượng chính của quá trỡnh cụng nghiờp hoỏ, hiện đại hoá.
Như vậy, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh toàn diện không có con đường
nào khác ngoài việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bởi lẽ, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa là cơ sở, điều kiện, và là môi trường để phát triển công nhân; ngược lại, sự
phát triển lớn mạnh của giai cấp công nhân lại làm cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoá diễn ra
mạnh mẽ hơn. Không có sự lớn mạnh của giai cấp công nhân thỡ khụng cú thắng lợi của sự
nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại hóa. Điều này không chỉ đúng trên bỡnh diện quốc gia dân
tộc mà ngay từng tỉnh, từng địa phương, trong đó có tỉnh Kiên Giang cũng vậy.
1.2. ĐẶC ĐIỂM, SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TỈNH KIÊN GIANG TRONG SỰ
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang khụng chỉ là chủ thể của quỏ trỡnh cụng nghiệp
hoỏ, hiện đại hoá mà cũn là sản phẩm của chớnh quỏ trỡnh này; khụng những vậy, họ cũn là
sản phẩm của hoàn cảnh, chịu sự tỏc động, chi phối của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xó hội





của đất nước và của tỉnh. Vỡ vậy, chỉ cú thể hiểu rừ được đội ngũ này từ đó có giải pháp phát
huy vai trũ của họ khi chỳng ta làm rừ cỏc đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xó hội
của tỉnh.
1.2.1. Về điều kiện tự nhiên, tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang
* Về điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang là vùng đất tận cùng ở phía Tây Nam của Tổ quốc. Phía Đông và
Đông Nam giáp với tỉnh An Giang và Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu,
phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp vương quốc Campuchia. Kiên Giang có
14 đơn vị hành chính cấp huyện, thị: Thành phố Rạch Giá, thị Xó Hà Tiờn, huyện Kiờn
Lương, huyện Hũn Đất, huyện Tân Hiệp, huyện Châu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện
Gũ Quao, huyện An Biờn, huyện An Minh, huyện Vĩnh Thuận, huyện Phỳ Quốc, huyện
Kiên Hải và huyện U Minh Thượng.
Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.269 km
2
, dân số gần 1,7 triệu người. Trong đó
dân tộc Kinh: 84,41%; Khmer: 12,23%; Hoa: 2,97%. Dân số của tỉnh phân bố không đều,
thường tập trung ở ven trục lộ giao thông, kênh rạch, sụng ngũi và một số đảo. Theo kế
hoạch dân số, phấn đấu hạ tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,5-0,6‰ giai đoạn 2001-2005 và giảm
0,4‰ giai đoạn 2006-2010 thỡ qui mụ dõn số toàn tỉnh đến 2005 là 1.689.745 người và
đến năm 2010 hơn 1.834.000 người [50].
Với diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 629.905 ha, trong đó đất nông nghiệp
411.974 ha chiếm 65,72% đất tự nhiên, riêng đất lúa 317.019 ha chiếm 76,95% đất nông
nghiệp, bỡnh quõn một hộ cú hơn 1 ha đất trồng lúa, đất lâm nghiệp có 120.027ha chiếm
19,15% diện tích đất tự nhiên màu mỡ rất thích hợp với các cây công nghiệp như: đậu
phộng (lạc), đậu nành (đỗ tương), khóm (dứa), mía và nhiều loại cây ăn quả hứa hẹn cho
ngành chế biến có nhiều thuận lợi về nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, qui mô
diện tích và sản lượng thu hoạch đủ để đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp chế
biến nông sản của tỉnh như: chế biến gạo, chế biến đường, chế biến khóm, các loại cây ăn
trái khác.

Với bờ biển dài 200km cú nhiều bói biển đẹp, núi và hang động và năm quần đảo
gồm hơn 140 đảo lớn nhỏ. Hệ sinh thái biển Kiên Giang là một trong ba vùng thuộc khu




dự trữ sinh quyển thế giới do UNESCO bỡnh chọn. Ngoài ra, Kiờn Giang cũn cú nhiều
thắng cảnh và di tớch lịch sử nổi tiếng như: Hũn Chụng, Hũn Trẹm, Hũn Phụ Tử, nỳi Mo
So, bói biển Mũi Nai,Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hũn Đất, rừng U Minh,
đảo Phú Quốc… Kiên Giang cũn hướng tới phát triển du lịch sinh thái vùng U Minh lịch
sử, có hương của rừng tràm và vườn chim thiên nhiên, với những món ăn đặc sản rừng U
Minh. Với một tiềm năng du lịch như vậy, Kiên Giang có nhiều thuận lợi để phát triển
các ngành dịch vụ phục vụ du khách [5, tr.10].
Hơn nữa, nằm ở vị trí điểm trung tâm của khu vực éụng - Nam Á nờn Kiờn Giang
thực sự là địa điểm lý tưởng để khai thác du lịch, đặc biệt là du lịch biển, đảo quốc tếvà
các nhà đầu tư nước ngoài.
Hiện Phú Quốc đó được Chính phủ phê duyệt quy hoạch trở thành Khu du lịch
sinh thái nghỉ dưỡng chất lượng cao mang tầm khu vực và quốc tế.
Ngoài ra, Phú Quốc sẽ trở thành trung tâm giao thương quốc tế trong vựng vịnh
Thỏi Lan. éảo Phỳ Quốc phỏt triển sẽ là lợi thế cực kỳ to lớn để đưa những đảo cũn lại
thuộc quần đảo An Thới, Thổ Châu, Bà Lụa, Nam Du, Hải Tặc phát triển theo.
* Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang
Về phát triển kinh tế:Kinh tế Kiên Giang trong những năm qua tiếp tục phát triển
ổn định, đạt mức tăng trưởng cao, nhiều chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt kế hoạch. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế trung bỡnh từ năm 2001 đến năm 2005 là 11%/ năm, năm 2006 là
12,8%/năm. Riêng năm 2007 là 13,2%/năm, trong đó khu vực nông - lâm - thủy sản tăng
12,8%, công nghiệp - xây dựng tăng 13,5%, dịch vụ tăng 13,6%. Cơ cấu kinh tế năm
2007: Nông - lâm - thủy sản chiếm 43,76%, công nghiệp - xây dựng 25,76%, thương mại
- dịch vụ 30,48%. GDP bỡnh quõn đầu người 836,7 USD (nghị quyết Đảng bộ tỉnh đề ra
780 USD) [51, tr.1].

Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: năm 2007 sản lượng lúa của tỉnh đạt 2,977
triệu tấn, tăng 233.000 tấn so năm trước (đạt 103,5% kế hoạch), trong đó lúa chất lượng
cao chiếm 68% tổng sản lượng. Các cấp, các ngành trong tỉnh đó tập trung chỉ đạo
chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển diện tích sản xuất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng




thủy sản; nhiều mô hỡnh luõn canh, xen canh màu và nuụi trồng thủy sản cú hiệu quả, thu
nhập bỡnh quõn đạt 30 triệu đồng/ha đất nông nghiệp.
Đó hoàn thành quy hoạch chi tiết thủy lợi vựng U Minh Thượng và nuôi trồng
thủy sản ven biển. Hỗ trợ cho nông dân vay 12,5 tỷ đồng và lói suất 1,2 tỷ đồng mua 100
máy gặt đập liên hợp phục vụ sản xuất. Hoàn thành việc quy hoạch phát triển chăn nuôi
gia súc, gia cầm và điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp của tỉnh giai đoạn 2006 - 2015, diện
tích rừng hiện cũn 85.778 ha, đạt tỷ lệ che phủ 13% [51, tr.1].
Khai thác và nuôi trồng thủy sản, sản lượng 410.801 tấn, đạt 105,8% kế hoạch,
tăng 8,7% so năm trước, trong đó nuôi tôm phát triển khá (sản lượng 28.350 tấn, đạt
105% kế hoạch, tăng 24%). Tiếp tục đầu tư xây dựng và nâng cấp các cơ sở dịch vụ hậu
cần nghề cá; tăng cường các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kiểm tra chất lượng
giống, hướng dẫn kỹ thuật cho các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung [51, tr.2].
Trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp - xây dựng: giá trị sản xuất công nghiệp năm
2007 ước đạt 102% kế hoạch, tăng 13% so năm trước, chủ yếu do đóng góp của công
nghiệp ngoài quốc doanh tăng trưởng cao (đạt 119% kế hoạch, tăng 28,2%). Đó hoàn
thành quy hoạch chi tiết và giao các nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công
nghiệp Tắc Cậu (giai đoạn II), Thạnh Lộc - Châu Thành; Thuận Yờn - Hà Tiờn; cụm
cụng nghiệp Vĩnh Hũa Hưng Nam - Gũ Quao và Thứ Bảy - An Biên; xúc tiến quy hoạch
cụm công nghiệp Vĩnh Phong - Vĩnh Thuận, Dương Đông và Vịnh Đầm - Phú Quốc.
Huy động vốn đầu tư phát triển 8.362,6 tỷ đồng, đạt 89,2% kế hoạch, trong đó vốn
nhà nước do địa phương quản lý 1.556 tỷ đồng, gần đạt kế hoạch, giải ngân đạt 87,5%.
Tập trung đầu tư cho các công trỡnh giao thông, thủy lợi, điện, giáo dục, y tế Một số

công trỡnh trọng điểm hoàn thành đưa vào sử dụng như đường Tân Hiệp - Giồng Riềng -
Vị Thanh, cảng du lịch Bói Vũng - Phỳ Quốc, cảng sụng Tắc Cậu - Châu Thành; đang thi
công đường N1 (Hà Giang), đường Chín Rưỡi - Xẻo Nhào, khu trú bóo Hũn Tre - Kiờn
Hải, đường Dương Đông - Cửa Cạn, khởi công xây dựng cảng An Thới - Phú Quốc,
Thực hiện nhựa hóa giao thông nông thôn đường về trung tâm xó đạt 60% [51, tr.3].
Thương mại - Dịch vụ: thương mại - dịch vụ tăng trưởng khá, tổng mức bán lẻ
hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 24,9% so năm trước. Kim ngạch xuất khẩu là 266




triệu USD, đạt 88,6% kế hoạch. Kim ngạch nhập khẩu 18,5 triệu USD, đạt 49,3% kế
hoạch. Đó hoàn thành và đưa vào sử dụng 01 trung tâm thương mại huyện, 16 chợ xó và
cửa khẩu Quốc tế Hà Tiờn. Hoàn thành thủ tục đầu tư các chợ đầu mối nông thủy sản
Thạnh Lộc, Tắc Cậu - Châu Thành. Tăng cường hợp tác, liên kết thương mại với thành
phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang, An Giang và các tỉnh của Campuchia. Ngăn chặn, hạn chế
một bước tỡnh trạng buụn lậu xăng - dầu qua biên giới. Hoàn thành và triển khai quy
hoạch thương mại của tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Đẩy mạnh tuyên
truyền, phổ biến về các thoả thuận, cam kết khi nước ta gia nhập WTO.
Kết thúc năm 2007, ngành Du lịch tỉnh Kiên Giang đó đón 3,27 triệu lượt
khách trong nước và quốc tế đến tham quan. So với năm trước tăng gần 28%, đạt tổng
doanh thu 384,37 tỷ đồng, tăng 6,6% so với năm 2006. Đặc biệt, thời gian lưu trú của
khách du lịch đến Kiên Giang trong năm 2007 là 1,75 ngày/người, tăng 4,31% so với
năm 2006. Tập trung hoàn thành quy hoạch chi tiết một số khu du lịch quan trọng, gắn
với cắm mốc giới quy hoạch và tiến hành quy hoạch các khu chức năng, khu đô thị trên
đảo Phú Quốc. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng các khu du lịch ở Hà Tiên,
Kiên Lương. Khảo sát mở tuyến du lịch mới đường biển từ Phú Quốc đi một số tỉnh của
Campuchia, Thái Lan. Đó tổ chức sơ kết thực hiện Nghị quyết số 02 của Tỉnh ủy về phát
triển du lịch của tỉnh đến năm 2010 và Nghị quyết 08 thực hiện Quyết định 178 của Thủ
tướng Chính phủ về đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc. Đó thành lập Ban Quản lý

đầu tư phát triển Phú Quốc và đi vào hoạt động [51, tr.3].
* Về phát triển các thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển. Đó hoàn thành phương án sắp xếp,
đổi mới doanh nghiệp nhà nước của tỉnh giai đoạn 2002 - 2006 và xây dựng kế hoạch
sắp xếp và cổ phần hóa giai đoạn 2007 - 2009; qua sắp xếp đó giảm từ 23 cũn lại 11
cụng ty nhà nước (trong đó có 2 công ty hoạt động theo mô hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty
con) và 21 cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước; từng bước chấn chỉnh nâng cao hiệu quả
hoạt động.

×