Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
Báo Cáo Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến.
Đề Tài: Bơm Nước Tự Động.
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 1
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 2
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 3
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
I.Lời Nói Đầu.
Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Phạm Hữu Chiến trong Tổ
bộ môn Tự Động Hóa báo cáo thí nghiệm của nhóm chúng em đã được hoàn
thành.
Trong quá trình học tập tìm hiểu và thiết kế đề tài của nhóm không tránh
khỏi những thiếu sót,chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận
tình của thầy cùng toàn thể các thầy cô trong bộ môn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!.
II.Giới Thiệu Và Phân Loại Cảm Biến.
1.Giới Thiệu.
Như chúng ta đã biết trong các hệ thống thông tin đo lường và điều khiển,
các bộ phận làm nhiệm vụ cảm nhận thông tin đo từ đối tượng, biến đại lượng
cần đo thành đại lượng điện. Đây là khâu vấp phải sai số lớn nhất trong hệ
thống đo hay dụng cụ đo, bởi vì sai số của các loại CB phụ thuộc chủ yếu vào
nguyên lý cấu tạo của CB (dựa trên các hiệu ứng vật lý) ta gọi là sai số phương
pháp, ngoài ra các yếu tố khách quan như nhiệt độ, độ ẩm của môi trường, chế
độ làm việc của CB cũng ảnh hưởng đáng kể đến độ chính xác của dụng cụ đo
và hệ thống đo. Vì vậy, để nâng cao độ chính xác của phép đo trước tiên phải
nâng cao các tính năng kỹ thuật của CB. Điều này chỉ có thể thực hiện được nếu
ta biết áp dụng các thành tựu của công nghệ điện tử và tin học.
Định nghĩa: Cảm biến trong tiếng Anh gọi là “sensor”, xuất phát từ chữ
“sense” theo nghĩa la tinh là cảm nhận. Cảm
biến
được
định
nghĩa
theo
nghĩa
rộng
là
thiết
bị
cảm
nhận
và
đáp
ứng
với
các tín
hiệu
và
kích
thích.
Trong
hệ
thống
đo
lường
–
điều
khiển,
mọi
quá
trình
đều
được
đặc
trưng
bởi
các biến
trạng
thái:
nhiệt
độ,
áp
suất,
tốc
độ,
moment…
Các
biến
trạng
thái
này
thường
là
các đại
lượng
không
điện.
Tuy nhiên, t
rong
các
quá
trình
đo
lường
–
điều
khiển,
thông
tin
được
truyền tải
và
xử
lý
dưới
dạng
điện.
Do
đó, c
ảm biến được định nghĩa như những thiết bị dùng để biến đổi các đại
lượng vật lý và các đại lượng không điện cần đo thành các đại lượng điện có
thể đo được (như dòng điện, điện thế, điện dung, trở kháng v.v…).
Trong
mô
hình
mạch
điện,
ta
có
thể
coi
cảm
biến
như
một
mạch
hai
cửa.
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 4
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
Trong
đó cửa
vào
là
biến
trạng
thái
cần
đo
x
và
cửa
ra
là
đáp
ứng
y
của
bộ
cảm
biến
với
kích
thích đầu
vào
x.
Phương
trình
quan
hệ:
y
=
f(x)
thường
rất
phức
tạp.
Sơ
đồ
điều
khiển
tự
động
quá
trình:
- Bộ
cảm
biến
đóng
vai
trò
cảm
nhận,
đo
đạc
và
đánh
giá
các
thông
số
hệ
thống.
- Bộ
xử
lý
làm
nhiệm
vụ
xử
lý
thông
tin
và
đưa
ra
tín
hiệu
điều
khiển
quá
trình.
2.Phân
loại
cảm
biến.
a.
Phân
loại
theo
nguyên
lý
chuyển
đổi
giữa
đáp
ứng
và
kích
thích
- Vật
lý:
nhiệt
điện,
quang
điện,
điện
từ,
từ
điện,…
- Hóa
học:
hóa
điện,
phổ,…
- Sinh
học:
sinh
điện,
…
b.
Phân
loại
theo
dạng
kích
thích:
âm
thanh,
điện,
từ,
quang,
cơ,
nhiệt,…
c.
Phân
loại
theo
tính
năng:
độ
nhạy,
độ
chính
xác,
độ
phân
giải,
độ
tuyến
tính…
d.
Phân
loại
theo
phạm
vi
sử
dụng:
công
nghiệp,
nghiên
cứu
khoa
học,
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 5
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
môi
trường, thông
tin,
nông
nghiệp…
e.
Phân
loại
theo
thông
số
của
mô
hình
thay
thế:
- Cảm
biến
tích
cực
(có
nguồn)
ngõ
ra
là
nguồn
áp
hoặc
nguồn
dòng.
- Cảm
biến
thụ
động
(không
có
nguồn):
R,
L,
C,
tuyến
tính,
phi
tuyến.
III.Mục Đính Yêu Cầu Của Thí Nghiệm.
Cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường cảm biến,
giúp sinh viên có khả năng tự làm những mạch đo lường cảm biến cơ bản ứng
dụng. Kỹ năng này sẽ hỗ trợ cho sinh viên trong việc thực hiện đồ án môn học,
đồ án tốt nghiệp Đồng thời giải quyết phương pháp đánh giá và xác định các
đại lượng vật lý quan trọng trong quá trình công nghiệp – Các đại lượng được
chú trọng bao gồm nhiệt độ, vận tốc, dịch chuyển, áp suất, lưu lượng, trọng
lượng và nồng độ các chất khí.
Sau khi hoàn tất thí nghiệm, sinh viên sẽ hiểu được các nguyên lý hoạt động,
các hàm truyền đạt và ứng dụng của các bộ cảm biến : cảm biến quang, cảm
biến nhiệt, cảm biến từ, cảm biến biến dạng, để ứng dụng trong công nghiệp và
sản xuất.
IV.Các Thiết Bị Dùng Trong Thí ngiệm.
- Một máy biến áp 3A.
- Hai cảm biến tiệm cận (sắt từ )loại pnp:
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 6
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
+lJ12A3-4-ZIBY
+PR18-8DP
- Hai cuộn dây role trung gian (MY4N - thông số 5A240VAC-5A28VDC).
- Một bơm nước (loại nhỏ RS-801).
- Một mạch chỉnh lưu cầu (chỉnh lưu cầu).
- Một công tắc (on/off).
- Mỏ hàn.
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 7
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
- Hai bình thủy tinh chứa nước.
- Van nước và ống nối.
- Phao sắt từ (nổi được).
V.Sơ Đồ Đấu Nối Và Nguyên Tắc Hoạt Động.
1.Sơ đồ đấu nối:
2.Nguyên tắc hoạt động:
- Đầu tiên ta cấp nguồn cho máy biến áp 3A để được nguồn cấp cho mạch điện
là 24V. Dòng được chạy qua mạch chỉnh lưu cầu trước khi được đấu nối với các
thiết bị điện.
+ Theo sơ đồ ta nhấn nút (on/off) mạch được cấp nguồn. Giả sử nước trong
bình đang ở mức dưới, lúc này cảm biến tiệm cận mức dưới bắt được tín hiệu từ
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 8
Nhóm I – Công Nghệ Tự Động K2.
phao sinh ra dòng điện làm tiếp điểm thường mở K1 (của cuộn dây K 1) đóng
lại nhằm duy trì dòng điện cho cuộn dây K1. Tiếp điểm thường đóng K2 vẫn
được duy trì. Bơm bắt đầu hoạt động bơm nước lên bể.
+ Khi nước được bơm lên bể,mực nước sẽ dâng lên làm phao dâng theo cho
tới khi đạt mức trên của bể. Lúc này cảm biến mức trên bắt được tín hiệu của
phao sinh ra dòng điện làm tiếp điểm thường đóng K2 (của cuộn dây K2) mở ra
làm ngắt mạch cuộn dây K1. Bơm ngừng hoạt động.
Sau một thời gian sử dụng, nước trong bể hạ xuống tới mức dưới cử bể làm
phao hạ xuống tác động vào cảm biến mức dưới. Bơm lại hoạt động bơm nước
vào bể. Cứ như thế theo chu kỳ bơm nước tự động hoạt động bơm nước vào bể
một cách bình thường.
VI.Danh Sách Nhóm.
ST
T
Họ Và Tên: Ghi Chú: Điểm:
1. Đỗ Trung Hiếu Nhóm Trưởng
2. Ngô Văn Đại Nhóm Phó
3. Nguyễn Văn Điển Nhóm phó
4. Đinh Văn Chung
5. Tô Xuân Ba
6. Hoàng Minh Chính
7. Đinh Đức Công
8. Nguyễn Xuân Duy
9. Nguyễn Mạnh Dũng
10. Nhuyễn Quang Bách
11. Nguyễn Văn Chiến
12. Bùi Văn Được
13. Bùi Văn Miên
14. Ngô Tiến Tùng
15. Nguyễn Văn Nhuận
Thí Nghiệm Đo Lường Cảm Biến. Trang 9