Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Ôn thi triết học cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.47 KB, 53 trang )

Bài số 1: Đã kiểm tra
Vấn đề cơ bản của t.học là gì? Hãy trình bày các cách giải quyết cơ bản của t.học trong
lịch sử.
-Cùng với tất cả các thành tựu to lớn mà nhân loại đạt đợc trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau.
Nhng dờng nh T.tại một nghịch lý là trong lúc T.giới đang giàu lên, XH có thêm sức mạnh V.chất và
T.thần mới thì lại cũng chính là lúc ở không ít nớc đói nghèo, bệnh tật vẫn là những vấn đề nan giải,
còn con ngời thì phải đối mặt với những đe doạ, thách thức song làm gì để giải quyết những khó khăn
đó, con ngời vẫn phải đi tìm lời giải cho câu hỏi: T.giới này là gì? nó hình thành từ đâu và bằng cách
nào? Vị trí của con ngời trong T.giới đó ra sao? ý nghĩa cuộc sống này là gì? liệu con ngời có làm
chủ đợc vận mệnh của mình không? Hạnh phúc là gì? Tại sao có nớc quá giàu và lại có ngời quá
nghèo? Có thể xoá bỏ bất công và thiết lập đợc sự công bằng không? Cuộc sống trong tơng lai sẽ nh
thế nào? .v.v. Hàng loạt câu hỏi đợc đặt ra trong cuộc sống cuối cùng lại rất gần gũi với những vấn đề
mà t.học không thể không giải đáp và để giải đáp nó không thể không có t.học.
-Vậy vấn những vấn đề cơ bản của t.học là gì? Các cách giải quyết cơ bản của t.học trong lịch sử đợc
diễn ra nh thế nào? Trớc hết chúng ta cần hiểu T.giới V.chất có nhiều hình thức V.động, T.tại muôn
mầu muôn vẻ. Tri thức của loài ngời về T.giới K.quan cũng có nhiều loại khác nhau. Trong toàn bộ
các tri thức đó, t.học - với t cách là T.giới quan và phơng pháp luận chung, đóng vai trò vô cùng quan
trọng.
-T.học là một hệ thống quan điểm chung về giới tự nhiên và XH và về vai trò của con ngời trong
T.giới đó. Ngay từ khi mới ra đời, t.học đã cố gắng giải thích T.giới nh một chỉnh thể thống nhất. Bên
cạnh việc giúp cho con ngời có đợc cái nhìn tổng quát, một cách lý giải về T.giới, về XH, về chính
bản thân mình thì trên cơ sở của sự lý giải ấy t.học đã giúp con ngời có đợc sự định hớng trong hành
động.
-Tất cả những H.tợng trên T.giới đều đợc phân thành hai loại: 1 là, những H.tợng V.chất T.tại một
cách độc lập bên ngoài ý thức của con ngơì, 2 là, những H.tợng T.thần phản ánh T.giới V.chất vào đầu
óc của con ngời. V.chất và T.thần là hai P.trù t.học rộng nhất để chỉ hai loại H.tợng nói trên.
-Vậy V.chất và T.thần cái nào có trớc , cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Bất cứ t.học nào
cũng phải trả lời câu hỏi đó. Cách trả lời vấn đề này có ảnh hởng trục tiếp tới việc giải quyết tất cả các
vấn đề của t.học. Do đó, vấn đề quan hệ giữa V.chất và T.thần, hay T.tại và T.duy trở thành vấn đề cơ
bản của t.học.
-Ph. Ăng - ghen viết: Vấn đề cơ bản của toàn bộ t.học, nhất là của t.học hiện đại, là vấn đề quan hệ


giữa T.duy và T.tại
-Vấn đề cơ bản của t.học có hai mặt. Mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa V.chất và ý thức cái nào có
trớc cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
-Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này, mà các học thuyết t.học đã chia làm hai trào lu chính: CNDV
và CNDT.
-CNDV khẳng định V.chất có trớc, ý thức có sau, T.giới V.chất T.tại một cách K.quan, độc lập đối với
ý thức con ngời, không do ai tạo ra. Không thể có T.thần, ý thức, nếu không có V.chất. ý thức là sản
phẩm của bộ óc, bộ óc là cơ quan V.chất của ý thức. ý thức là phản ánh T.giới K.quan vào đầu óc con
ngời.
-CNDV cổ đại Hy lạp - La mã với những đại diện nổi tiếng từ hơn 2000 năm. Nhiều trờng phái hiện
nay đã bắt nguồn từ trờng phái t.học này. CNDV trực quan thô sơ mộc mạc dựa trên những quan sát
trực tiếp.
-Đê mô cơ rít: học thuyết nguyên tử, cho rằng nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của V.chất.
-Hê ra clít: Ông đợc coi là nhà biện chứng vĩ đại thời cổ đại
-E pi quya: Ngời P.triển học thuyết nguyên tử
-Ba đại diện này đã tạot hành đờng lối t.học Đê mô crts trong t.học cổ đại.
1
-CNDV thế kỷ 17 - 18: là CNDV siêu hình.
-Thời trung cổ khoa học cũng nh t.học không P.triển dới sự kìm kẹp của nhà thờ.
-CNDV siêu hình xem xét S.vật trong trạng thái tĩnh, không V.động, không P.triển, trong trạng thái cô
lập, không liên quan đến các S.vật H.tợng khác. Nó đối lập với chủ nghĩa DVBC.
-Chủ nghĩa DVSH có 3 trung tâm lớn là Anh (với các đại diện nh: FBê cơn, T.Hopxow, G.Lôcơ); Hà
Lan (B. Xpinôda); Pháp (Henentiúyt, Điđrô, Lametri)
-CNDV nhân bản: lấy con ngời làm đối tợng nghiên cứu chính, là mục tiêu t.học phải phục vụ (Foi ơ
bách - Đức). Trờng phái này sau đợc Mác kế thừa và P.triển.
-CNDV tầm thờng: khi giải thích về ý thức họ đã tầm thờng hoá quan điểm này "ý thức là một dạng
V.chất nh là gan và mật vậy" (Mô lơ sốt và Bu khơ ne)
-CNDV BC : xem xét S.vật trong quá trình V.động biến đổi và P.triển và trong mối liên hệ với những
caí khác (Mác, Ăng ghen, Lênin).
-CNDT cho rằng T.thần có trớc, V.chất có sau, T.thần là cơ sở T.tại của mọi S.vật, H.tợng trong T.giới.

CNDT lại chia làm hai phái chủ yếu: CNDT C.quan và CNDT K.quan.
-CNDT C.quan cho rằng ý thức con ngời là cái có trớc, cái quyết định sự T.tại của mọi S.vật H.tợng ở
bên ngoài. Những S.vật, H.tợng chẳng qua chỉ là tổng hợp những cảm giác của chúng ta: những mầu
sắc, mùi vị, những đặc tính khác nhau của S.vật chẳng qua chỉ là những cảm giác của con ngời, của
chủ thể, của cái tôi cảm nghĩ mà thôi. Chủ nghĩa D.tâm C.quan phủ nhận sự T.tại của T.giới K.quan
và những Q.luật P.triển của nó. Duy tâm C.quan: thừa nhận ý thức T.tại trong trí óc của con ngời (Bec
cơ li, Hium, Fich tê). Chính T.duy, cảm giác của con ngời sinh ra S.vật. Béc cơ li nói: "Khi tôi không
suy nghĩ vẫn còn ngời khác suy nghĩ. Khi không có ai suy nghĩ vẫn còn thợng đế suy nghĩ. T.giới
không bao giờ mất đi". Ông đã chuyển dần sang chủ nghĩa DTKQ. Hium thì cho rằng "Khi tôi còn
T.duy, cảm giác thì T.giới còn T.tại, khi nào tôi ngừng T.duy thì T.giới mất đi". Ông đã chuyển dần
sang duy ngã.
-CNDT K.quan cho rằng ý niệm tuyệt đối, T.thần tuyệt đối, hay lý tính T.giới là cái có trớc. Nó
quyết định sự T.tại của tự nhiên, XH và T.duy con ngời. Tất cả mọi S.vật, H.tợng trong tự nhiên, XH
đều là hiện thân của T.thần tuyệt đối. DTKQ: coi T.thần T.duy T.tại độc lập, bên ngoài con ngời
(Platôn, Hêgen)
-CNDT K.quan và CNDT C.quan, tuy có chỗ khác nhau, nhng lại giống nhau về cơ bản, vì cả hai đều
thừa nhận T.thần là cái có trớc, cái quyết định; V.chất là cái có sau, cái bị quyết định. Cả hai đều quan
hệ bằng cách này hay cách khác với tôn giáo và thừa nhận sự T.tại của thợng đế, thần linh.
-CNDT có nguyên nhân về mặt N.thức và về mặt XH. Nó ra đời là do ngời tuyệt đối hoá vai trò của ý
thức, tách rời ý thức khỏi V.chất, nó lại đợc các g.cấp thống trị trong XH củng cố và P.triển để mê
hoặc quần chúng nhằm duy trì ách thống trị của mình.
-Duy ngã: CNDT C.quan đợc P.triển đến tột độ là chủ nghĩa duy ngã. "chỉ có duy tâm của tôi"
(Hium).
-Vấn đề cơ bản của t.học còn có mặt thứ 2 là: con ngời có khả năng N.thức đợc T.giới không?
-CNDV thừa nhận V.chất có trớc, ý thức có sau, ý thức chỉ là sự phản ánh của V.chất, nên cũng khẳng
định rằng con ngời có thể N.thức đợc T.giới.
-CNDT cho rằng ý thức có trớc, V.chất có sau, V.chất phụ thuộc vào ý thức, nên cũng phủ nhận
N.thức của con ngời là phản ánh T.giới K.quan, không coi T.giới K.quan là nguồn gốc của N.thức.
Cũng có nhà t.học duy tâm, tuy không phủ nhận khả năng N.thức của con ngời, nhng lại cho rằng đó
chỉ là ý niệm tuyệt đối tự N.thức đợc mình. Điển hình của việc phủ nhận khả năng N.thức của con

ngời đối với T.giới K.quan là thuyết không thể biết. Thuyết này hoài nghi việc cảm giác, T.duy của
con ngời có thể phản ánh đợc T.giới thực tại, không tin vào khả năng của con ngời có thể N.thức đợc
T.giới K.quan. Hiện nay thuyết không thể biết vẫn T.tại dới nhiều hình thức khác nhau trong t.học t
2
sản. G.cấp t sản đang tìm mọi cách gieo rắc thuyết không thể biết nhằm mục đích làm cho quần
chúng lao động mất tin tởng vào khả năng N.thức T.giới của mình.
-Bên cạnh hai trào lu t.học cơ bản duy vật và duy tâm nói trên, còn có trờng phái nhị nguyên luận.
Chúng ta đều biết rằng những nhà t.học duy vật và duy tâm đều giải thích mọi H.tợng trong T.giới từ
một nguyên thể, hoặc là từ V.chất, hoặc là từ T.thần, vì vậy họ là những nhà t.học nhất nguyên luận.
Những nhà t.học nhị nguyên luận lại xuất phát từ cả hai nguyên thể V.chất và T.thần để giải thích mọi
H.tợng. Theo họ hai nguyên thể đó T.tại một cách độc lập không phụ thuộc vào nhau, T.giới V.chất
sinh ra từ nguyên thể V.chất, T.giới T.thần sinh ra từ nguyên thể T.thần. Họ muốn dung hoà CNDV và
CNDT, nhng về thực chất họ dao động trong quan điểm của mình. (Đề các tơ).
-Ngoài nhất nguyên luận và nhị nguyên luận nói trên còn có trào lu gọi là con đờng thứ ba trong
t.học. Đây là biểu hiện sự xuống dốc, sự tan ra không thể cứu vớt đợc của nghĩa duy tâm. Trớc đà
P.triển của khoa học, trớc sự thắng lợi ngày càng rộng của CNDV biện chức, CNDT không thể đứng
vững đợc. Để bảo vệ CNDT và tiến công vào CNDV, các nhà t.học của g.cấp t sản hiện nay đang đề
xớng cái gọi là con đờng thứ ba trong t.học. Đó là một đặc điểm chủ yếu của các trào lu t.học t sản
hiện đại. Theo họ, yếu tố làm cơ sở T.tại của mọi S.vật H.tợng không phải là V.chất, cũng không phải
là T.thần, mà là những yếu tố trung gian, là cái gì không có tính quy định rõ rệt, là kinh
nghiệm, là cái có thực,v.v. Theo họ, những yếu tố này vừa là V.chất vừa là T.thần. Tuỳ từng trờng
phái, những yếu tố ấy có tên gọi khác nhau, nhng thực ra, đó chỉ là những cảm giác của con ngời mà
họ che đậy bằng những danh từ, K.niệm bề ngoài có vẻ là khoa học, có vẻ tôn trọng sự thực. Phân
tích đến cùng thì trào lu này cũng chỉ là hình thức biến tớng của CNDT C.quan mà thôi. Họ cố tìm
cách phủ nhận vấn đề cơ bản của t.học, phủ nhận sự đối lập giữa CNDT và CNDV, tuyên bố đứng
trên CNDT và CNDV. Thực ra họ chống CNDV biện chứng, chống t.học Mác - Lênin và bằng mọi
cách, mọi biện pháp, mọi hình thức, họ tuyên truyền cho CNDT phản động lỗi thời.
-Trong các cách giải quyết vấn đề cơ bản của t.học, chỉ có t.học Mác giải quyết đúng đắn đợc thể
hiện trong định nghĩa V.chất của Lê nin V.chất là một P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan đợc
đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và T.tại

không lệ thuộc vào cảm giác"

3
Bài số 2 Đã kiểm tra
-1. Hãy trình bày các quan niệm t.học trớc Mác về V.chất, chỉ rõ tính hạn chế của các quan điểm
ấy.
-Phân kỳ l0ịch sử t.học cho phép có thể hiểu biết lịch sử t.học nh là một quá trình biến đổi, P.triển liên
tục và hình thành các giai đoạn riêng, trong đó mỗi giai đoạn đợc đặc trng bằng một chất lợng P.triển
mà các giai đoạn khác không thể thay thế đợc. Đồng thời mỗi giai đoạn cũng có thể bao gồm nhiều
học thuyết, quan điểm khác nhau và mỗi học thuyết, quan điểm đó đều chỉ ra những cách giải thích
về T.giới theo cách riêng của mình. ở đây chúng ta tìm hiểu về các quan niệm t.học trớc Mác về
V.chất và chỉ rõ tính hạn chế của các quan điểm ấy.
-V.chất là một P.trù cơ bản của t.học, nói lên thực chất T.giới quan của CNDV. Nội dung của P.trù này
khẳng định sự T.tại K.quan của T.giới hiện thực không phụ thuộc vào ý thức con ngời. Các nhà duy
vật từ xa đến nay đều xem xét T.giới theo phơng hớng đúng đắn đó. Nhng do trình độ hạn chế của
các thời đại trớc kia, các nhà duy vật trớc Mác có nhợc điểm là quan niệm về V.chất một cách siêu
hình, máy móc.
-Khuynh hớng của các nhà duy vật đó là đi tìm một vật thể ban đầu, có tính chất cảm tính trực tiếp,
xem đó là một đơn vị cuối cùng tạo ra tất cả những S.vật khác nhau của T.giới nh nớc, đất, lửa, không
khí v.v. và về sau họ cho đó là nguyên tử. Từ đấy dẫn đến thói quen hiểu V.chất là một vật cụ thể "ban
đầu" nào đó, có giới hạn cuối cùng, không biến đổi, không thể phân chia đợc nữa, xem sự T.tại của
vật thể đó là sự T.tại của bản thân V.chất. Nói chung các nhà duy vật cũ chỉ hiểu V.chất dới dạng cảm
tính, quy V.chất thành một vật thể cố định.
-Đến thế kỷ 17, 18 với cơ học cổ điển của Niu - tơn khuynh hớng đó càng đợc khẳng định. Thời bấy
giờ chỉ có cơ học là P.triển nhất và đợc tuyệt đối hoá nh những chân lý hoàn hảo không thể bổ sung gì
nữa. Điểm chủ yếu ở đây là ngời ta nghiên cứu sự di chuyển của các đối tợng vĩ mô đợc đặc trng
bằng khối lợng của nó dới những tác động bên ngoài. Cơ học Niu - tơn xem thuộc tính khối lợng của
vật thể là đặc trng cơ bản và bất biến của V.chất, từ đấy đồng nhất khối lợng với V.chất. Trong những
thế kỷ đó, căn cứ khoa học mà ngời ta dựa vào để giải thích T.giới chủ yếu là cơ học, xem T.giới bao
hàm những vật thể to nhỏ khác nhau, có cái nhỏ nhất không phân chia đợc nữa là nguyên tử và đặc

trng cơ bản của mọi vật thể là khối lợng; tính tất yếu K.quan trong hiện thực là tính tất yếu thể hiện
qua các Q.luật cơ học; không gian, thời gian, V.động, V.chất là những thực thể khác nhau cùng T.tại
nhng không có quan hệ ràng buộc nội tại với nhau.
-Những quan niệm này thống trị dai dẳng trong khoa học cho đến thế kỷ 19 và ngày càng bộc lộ
nhiêù nhợc điểm, đến cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 thì gặp mâu thuẫn không thể điều hoà đợc với
những phát hiện mới trong vật lý học. Những phát hiện này làm đảo lộn quan niệm máy móc, siêu
hình về V.chất và tạo cơ sở khoa học vững chắc cho quan niệm về V.chất của t.học Mác. Năm 1895
Rơn - ghen phát hiện tia X; 1896 Béc - cơ - ren phát hiện ra H.tợng phóng xạ của nguyên tố U - ran;
1897 Tôm - xơn phát hiện ra điện tử; 1898 - 1902 ông bà Quy - ri khám phá các chất phóng xạ mạnh
4
là pô - lô - ni và ra - đi. Tất cả những phát hiện đó chứng tỏ dứt khoát rằng nguyên tử không phải là
nhỏ nhất, mà có thể bị phân rã, chuyển hoá.
-Năm 1905 thuyết tơng đối hẹp của Anh - stanh ra đời, từ đó trở đi, khoa học đã chứng minh rằng
khối lợng không phải là bất biến và nó không đặc trng cho V.chất nói chung đợc. Hàng loạt những
phát hiện tiếp theo, cho đến nay ta đã biết có gần 299 hạt cơ bản và mỗi hạt cơ bản đó cũng là cả một
T.giới có kết cấu và thuộc tính vô tận ở bên trong. Mọi đối tợng V.chất đều là những kết cấu hệ thống
bao hàm nhiều nhân tố khác nhau hợp thành. Trong từng hệ thống, mỗi nhân tố đều có tính độc lập t-
ơng đối của nó, nhng tất cả đều có quan hệ chuyển hoá qua lại, thâm nhập vào nhau, tạo nên những
nội dung tổng hợp, những tính chất mới chung cho toàn hệ thống mà từng nhân tố riêng biệt không
không có. Mỗi S.vật đều là một hệ thống toàn bộ, chỉnh thể của nhiều nhân tố.
-Trong T.giới không có và không thể có những đối tợng không có kết cấu, tức không thể có đơn vị
cuối cùng để đặc trng chung cho V.chất. Chính vì thế dự đoán thiên tài của Lê nin cho rằng "điện tử
cũng vô cùng nh nguyên tử, tự nhiên là vô tận" đã hoàn toàn đợc khoa học hiện đại xác minh. Mặt
khác, khoa học cũng đem lại hàng loạt những phát hiện chứng minh rằng mọi đối tợng V.chất với tất
cả những thuộc tính cụ thể của nó không phải là bất biến, tất cả đều không ngừng sinh ra và không
ngừng chuyển hoá thành cái khác. Ví dụ: sự chuyển hoá giữa hạt và trờng, hạt và phản hạt, hạt khối l-
ợng, quan hệ bất định v.v. tất cả đều chứng tỏ tính đa dạng, phong phú của T.giới do V.động, chuyển
hoá của các đối tợng V.chất tạo ra.
-Từ những phát hiện mới của vật lý, có những nhà khoa học "giỏi khoa học nhng kém cỏi về t.học"
đã rút ra những kết luận sai lầm về mặt T.giới quan nh sau:

- Nguyên tử không phải là đơn vị nhỏ nhất, có thể bị phân chia, bị tan rã, bị "mất đi", do đó V.chất có
thể bị mất đi.
- Q.luật cơ học không còn tác động gì trong T.giới "kỳ lạ" này nữa, phải chăng T.giới T.tại không có
tính Q.luật gì nữa, khoa học sẽ trở thành thừa?
- Có H.tợng không có khối lợng cơ học, hạt chuyển thành trờng nh vậy phải chăng V.chất chỉ còn là
năng lợng, là sóng phi V.chất?
Từ những kết luận đó, nhiều nhà khoa học tự nhiên đã trợt từ CNDV máy móc, siêu hình, đến chủ
nghĩa tơng đối, hoài nghi rồi đến CNDT. Lê nin cho đó là: "một bớc ngoặt nhất thời, là một thời kỳ
ốm đau ngắn ngủi trong lịch sử khoa học, một chứng bệnh của trởng thành" và để giải quyết cuộc
khủng khoảng này Lê - nin cho rằng: "T.thần duy vật cơ bản của vật lý học, cũng nh của tất cả các
khoa học tự nhiên hiện đại sẽ chiến thắng đợc tất cả mọi thứ khủng khoảng, nhng với điều kiện tất
yếu là CNDV biện chứng phải thay cho CNDV siêu hình".
-Mác đã nêu ra quan niệm về sự đối lập giữa V.chất và ý thức, về B.chất và tính thống nhất V.chất của
T.giới, về tính chất khái quát của P.trù V.chất và sự T.tại của V.chất dới các dạng cụ thể. Lê nin đã đem
đối lập V.chất với ý thức để định nghĩa V.chất là đặc điểm mới trong quan niệm của CNDV mác xít
về V.chất. Điều đó đã giải quyết đợc sự khủng hoảng về mặt N.thức luận trong vật lý học đầu thế kỷ
20 và khẳng định một cách chắc chắn sự đúng đắn của quan niệm duy vật trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của t.học mà tất cả những nhà duy vật trớc Mác cha làm đợc.
Đã kiểm tra
2. Quan điểm của t.học Mác về nguồn gốc và B.chất của ý thức
-ý thức là gì và do đâu mà có? Vai trò của nó nh thế nào? đây là một vấn đề hết sức phức tạp của
t.học, là trận địa đấu tranh giữa CNDV và CNDT. Chỉ đến t.học Mác Lê - nin mới có sự giải đáp
chính xác và đầy đủ về nguồn gốc, B.chất và vai trò của ý thức.
5
-CNDT cho rằng ý thức có trớc, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất. Học thuyết triết học duy tâm
khách quan và triết học duy tâm chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực
chất họ giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự
nhiên.
-Vậy quan điểm của t.học Mác Lê - nin về nguồn gốc của ý thức là gì? Là toàn bộ những hoạt động
T.thần của con ngời bao gồm t tởng đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ và K.niệm. Nguồn gốc của

ý thức, trong đó có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH.
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là bộ óc ngời - cơ quan phản ánh về T.giới V.chất xung quanh và sự
tác động của T.giới V.chất xung quanh lên bộ óc ngời. ý thức là đặc tính riêng của một dạng V.chất
sống có tổ chức cao, đó là bộ óc ngời. Bộ óc ngời là cơ quan V.chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ
xảy ra trong bộ óc ngời, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ óc. Không có các quá trình
này thì không thể có ý thức, và nói chung, không có bất kỳ một hoạt động t tởng và tâm lý nào. Thế
nhng, lại không thể quy hoạt động ý thức về các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ óc, cũng giống
nh không thể đồng nhất ý thức với một dạng nào đó của V.chất. Nhng nếu chỉ có riêng bộ óc và nếu
cơ quan V.chất có năng lực suy nghĩ này nằm ngoài sự tác động qua lại với T.giới, môi trờng XH
xung quanh thì có ý thức. Đặc điểm của ý thức là T.tại nh một đặc tính không thể tách biệt đợc của bộ
óc ngời và phản ánh T.giới xung quanh. ý thức phản ánh khái quát và có chọn lọc về T.giới, nhằm
hình thành trong bộ óc ngời những quan niệm, t tởng có tác dụng định hớng, chỉ đạo hoạt động T.tiễn
của con ngời.
-ý thức là hình thức phản ánh đặc trng riêng của con ngời nó gắn với ngôn ngữ và đợc P.triển từ thuộc
tính phản ánh vốn có ở mọi dạng V.chất. Trớc khi chuyển thành ý thức, thuộc tính phổ biến này của
V.chất đã trải qua quá trình P.triển lâu dài.
-Phản ánh là sự tác động của hệ thống V.chất này lên hệ thống V.chất khác và nó làm biến đổi nhau.
Hệ thống đợc phản ánh quy định nội dung phản ánh, nhng tính chất, mức độ đầy đủ, chính xác của
sự phản ánh lại phụ thuộc vào bản tính, trình độ tổ chức V.chất của hệ thống phản ánh. T.giới V.chất
phong phú và đa dạng cho nên có nhiều hình thức phản ánh. Phán ánh đơn giản là phản ánh vật lý đặc
trng cho giới vô cơ, ví dụ nh Hydro + oxy tạo thành nớc. Tất cả những những biến đổi lý - hoá này
tuy do những tác động bên ngoài khác nhau gây ra và phụ thuộc vào các vật phản ánh khác nhau, nh-
ng chúng đều là phản ánh của V.chất không thuộc cơ thể sống. Hình thức này còn đơn giản, thụ động,
cha có tính chọn lọc.
-Phản ánh sinh vật là phản ánh hữu cơ, trong đó tính kích thích đặc trng cho T.giới thực vật và các
động vật bậc thấp cha có hệ thần kinh. ở đây, cái mới về chất gắn liền với quá trình chuyển biến biện
chứng từ T.giới không sống sang T.giới sống và thể hiện ở khả năng cơ thể sinh vật phản ánh có định
hớng, chọn lọc đối với những tác động của môi trờng xung quanh trực tiếp ảnh hởng đến hoạt động
sống của chúng. Nhờ vậy, sinh vật có thể tự điều chỉnh, thích nghi đợc với hoàn cảnh sống. Ví vụ, cây
cối P.triển cành lá về phía có nhiều ánh sáng mặt trời. Tính cảm ứng đợc đặc trng cho bộ não. Đó là

phản xạ, phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh nh đói, chớp mắt v.v. Phản xạ có điều kiện là
phản xạ phải thông qua sự tập luyện. Ví dụ: Pap lốp đã làm thí nghiệm tiết nớc bọt ở chó - Lần đầu
ông cho chó ăn thịt cùng với bật đèn sáng lúc này chó tiết nớc bọt, sau đó ông lặp đi lặp lại hành
động này nhiều lần và có lần ông chỉ bật đèn kết quả là chó vẫn tiết nớc bọt, đó là phản xạ có điều
kiện. Cơ thể động vật bậc cao chỉ có khả năng phản ứng lại kích thích V.chất là hệ thống tín hiệu thứ
nhất còn ở con ngời đó là sự phản ánh ý thức thông qua ngôn ngữ và sự phản ánh ấy gọi là phản ánh
tâm lý ở động vật.
-Hoạt động của bộ não và sự phản ánh của T.giới K.quan lên giác quan của con ngời là nguồn gốc tự
nhiên của ý thức. Nguồn gốc XH của ý thức là phản ánh T.giới bằng ý thức thông qua ngôn ngữ. Sự ra
đời của bộ óc ngời, cũng nh sự hình thành con ngời và XH loài ngời nhờ hoạt động lao động và giao
tiếp XH thể hiện ở ngôn ngữ. Cũng nhờ lao động mà con ngời đã tạo ra những thứ khác với dạng T.tại
6
sẵn có trong giới tự nhiên, đã ngời hoá" giới tự nhiên, tạo ra một tự nhiên thứ hai. "Giới tự nhiên thứ
hai" này lại trở thành đối tợng phản ánh của ý thức con ngời. Nh vậy hoạt động lao động của con ng-
ời đồng thời cũng là phơng thức hình thành, P.triển ý thức. ý thức với t cách là hoạt động phản ánh
sáng tạo sẽ không thể có đợc ở bên ngoài quá trình con ngời biến đổi T.giới xung quanh.
-Ăng ghen nói: Lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ đó là hai sức kích thích chủ yếu để óc v-
ợn thành óc ngời, để phản ánh tâm lý ở động vật thành phản ánh ý thức con ngời.
-ý thức đợc hình thành trong quá trình lao động của con ngời , chính vì thế ý thức bao giờ cũng mang
tính XH. Nguồn gốc XH là điều kiện đầy đủ, và nguồn tự nhiên là cần thiết. Nó luôn luôn T.tại không
tách rời và luôn gắn bó với nhau. Nếu chỉ thiếu một trong hai yếu tố này thì ý thức không thể có đợc.
-B.chất của ý thức, trớc hết là sự phản ánh T.giới bởi bộ não của con ngời. Hay nói cách khác, ý thức
là hình ảnh C.quan của T.giới K.quan. Con ngời tác động vào T.giới K.quan làm cho nó bộc lộ những
thuộc tính và những mối liên hệ nhờ đó con ngời có sự hiểu biết về T.giới.
-ý thức là sự phản ánh K.quan cho nên nội dung của ý thức là do T.giới K.quan quy định. Ví dụ ta ăn
một quả cam và ta có cảm giác ngọt đồng thời quả cam có màu xanh đợc phản ánh qua bộ óc của ta,
tất cả những cảm giác và hình ảnh về quả qam đó là ý thức của ta về S.vật đợc ta tác động lên.
Sự phản ánh của con ngời về T.giới K.quan là sự phản ánh có tính chủ động có mục đích.
-Trong bộ não của con ngời chỉ có hình ảnh của T.giới (của các S.vật) đây là hình ảnh T.thần, trừu t-
ợng, khác với hình ảnh vật lý. Ví dụ hình truyền về trận bóng đá của máy quay là hình ảnh vật lý.

Còn hình ảnh T.thần rất khó truyền tải và mỗi ngời một khác. Vì ý thức là hình ảnh C.quan nên mỗi
ngời có ý thức riêng và nó phụ thuộc vào sự hoạt động bộ não của ngời ấy và phụ thuộc vào năng nực
nhạy cảm của các giác quan của ngời ấy.
-ý thức mang tính trừu tợng do vậy phải thông qua ngôn ngữ. ý thức là sự phản ánh sáng tạo T.giới
trên cơ sở những hình ảnh có sẵn về S.vật đợc con ngời phản ánh bằng ý thức của mình. Con ngời
sáng tạo ra hình ảnh mơí của S.vật từ đó con ngời làm ra S.vật ấy. Ví dụ con ngời quan sát sự bay của
con chim từ đó họ nghĩ và sáng tạo ra chiếc máy bay.
-ý thức là sự phản ánh có tính mục đích, chủ động, tích cực T.giới. Ví dụ con ngời phản ánh T.giới
nhằm mục đích cải tạo T.giới để phục vụ nhu cầu của mình. Tóm lại chỉ có con ngời mới có ý thức, ý
thức là đặc trng riêng của con ngời, ý thức bao giờ cũng mang tính XH.
7
Câu 12 Đã kiểm tra
Nội dung và ý nghĩa của định nghĩa về V.chất của Lê nin
-Trong tác phẩm CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Lên nin đã định nghĩa V.chất là một
P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Với định nghĩa này, Lên nin đã chỉ rõ: V.chất là một P.trù t.học xác định góc độ của việc xem xét
một P.trù rộng và khái quát nhất, nó chỉ V.chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất
đi, còn các đối tợng, các dạng V.chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất
đi để chuyển hoá thành cái khác. Chính vì thế không thể hiểu theo nghĩa hẹp nh các K.niệm V.chất
thờng dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống, sinh hoạt hàng ngày.
-Thuộc tính cơ bản nhất của V.chất là thực tại K.quan, T.tại không lệ thuộc vào cảm giác. V.chất
là vô cùng, vô tận, nó có vô vàn những thuộc tính khác nhau, song mọi dạng, mọi đối tợng của V.chất
đều có thuộc tính ấy. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì thuộc về V.chất và cái gì không
thuộc về V.chất, cả trong tự nhiên và đời sống XH. Vì vậy, tất cả những gì T.tại độc lập với ý thức của
con ngời đều là những dạng khác nhau của V.chất. Nh thế, những Q.luật K.tế - XH, những quan hệ
S.xuất của XH tuy không T.tại dới dạng vật thể, cũng không có khối lợng năng lợng, có cấu trúc lý -
hoá nhng chúng T.tại K.quan không lệ thuộc vào ý muốn, vào cảm giác của con ngời. Do đó chúng là
loại V.chất ở dạng XH.
-Nh vậy, định nghĩa P.trù V.chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:

-V.chất là cái T.tại K.quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự T.tại ấy con ngời
đã N.thức đợc hay cha N.thức đợc.
-V.chất là cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con
ngời.
-Cảm giác, T.duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của V.chất.
-Với những nội dung cơ bản nh trên, P.trù V.chất trong định nghĩa của Lênin có nhiều ý nghĩa quan
trọng.
-Khi khẳng định V.chất là thực tại K.quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, Lênin đã thừa nhận rằng, trong N.thức luận, V.chất là
tính thứ nhất, là nguồn gốc K.quan của cảm giác, ý thức. T.giới V.chất tuy T.tại độc lập với ý thức của
con ngời nhng sự T.tại đó không phải là trừu tợng, mà là sự T.tại hiện thực, cụ thể, cảm tính. Khi một
dạng V.chất nào đó tác động đến con ngời sẽ gây ra những cảm giác và đem lại cho con ngời sự
8
N.thức, sự phản ánh về chúng. Nh vậy, dù T.giới V.chất vô cùng đa dạng nhng chỉ có cái con ngời cha
N.thức đợc chứ không thể không N.thức đợc.
-V.chất đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác nó là nguồn gốc của cảm giác, của ý thức, có trớc
ý thức và thực S.V.chất phải là tính thứ nhất, ý thức, cảm giác là tính thứ hai.
-Định nghĩa của Lê nin về V.chất đã giải quyết đợc cả hai mặt của vấn đề cơ bản của t.học theo lập tr-
ờng của CNDV biện chứng, mang lại ý nghĩa lớn lao về mặt N.thức khoa học cũng nh T.tiễn.
-Định nghĩa V.chất của Lênin đã khắc phục đợc tính trực quan, siêu hình, máy móc cũng nh biến t-
ớng của nó trong quan niệm về V.chất của CNDV cũ, của các nhà t tởng t sản hiện đại. Do đó, làm
cho CNDV P.triển lên một trình độ mới, tạo cơ sở khoa học cho sự thống nhất giữa CNDV biện
chứng và CNDV lịch sử. Cùng với việc làm cơ sở khoa học và vũ khí lý luận để đấu tranh chống lại
CNDT, thuyết không thể biết, định nghĩa của Lê nin về V.chất đảm bảo sự thuyết phục của CNDV
biện chứng trớc sự P.triển không ngừng của khoa học tự nhiên.
-Đã gần hai thế kỷ, khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuối
thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và đã tiến những bớc rất dài, nhng định nghĩa V.chất của Lênin vẫn còn
nguyên ý nghĩa. Cho nên, dù giá trị của định nghĩa có đợc thừa nhận ở mọi nơi hay không thì nó cũng
đã và đang trang bị một T.giới quan và phơng pháp luận cho các nhà khoa học, cổ vũ họ đi sâu nghiên
cứu T.giới V.chất, làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại. Đồng thời nó cũng giúp các

nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố XH, những
nguyên nhân thuộc về sự V.động của phơng thức S.xuất; trên cơ sở ấy, ngời ta có thể tìm ra các phơng
án tối u để hoạt động thúc đẩy XH P.triển.
V.chất và V.động
-Trong tác phẩm CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Lên nin đã định nghĩa V.chất là một
P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm giác.
-Với định nghĩa này, Lên nin đã chỉ rõ: V.chất là một P.trù t.học xác định góc độ của việc xem xét
một P.trù rộng và khái quát nhất, nó chỉ V.chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất
đi, còn các đối tợng, các dạng V.chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất
đi để chuyển hoá thành cái khác. Chính vì thế không thể hiểu theo nghĩa hẹp nh các K.niệm V.chất
thờng dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống, sinh hoạt hàng ngày.
-Thuộc tính cơ bản nhất của V.chất là thực tại K.quan, T.tại không lệ thuộc vào cảm giác. V.chất
là vô cùng, vô tận, nó có vô vàn những thuộc tính khác nhau, song mọi dạng, mọi đối tợng của V.chất
đều có thuộc tính ấy. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì thuộc về V.chất và cái gì không
thuộc về V.chất, cả trong tự nhiên và đời sống XH. Vì vậy, tất cả những gì T.tại độc lập với ý thức của
con ngời đều là những dạng khác nhau của V.chất. Nh thế, những Q.luật K.tế - XH, những quan hệ
S.xuất của XH tuy không T.tại dới dạng vật thể, cũng không có khối lợng năng lợng, có cấu trúc lý -
hoá nhng chúng T.tại K.quan không lệ thuộc vào ý muốn, vào cảm giác của con ngời. Do đó chúng là
loại V.chất ở dạng XH.
-Nh vậy, định nghĩa P.trù V.chất bao gồm những nội dung cơ bản sau:
-V.chất là cái T.tại K.quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự T.tại ấy con ngời
đã N.thức đợc hay cha N.thức đợc.
-V.chất là cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con
ngời.
-Cảm giác, T.duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của V.chất.
-Khi khẳng định V.chất là thực tại K.quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, Lênin đã thừa nhận rằng, trong N.thức luận, V.chất là
tính thứ nhất, là nguồn gốc K.quan của cảm giác, ý thức. T.giới V.chất tuy T.tại độc lập với ý thức của
9

con ngời nhng sự T.tại đó không phải là trừu tợng, mà là sự T.tại hiện thực, cụ thể, cảm tính. Khi một
dạng V.chất nào đó tác động đến con ngời sẽ gây ra những cảm giác và đem lại cho con ngời sự
N.thức, sự phản ánh về chúng. Nh vậy, dù T.giới V.chất vô cùng đa dạng nhng chỉ có cái con ngời cha
N.thức đợc chứ không thể không N.thức đợc.
-Vậy V.chất và V.động có mối quan hệ nh thế nào?
-Ăng ghen viết: V.động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức đợc hiểu là một thuộc tính cố hữu của
V.chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị
trí đơn giản cho đến T.duy.
-Vậy V.động là gì? Theo quan điểm của CNDV biện chứng, V.động không chỉ là sự thay đổi vị trí
trong không gia mà theo nghĩa chung nhất, V.động là mọi sự biến đổi nói chung. ở đây V.động đợc
coi nh: là thuộc tính cố hữu của V.chất, là phơng thức T.tại của V.chất.
-T.giới V.chất vô cùng và vô tận, nhng không ở đâu mà V.chất không V.động. Mọi S.vật H.tợng dù vô
cùng lớn hay vô cùng nhỏ, dù vô sinh hay hữu sinh, dù thuộc T.giới nào cũng T.tại trong trạng thái
V.động, biến đổi không ngừng.
-Mỗi S.vật, H.tợng V.chất là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều yếu tố khác nhau đợc sắp
xếp theo một tổ chức nhất định và chúng luôn liên hệ chặt chẽ, ảnh hởng và tác động lẫn nhau. Chính
điều này đã tạo nên sự V.động, biến đổi không ngừng của S.vật, H.tợng.
-V.chất V.động là do bản thân sự T.tại của nó. nguyên nhân sự V.động nằm ngay trong sự vạt, H.tợng,
vì vậy, V.động là thuộc tính cố hữu của V.chất, V.chất tự V.động. Tính bất diệt của V.động đã đợc
khoa học tự nhiên chứng minh, khẳng định bằng Q.luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
-V.chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và V.động là một thuộc tính không thể tách rời
V.chất nên bản thân sự V.động cũng không thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra.
-V.động đợc chi thành 5 hình thức cơ bản sau: V.động cơ học; V.động vật lý; V.động hoá học; V.động
sinh học; V.động XH.
-Các nguyên tắc quan hệ giữa 5 hình thức xác định trên là:
Các hình thức V.động nói trên khác nhau về chất
Các hình thức V.động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức V.động thấp, bao hàm trong nó tất cả các
hình thức V.động thấp hơn.
Trong sự T.tại của mình, mỗi S.vật có thể gắn liền với nhiều hình thức V.động khác nhau.
-Vậy tri thức, tình cảm, t tởng (ý thức) có V.động không? Đơng nhiên là có, nhng sự V.động ấy

chính là kết quả của sự phản ánh V.chất đang V.động. Cho nên, không thể nói ý thức V.động bên
ngoài và độc lập với V.động của V.chất. Tuy nhiên sự V.động tuyệt đối của V.chất không hề loại trù
mà còn bao hàm cả sự đứng im tơng đối. Nhng sự đứng im ấy không phải ở trạng thái chết, cố định,
nguyên xi, vĩnh viễn.
-Đặc điểm cơ bản của H.tợng đứng tim tơng đối là H.tợng đứng im tuơng đối chỉ xảy ra trong một
mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc. (Ví dụ con tàu với bến
cảng ). Đứng im chỉ xảy ra với một hình thái V.động trong một lúc nào đó, chứ không phải với mọi
hình thức V.động trong cùng một lúc. Đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái V.động, đó là V.động
trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối, biểu hiện thành một S.vật, H.tợng. V.động cá biệt có xu
hớng hình thành S.vật, H.tợng ổn định nào đó, còn V.động nói chung, tức là sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa S.vật và H.tợng làm cho tất cả không ngừng biến đổi. Vì thế đứng im chỉ là một H.tợng
tạm thời.
Câu 15 Đã kiểm tra
10
Mối quan hệ biện chứng giữa V.chất và ý thức trong hoạt động T.tiễn
-Lịch sử của t.học cũng là lịch sử của những cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề cơ bản của t.học với
hai P.trù lớn: V.chất và ý thức. Song, để đi đến đợc những quan niệm, định nghĩa khoa học và tơng đối
hoàn chỉnh về chúng cũng phải đến một giai đoạn lịch sử nhất định với sự ra đời và P.triển của nghĩa
duy vật biện chứng.
-V.chất, theo Lê nin là "là một P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan, đợc đem lại cho con ngời trong
cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm
giác"
-V.chất T.tại bằng cách V.động và thông qua V.động để thể hiện sự T.tại của mình. Không thể có
V.chất không V.động và không có V.động ở ngoài V.chất. Đồng thời V.chất V.động trong không gian
và thời gian. Không gian và thời gian là hình thức T.tại của V.chất, là thuộc tính chung vốn có của các
dạng V.chất cụ thể.
-ý thức là sản phẩm của quá trình P.triển của tự nhiên và lịch sử - XH. B.chất của ý thức là hình ảnh
C.quan của T.giới K.quan, là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo T.giới K.quan vào bộ
não ngời thông qua hoạt động T.tiễn. Chính vì vậy, không thể xem xét hai P.trù này tách rời, cứng
nhắc, càng không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc, ý chí, tri thức ) là cái có trớc, cái sinh ra và cái

quyết định sự T.tại, P.triển của T.giới V.chất.
-Muốn tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa V.chất và ý thức, trớc tiên chúng ta cần hiểu V.chất
quyết định sự hình thành và P.triển của ý thức. V.chất là cái có trớc, nó sinh ra và quyết định ý thức.
-V.chất và ý thức chỉ tách rời tuyệt đối ở N.thức luận.
-Nguồn gốc của ý thức chính là V.chất: Bộ não ngời - cơ quan phản ánh T.giới xung quanh, sự tác
động của T.giới V.chất vào bộ não ngời, tạo thành nguồn gốc tự nhiên.
-Lao động và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) trong hoạt động T.tiễn cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết
định sự hình thành, T.tại và P.triển của ý thức.
-Mặt khác, ý thức là hình ảnh C.quan của T.giới K.quan. V.chất là đối tợng, khách thể của ý thức, nó
quy định nội dung, hình thức, khả năng và quá trình V.động của ý thức.
-ý thức do V.chất sinh ra và quy định, nhng ý thức lại có tính độc lập tơng đối của nó. Hơn nữa, sự
phản ánh của ý thức đối với V.chất là sự phản ánh T.thần, phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không
thụ động, máy móc, nguyên xi T.giới V.chất, vì vậy nó có tác động trở lại đối với V.chất thông qua
hoạt động T.tiễn của con ngời.
-Dựa trên các tri thức về Q.luật K.quan, con ngời đề ra mục tiêu, phơng hớng, xác định phơng pháp,
dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy. Vì vậy, ý thức tác động đến V.chất theo hai hớng chủ yếu: Nếu ý
thức phản ánh đúng đắn điều kiện V.chất, hoàn cảnh K.quan thì sẽ thúc đẩy hoặc tạo sự thuận lợi cho
sự P.triển của đối tợng V.chất. Ngợc lại, nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt động
của con ngời không phù hợp với Q.luật K.quan, do đó, sẽ kìm hãm sự P.triển của V.chất.
-Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với V.chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó không thể
sinh ra hoặc tiêu diệt các Q.luật V.động của V.chất đợc. Và suy cho cùng, dù ở mức độ nào nó vẫn
phải dựa trên cơ sở sự phản ánh T.giới V.chất.
-Khi nói về vai trò của ý thức trong hoạt động T.tiễn của con ngời, Mác nói: "vũ khí của sự phê phán
chỉ có thể bị đánh bại bởi sự phê phán bằng vũ khí, lực lợng V.chất chỉ có thể đánh bại bởi lực lợng
V.chất. Nhng một khi lý luận đợc thâm nhập vào quần chúng thì lý luận sẽ trở thành lực lợng V.chất
vô cùng to lớn"
-VD: Chiến tranh chống Mỹ tại Việt Nam, nếu so sánh về V.chất thì phía Mỹ mạnh hơn Việt Nam
nhiều lần. Xem xét về mặt ý thức: Mỹ - sai; Việt Nam có đờng lối đúng đắn, T.thần chiến đấu cao,
chính vì thế Việt Nam đã thắng Mỹ.
11

-Biểu hiện của mối quan hệ giữa V.chất và ý thức trong đời sống XH là quan hệ giữa T.tại XH và ý
thức XH, trong đó T.tại XH quyết định ý thức XH, đồng thời ý thức XH có tính độc lập tơng đối và
tác động trở lại T.tại XH.
-Ngoài ra, mối quan hệ giữa V.chất và ý thức còn là cơ sở để nghiên cứu, xem xét các mối quan hệ
khác nh: lý luận và T.tiễn, khách thể và chủ thể, vấn đề chân lý
-ý nghĩa pp luận
-Do V.chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức, cho nên để N.thức đúng đắn S.vật, H.t-
ợng, trớc hết phải xem xét nguyên nhân V.chất, T.tại XH - để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không
phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân T.thần nào đấy. "Tính K.quan của sự xem
xét" chính là ở chỗ đó
-Mặt khác, ý thức có tính độc lập tơng đối, tác động trở lại đối với V.chất, cho nên trong N.thức phải
có tính toàn diện, phải xét đến vai trò của nhân tố T.thần.
-Trong hoạt động T.tiễn, phải xuất phát từ những điều kiện K.quan và giải quyết những nhiệm vụ của
T.tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải nâng cao N.thức, sử dụng và phát huy
vai trò năng động của các nhân tố T.thần, tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con
ngời đạt hiệu quả cao.
-Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ tiêu cực thụ động,
chờ đợi, bó tay trớc hoàn cảnh hoặc C.quan, duy ý chí do tách rời và thổi phồng vai trò của từng yếu
tố V.chất hoặc ý thức.
-Vận dụng nguyên lý, mối quan hệ giữa V.chất và ý thức trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta hiện nay.
Đảng ta đề ra: phải tôn trọng Q.luật, hành động theo Q.luật, xuất phát từ thực tế K.quan (vai trò của
V.chất). Đảng đã chủ chơng lấy chủ nghĩa Mác và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành
động vì đây là t tởng đúng đắn (yếu tố T.thần).
-Câu 16 Đã kiểm tra
-Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phơng pháp luận của vấn đề
đó.
-PBCDV hay CNDV biện chứng nói một cách khái quát là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự
V.động, P.triển của T.giới K.quan. Nó xem xét sự P.triển của T.giới K.quan. T.giới C.quan chỉ là sự
phản ánh của T.giới K.quan. PBCDV thừa nhận hai nguyên lý cơ bản sau đây:
-Thứ nhất, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: mọi S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới đều có liên hệ

với nhau. Quan điểm siêu hình coi các S.vật, quá trình, H.tợng tách biệt với những S.vật, quá trình,
H.tợng khác. Tuy nhiên khi xem xét không những phải xem xét chúng trong mối liên hệ với nhau mà
còn phải xem xét đến sự P.triển của chúng.
-Thứ hai, nguyên lý về sự P.triển: bất cứ S.vật, hiện tơng, quá trình nào đều có quá trình sinh ra, P.triển
và diệt vong của nó. Các nhà duy vật trớc Mác không thể giải thích đợc sự V.động, chuyển hoá nh thế
nào, thay thế ra sao.
-Nói tóm lại khi xem xét, S.vật, H.tợng, quá trình trong XH phải đặt chúng trong sự tác động qua lại
với nhau, không đợc cô lập các H.tợng, S.vật, quá trình đó và phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Đồng thời phải nắm đợc cái nào là cái cơ bản, có vai trò chủ đạo và không đợc xem xét chúng trong
trạng thái tĩnh, không V.động, không biến đổi.
-ở bài này chúng ta chỉ bàn đến nguyên lý phổ biến.
-Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của PBCDV. K.niệm mối liên
hệ phổ biến dùng để chỉ sự tác động, liên hệ, ràng buộc và chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu
tố trong một S.vật, H.tợng hoặc giữa các S.vật H.tợng với nhau.
-Mọi S.vật, H.tợng đều T.tại trong những mối liên hệ, tác động và không loại trừ một lĩnh vực nào.
Nhờ có mối liên hệ mà có sự V.động và do đó, mới có sự T.tại của V.chất, hay nói cách khác, mối liên
12
hệ là phổ biến, là hiện thực, là cái vốn có của mọi S.vật, H.tợng, thể hiện tính K.quan, tính thống nhất
V.chất của T.giới.
-Các S.vật, H.tợng trong T.giới V.chất rất đa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng đa dạng, phổ biến
nhng đều mang tính K.quan chứ không phải thần linh, thợng đế hay "ý niệm tuyệt đối" nào sinh ra
cả, có mối liên hệ giữa các H.tợng V.chất, các H.tợng T.thần và giữa các H.tợng V.chất với H.tợng
T.thần, song những mối liên hệ T.thần chỉ là sự phản ánh và là sản phẩm của các mối liên hệ V.chất.
-Trong T.giới vô cùng, vô tận này không có bất cứ một S.vật, H.tợng nào T.tại bên ngoài mối liên hệ
với S.vật, H.tợng khác. Các mói liên hệ đó, căn cứu vào tính chất phạm vị, trình độ có thể phân biệt
thành các loại nh sau: Liên hệ bên trong và bên ngoài, chung và riêng, cơ bản và không cơ bản, chủ
yếu và thứ yếu, không gian và thời gian, trực tiếp và gián tiếp Tuy nhiên, sự phân loại này là tơng
đối vì mối liên hệ đó chỉ là bộ phận trong toàn bộ mối liên hệ phổ biến nói chung. PBCDV nghiên
cứu những mối liên hệ chung nhất và phổ biến nhất của T.giới K.quan. Còn những hình thức cụ thể,
riêng biệt là đối tợng của các ngành khoa học cụ thể khác nhau.

-Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi trong N.thức và hoạt động T.tiễn cần phải có quan điểm
toàn diện. Khi xem xét S.vật, H.tợng, quá trình phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các
S.vật, H.tợng khác, đặt chúng trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định.
-Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chống lại cách xem xét phiến diện, một chiều, siêu hình, chỉ thấy cây
mà không thấy rừng. Tuy nhiên, xem xét toàn diện không có nghĩa là đồng loạt, bình quân mà phải
đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ, có nh thế mới N.thức đợc B.chất của S.vật, H.tợng,
sự việc và giải quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, toàn diện và có hiệu quả cao. Đó cũng chính là hoạt
động theo quan điểm lịch sử - cụ thể.
-Câu 17 Đã kiểm tra
-Phân tích nội dung nguyên lý về sự P.triển và ý nghĩa phơng pháp luận?
-PBCDV hay CNDV biện chứng nói một cách khái quát là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự
V.động, P.triển của T.giới K.quan. Nó xem xét sự P.triển của T.giới K.quan. T.giới C.quan chỉ là sự
phản ánh của T.giới K.quan. PBCDV thừa nhận hai nguyên lý cơ bản sau đây:
-Thứ nhất, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: mọi S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới đều có liên hệ
với nhau. Quan điểm siêu hình coi các S.vật, quá trình, H.tợng tách biệt với những S.vật, quá trình,
H.tợng khác. Tuy nhiên khi xem xét không những phải xem xét chúng trong mối liên hệ với nhau mà
còn phải xem xét đến sự P.triển của chúng.
-Thứ hai, nguyên lý về sự P.triển: bất cứ S.vật, hiện tơng, quá trình nào đều có quá trình sinh ra, P.triển
và diệt vong của nó. Các nhà duy vật trớc Mác không thể giải thích đợc sự V.động, chuyển hoá nh thế
nào, thay thế ra sao.
-Nói tóm lại khi xem xét, S.vật, H.tợng, quá trình trong XH phải đặt chúng trong sự tác động qua lại
với nhau, không đợc cô lập các H.tợng, S.vật, quá trình đó và phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Đồng thời phải nắm đợc cái nào là cái cơ bản, có vai trò chủ đạo và không đợc xem xét chúng trong
trạng thái tĩnh, không V.động, không biến đổi.
-ở bài này chúng ta chỉ bàn đến nguyên lý P.triển.
-Đối lập với phơng pháp siêu hình, phép biện chứng khẳng định mọi S.vật, H.tợng trong T.giới đều
T.tại trong sự V.động, biến đổi và P.triển.
13
-P.triển là sự V.động tiến lên của các S.vật, H.tợng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

-Nguyên lý về sự P.triển có mối quan hệ biện chứng với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nhờ có
mối liên hệ thì mới có V.động và P.triển.
-Là một hình thức đặc trng của V.động, P.triển là sự V.động có khuynh hớng và gắn liền với sự ra đời
của cái mới.
-Sự P.triển của S.vật mang tính K.quan, sự P.triển nằm ngay trong bản thân S.vật, không phụ thuộc vào
ý muốn, nguyện vọng, ý thức của con ngời. Ngoài ra sự P.triển còn mang tính phổ biến vì nó đợc diễn
ra ở mọi lĩnh vực nh tự nhiên, XH, T.duy. Cùng với hai tính chất trên, sự P.triển còn mang tính đa
dạng, phong phú vì khuynh hớng P.triển là khuynh hớng chung, nhng mọi sv , htợng lại có quá trình
P.triển khác nhau, T.tại ở không gian khác nhau, chịu sự tác động của các yếu tố, các điều kiện ở các
mức độ khác nhau, cho nên quá trình có thể đi lên, đi xuống, có thể thay đổi chiểu hớng P.triển.
-Mọi sự, vật H.tợng nếu xem xét toàn bộ một quá trình đều V.động trải qua giai đoạn sinh thành,
P.triển và mất đi. Chính sự mất đi của các S.vật, H.tợng này là điều kiện ra đời của S.vật, H.tợng khác.
Không phải chỉ có khuynh hớng đi lên mới đợc coi là sự P.triển mà nó thờng đợc diễn ra quanh co,
phức tạp, qua những khâu trung gian mà có lúc bao hàm cả sự thụt lùi, đi xuống tạm thời. Song nếu
xem xét cả quá trình V.động với không gian rộng và thời gian dài thì vận đông đi lên là khuynh hớng
chung của mọi S.vật.
-P.triển là khuynh hớng chung của T.giới. Sự V.động, biến đổi phức tạp bao nhiêu, cuối cùng cũng tự
vạch cho mình, P.triển tiến lên không ngừng. Sự P.triển có nguồn gốc, động lực là sự thông nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập trong chính bản thân S.vật, H.tợng. P.triển là sự thay đổi về chất của
S.vật theo khunh hớng tiến lên của đờng "xoáy trôn ốc".
-Với những nội dung cơ bản trên, quan điểm về sự P.triển của nghĩa duy vật biện chứng đã bác bỏ
những sai lầm của quan điểm siêu hình và quan điểm duy tâm, tôn giáo về sự P.triển.
-P.triển không phải là V.động đi tới cõi chết, không phải là sự tăng lên, giảm đi nh là lặp đi lặp lại,
càng không thể T.tại sự ổn định tuyệt đối của S.vật, H.tợng
-Quan niệm biện chứng về sự P.triển cung cấp cho chúng ta phơng pháp khoa học để N.thức và cải
tạo T.giới. Khi xem xét, phân tích, N.thức S.vật, H.tợng phải đặt chúng trong trạng thái V.động và
P.triển, phải phát hiện ra xu hớng biến đổi, chuyển hoá của chúng. Trên con đờng của sự P.triển không
chỉ có sự tiến lên liên tục mà còn có những bớc quanh co, khúc khuỷu, thậm chí có lúc thất bại tạm
thời.
-Với ý nghĩa đó, quan điểm biện chứng về sự P.triển cũng là cơ sở khoa học của trí tuệ; niềm tin và

thái độ lạc quan cho mỗi con ngời trong cuộc sống và sự nghiệp riêng cũng nh chung.
-Phải phát hiện cái mới đích thực, tạo điều kiện thuận lới cho cái mới ngày càng "mạnh khoẻ".
14
Câu 25 Đã kiểm tra
Nội dung và ý nghĩa Q.luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
-PBCDV hay CNDV biện chứng nói một cách khái quát là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự
V.động, P.triển của T.giới K.quan. Nó xem xét sự P.triển của T.giới K.quan. T.giới C.quan chỉ là sự
phản ánh của T.giới K.quan. PBCDV thừa nhận hai nguyên lý cơ bản sau đây:
Thứ nhất, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: mọi S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới đều có liên hệ
với nhau. Quan điểm siêu hình coi các S.vật, quá trình, H.tợng tách biệt với những S.vật, quá trình,
H.tợng khác. Tuy nhiên khi xem xét không những phải xem xét chúng trong mối liên hệ với nhau mà
còn phải xem xét đến sự P.triển của chúng.
-Thứ hai, nguyên lý về sự P.triển: bất cứ S.vật, hiện tơng, quá trình nào đều có quá trình sinh ra, P.triển
và diệt vong của nó. Các nhà duy vật trớc Mác không thể giải thích đợc sự V.động, chuyển hoá nh thế
nào, thay thế ra sao.
-Nói tóm lại khi xem xét, S.vật, H.tợng, quá trình trong XH phải đặt chúng trong sự tác động qua lại
với nhau, không đợc cô lập các H.tợng, S.vật, quá trình đó và phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Đồng thời phải nắm đợc cái nào là cái cơ bản, có vai trò chủ đạo và không đợc xem xét chúng trong
trạng thái tĩnh, không V.động, không biến đổi.
PBCDV với những nguyên lý nói trên còn có 6 cặp P.trù, 3 Q.luật cơ bản.
-Nếu, Q.luật phủ định của phủ định cho ta biết chiều hớng của P.triển, Q.luật lợng - chất cho ta biết
cách thức của sự P.triển, thì Q.luật mâu thuẫn cho ta biết ngồn gốc của sự P.triển. Khi xem xét S.vật
hiện tơng, đặt chúng trong mối liên hệ chung thì sự P.triển của S.vật H.tợng phải đợc xem xét từ góc
độ của 3 Q.luật trên. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ xem xét Q.luật mâu thuẫn hay còn gọi là Q.luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
-Để đi sâu tìm hiểu Q.luật này. Trớc hết chúng ta cần biết Q.luật là gì? Q.luật là mối liên hệ B.chất, tất
nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi S.vật, hay giữa các
S.vật, H.tợng với nhau.
-Q.luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là Q.luật cơ bản của PBCDV. Lê nin gọi Q.luật
này là "hạt nhân" của phép biện chứng, vì nó là cơ sở để hiểu rõ mối quan hệ giữa các P.trù khác nhau

cũng nh các Q.luật cơ bản khác của phép biện chứng.
-Để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của các mặt đối lập - tức những mặt có khuynh hớng P.triển
trái ngợc nhau, có liên hệ với nhau, thống nhất với nhau trong S.vật, ta dùng K.niệm mâu thuẫn. mâu
thuẫn vừa là sự thống nhất vừa là sự đấu tranh của hai mặt đối lập. Mâu thuẫn là một H.tợng K.quan
va phổ biến.
-Mâu thuẫn mang tính K.quan vì cái vốn có trong các S.vật, H.tợng và T.tại trong tất cả các lĩnh vực
nên nó có tính phổ biến. Chính vì vậy, mâu thuẫn rất đa dạng và phức tạp. Mỗi S.vật, mỗi lĩnh vực
khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau và ngay bản thân mỗi S.vật, H.tợng cũng lại bao hàm
nhiều mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn, mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trò tác động khác
nhau đối với sự V.động và P.triển của S.vật.
-Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ quy định, ràng buộc lẫn nhau của các mặt đối lập,
mặt này lấy mặt kia làm tiền đề T.tại cho mình. Không có sự thống nhất không tạo thành S.vật. Sự
thống nhất này là sự thống nhất từ bên trong, do nhu cầu T.tại, nhu cầu V.động và P.triển của các mặt
đối lập, nếu bị phá huỷ S.vật không T.tại nữa.
15
-Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, sự thống nhất đợc hiểu là sự đồng nhất, sự phù hợp, sự tác động ngang
nhau. Thống nhất trong trờng hợp này đợc hiểu nh là một trạng thái mà những yếu tố chung của hai
mặt đối lập giữ vai trò chi phối. Đó là một trạng thái cân bằng của mâu thuẫn.
-Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập.
-Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh của chúng,
bởi trong sự ràng buộc, quy định lẫn nhau chúng vẫn luôn có xu hớng P.triển trái ngợc nhau, đấu
tranh với nhau.
-Tất nhiên "đấu tranh" có rất nhiều hình thức, trong mỗi lĩnh vực, mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi trình độ và
bản thân từng mâu thuẫn cũng khác nhau. Song, tính chất chung, cơ bản của mọi cuộc đấu tranh là đi
đến cái mới, xoá bỏ cái cũ, cái không phù hợp. Vì vậy, đấu tranh là động lực của sự P.triển.
-Quá trình đấu tranh của các mặt đối lập ban đầu đợc thể hiện dới dạng khác biệt; sau đó P.triển thành
xung đột giữa hai mặt đối lập với nhau, cuối cùng xung đột đó chuyển thành mâu thuẫn. Khi mâu
thuẫn nảy sinh, buộc phải giải quyết để tới các kết quả: cả hai cùng mất; một mất một còn; cả hai
cùng còn hoặc khi có điều kiện thì giữa chúng có sự chuyển hoá - mâu thuẫn đợc giải quyết. Chuyển
hoá của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. Do sự đa dạng của

T.giới nên các hình thức chuyển hoá cũng rất đa dạng (chuyển hoá từng phần và chuyển hoá toàn bộ).
Và, mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới đợc hình thành, một quá trình mới bắt đầu. S.vật không
ngừng V.động và P.triển trong những quá trình biện chứng: sự thống nhất và đấu tranh của hai mặt đối
lập trong đó, thống nhất là tạm thời, là tơng đối, đấu tranh là tuyệt đối. Bởi đối với các mặt đối lập thì
ngay sự phù hợp của nó cũng là sự phù hợp của các mặt đối lập, có tính chất tiền đề, nghĩa là không
có phù hợp tuyệt đối, đồng nhất tuyệt đối. trong đồng nhất đã bao hàm sự khác biệt, trong sự "phù
hợp", "tác động ngang nhau" vẫn làm nảy nở, triển khai cuộc đấu tranh dới hình thức mới, sự thống
nhất ấy chỉ T.tại có tính tạm thời.
-Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa hai mặt đối lập làm cho sự V.động và P.triển của S.vật là sự tự thân
và diễn ra liên tục. Tính tơng đối của sự thống nhất giữa các mặt ấy làm cho T.giới phân thành các bộ
phận, các S.vật đa dạng, phức tạp và gián đoạn. Nh thế mọi S.vật, H.tợng trong T.giới K.quan đều là
thể thống nhất của các mặt đối lập và sự chuyển hoá giữa chúng là nguồn gốc, động lực của sự P.triển.
-Qua những phân tích về Q.luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, đầu tiên chúng ta cần
luôn luôn nhìn S.vật trong sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. S.vật nào cũng bao hàm,
tổng hợp những mâu thuẫn và chính các mâu thuẫn bên trong, cơ bản, chủ yếu của chúng là cái quy
định B.chất và quá trình T.tại, P.triển của chúng, cho nên để N.thức S.vật trớc hết phải N.thức mâu
thuẫn đó của chúng.
-Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, P.triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai
trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn. Chỉ có nh thế mới hiểu đúng mâu thuẫn của
S.vật, hiểu đúng xu hớng V.động, hát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.
-Nguyên tắc của sự P.triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn; cho nên để tác
động vào S.vật, H.tợng, phải biết vận dụng Q.luật này, tạo cho các mặt đối lập của chúng những hình
thức đấu tranh.
-Mọi mâu thuẫn đều có quá trình phát sinh, P.triển và biến hoá. Mâu thuẫn là phổ biến, đa dạng, do
đó trong N.thức và hoạt động T.tiễn cần phải phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn một cách
cụ thể, bằng con đờng đấu tranh với những điều kiện chín muồi, thích hợp. Trong hoạt động, tuỳ hoàn
cảnh cụ thể, phải biết lợi dụng mâu thuẫn.
16
Câu 24 Đã kiểm tra
Phân tích nội dung và ý nghĩa của Q.luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng dẫn đến thay

đổi về chất và ngợc lại.
-PBCDV hay CNDV biện chứng nói một cách khái quát là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự
V.động, P.triển của T.giới K.quan. Nó xem xét sự P.triển của T.giới K.quan. T.giới C.quan chỉ là sự
phản ánh của T.giới K.quan. PBCDV thừa nhận hai nguyên lý cơ bản sau đây:
-Thứ nhất, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: mọi S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới đều có liên hệ
với nhau. Quan điểm siêu hình coi các S.vật, quá trình, H.tợng tách biệt với những S.vật, quá trình,
H.tợng khác. Tuy nhiên khi xem xét không những phải xem xét chúng trong mối liên hệ với nhau mà
còn phải xem xét đến sự P.triển của chúng.
-Thứ hai, nguyên lý về sự P.triển: bất cứ S.vật, hiện tơng, quá trình nào đều có quá trình sinh ra, P.triển
và diệt vong của nó. Các nhà duy vật trớc Mác không thể giải thích đợc sự V.động, chuyển hoá nh thế
nào, thay thế ra sao.
-Nói tóm lại khi xem xét, S.vật, H.tợng, quá trình trong XH phải đặt chúng trong sự tác động qua lại
với nhau, không đợc cô lập các H.tợng, S.vật, quá trình đó và phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Đồng thời phải nắm đợc cái nào là cái cơ bản, có vai trò chủ đạo và không đợc xem xét chúng trong
trạng thái tĩnh, không V.động, không biến đổi.
-PBCDV với những nguyên lý nói trên còn có 6 cặp P.trù, 3 Q.luật cơ bản.
-Nếu, Q.luật mâu thuẫn cho ta biết ngồn gốc của sự P.triển, Q.luật phủ định của phủ định cho ta biết
chiều hớng của P.triển, thì Q.luật lợng - chất cho ta biết cách thức của sự P.triển. Khi xem xét S.vật
17
hiện tơng, đặt chúng trong mối liên hệ chung thì sự P.triển của S.vật H.tợng phải đợc xem xét từ góc
độ của 3 Q.luật trên. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ xem xét Q.luật chất - lợng.
-Để đi sâu tìm hiểu Q.luật này. Trớc hết chúng ta cần biết Q.luật là gì? Q.luật là mối liên hệ B.chất, tất
nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi S.vật, hay giữa các
S.vật, H.tợng với nhau.
-Là một trong ba Q.luật cơ bản của phép biện chứng, Q.luật từ những thay về lợng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngợc lại tiếp tục làm rõ quá trình P.triển của S.vật, H.tợng, nó trả lời câu hỏi: cách
thức của sự P.triển nh thế nào?
-Các P.trù chất và lợng. Trong đó chất là một P.trù t.học dùng để chỉ tính quy định vấn có của các
thuộc tính, làm cho nó và phân biệt nó với cái khác. K.niệm chất trong t.học không phải lúc nào cũng
đồng nhất với K.niệm chất đợc sử rụng rộng rãi trong đời thờng, nhất là khi nói về các vấn đề trong

XH. Mặt khác, cũng không nên đồng nhất khái miệm chất với khái miệm thuộc tính.
-Mỗi S.vật, H.tợng có nhiều thuộc tính, nhng chỉ có thuộc tính cơ bản mới quy định chất của S.vật. Vì
chỉ khi nào thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của S.vật mới thay đổi.
-Tuy nhiên, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chất và thuộc tính cũng chỉ là tơng đối.
Nó còn phụ thuộc vào những mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác và mỗi thuộc tính có thể
coi là một chất trong một quan hệ khác. Ví dụ: chất của một ngời cụ thể đợc bộc lộ qua quan hệ của
ngời đó với những ngời khác, với môi trờng xung quanh thông qua nhhững lời nói và việc làm của
ngời ấy.
-Chất biểu hiện tính tơng đối của S.vật và là cái vốn có không tách rời S.vật. Không thể có chất T.tại
thuần tuý, bên ngoài hoặc phụ thuộc vào cảm giác C.quan nh các nhà duy tâm C.quan quan niệm.
-Chất của sv đợc quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành và bởi phơng thức liên kết giữa các
yếu tố. Trong h.thực các sv đợc tạo thành bởi các yếu tố nh nhau, song chất của chúng lại khác. VD:
kim cơng và than chì đều do các bon tạo nên, nhng do phơng thức liên kết giữa các n.tử khác nhau vì
thế chất của chúng hoàn toàn khác nhau: kim cơng cứng, than chì mềm.
-Có thể thấy sự thay đổi về chất của sv phụ thuộc vào cả sự thay đổi các y.tố cấu thành sv lẫn sự thay
đổi phơng thức liên kết giữa các y.tố ấy.
-Lợng là P.trù t.học dùng để chỉ tính quy định vốn có của S.vật về mặt quy mô, trình độ P.triển, tốc độ
V.động biểu thị số lợng các thuộc tính, các yếu tố cấu thành S.vật. Lợng có thể đợc biểu hiện thành
con số, đại lợng hoặc mức độ, v.v. (Ví dụ: vận tốc ánh sáng= 300.000km/h, 1 phân tử nớc bao gồm
2n.tử hyđrô+1 n.tử ôxy. Cũng giống nh chất, lợng là cái K.quan vốn có của S.vật, không phụ thuộc
vào ý thức của con ngời và nó T.tại K.quan cùng với chất. Sự phân biệt giữa chất và lợng cũng là tơng
đối, nghĩa là có cái ở trong quan hệ này là chất, nhng ở trong quan hệ khác lại là lợng và ngợc lại.
Không thể tuyệt đối hoá ranh giới giữa chất và lợng.
-Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lợng: Chất và lợng là hai mặt đối lập: chất tơng đối ổn định
còn lợng thờng xuyên biến đổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách
biện chứng. Sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất.
-Có những trờng hợp, sự biến đổi về lợng đa ngay đến sự biến đổi về chất (Ví dụ: sự thay đổi về điện
tử, nguyên tử ). Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp sự biến đổi về lợng đến một giới hạn nhất định nào
đó mới xảy ra sự biến đổi về chất. Khoảng giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lợng cha tạo ra sự thay đổi
căn bản về chất gọi là độ. Điểm giới hạn mà khi lợng đạt tới sẽ lãm thay đổi chất của S.vật gọi là

điểm nút. Ví dụ nớc 1- 100% Sự thay đổi về chất qua điểm nút đợc gọi là bớc nhảy. Đó là bớc
ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến biến đổi về lợng, làm thay đổi chất, là sự gián
đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của các S.vật. Không có bớc nhảy tức là không có sự thay đổi
về chất. Khi S.vật mới ra đời với chất mới lại có một lợng mới phù hợp, tạo nên sự thống nhất giữa
chất và lợng ở một độ nhất định; S.vật T.tại trong sự thống nhất ấy, cứ thế một quá trình tác động với
quy mô độ mới lại bắt đầu. Do đó có thể nói, P.triển là sự đứt đoạn trong liên tục, thông qua hình
18
thức những bớc nhảy, là trạng thái liên hợp của các điểm nút. Cách thức của sự P.triển chính là những
quá trình biến đổi đó.
-T.giới S.vật, H.tợng là đa dạng, phong phú - các bớc nhảy cũng vậy. Có bớc nhảy đột biến hoặc dần
dần, toàn bộ hoặc cục bộ, tức là diễn ra với khoảng thời gian khác nhau, quy mô khác nhau nhng dù
với hình thức nào mỗi bớc nhảy cũng là một sự thay đổi về chất.
-Bớc nhảy đột biến là bớc nhảy đợc thực hiện trong một thời gian ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ
kết cấu cơ bản của sv. VD; uranium 235 đợc tăng đến khối lợng tới hạn dấn đến nổ bom nguyên tử.
-Bớc nhảy dần dần là bớc nhảy đợc thực hiện từ từ, từng bớc bằng cách tích luỹ dần dần của chất mới
và những yếu tố của chất cũ dần dần mất đi. VD: Quá trình P.triển từ vợn ngời đến ngời
-Căn cứ vào quy mô thực hiện bớc nhảy của sv có bớc nhảy toàn bộ và bớc nhảy cục bộ. Bớc nhảy
toàn bộ là bớc nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu thành của sv. Bớc nhảy cục
bộ là bớc nhảy làm thay chất của những mặt, những yếu tố riêng lẻ của S.vật.
-Từ những phân tích ở trên có thể rút ra nội dung của Q.luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lợng
thành những thay đổi về chất và ngợc lại nh sau: mọi S.vật đều là sự thống nhất giữa chất và lợng, sự
thay đổi dần dần về lợng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của
S.vật thông qua bớc nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lợng mới. quá trình tác động
đó diễn ra liên tục làm cho S.vật không ngừng P.triển và biến đổi.
-Từ đó ý nghĩa phơng pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa chất và lợng là:
-Do sự V.động và P.triển của S.vật, trớc hết là sự tích luỹ về lợng và sự tích luỹ ấy vợt quá giới hạn độ
thì tất yếu có bớc nhảy về chất nên trong N.thức và hoạt động T.tiễn cần lu ý:
-Không nôn nóng, C.quan khi cha có sự tích luỹ đến độ chín đã muốn thực hiện bớc nhảy làm thay
đổi chất. Trong hoạt động của mình, ông cha ta đã rút ra những t tởng sâu sắc nh: "tích tiểu thành
đại", "năng nhát, chặt bị", góp giá thành bão".

-Chống t tởng bảo thủ, chờ đợi không dám thực hiện bớc nhảy về chất khia đã có sự tích luỹ đầy đủ
về lợng hoặc kéo dài sự tích luỹ, chỉ nhấn mạnh đến sự biến đổi dần dần về lợng sẽ kìm hãm sự
P.triển của S.vật, H.tợng.
-Cần có thái độ K.quan khoa học, quyết tâm và bản lĩnh thực hiện bớc nhảy khi có điều kiện.
-Phải biết vận dụng linh hoạt các bớc nhảy trong cuộc sống. Sự vận dụng linh hoạt đó sẽ tuỳ thuộc
vào việc phân tích đúng đắn những điều kiện K.quan và những nhân tố C.quan cũng nh sự hiểu biết
sâu sắc Q.luật này.
-Sự thay đổi về chất của S.vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phơng thức liên kết giữa các yếu tố tạo
thành S.vật đó. Do đó, trong hoạt động của mình cúng ta phải biết cách tác động vào phơng thức liên
kết giữa các yếu toó tạo thành S.vật trên cơ sở hiểu rõ B.chất, Q.luật, kết cấu của S.vật đó. Ví dụ: trên
cơ sở hiểu biết đúng đắn về gen, con ngời có thể tác động vào phơng thức liên kết giữa các nhân tố
tạo thành gen làm cho gen biến đổi.
-Câu 26 Đã kiểm tra
-Phân tích nội dung và ý nghĩa Q.luật phủ định của phủ định?
19
-PBCDV hay CNDV biện chứng nói một cách khái quát là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự
V.động, P.triển của T.giới K.quan. Nó xem xét sự P.triển của T.giới K.quan. T.giới C.quan chỉ là sự
phản ánh của T.giới K.quan. PBCDV thừa nhận hai nguyên lý cơ bản sau đây:
-Thứ nhất, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: mọi S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới đều có liên hệ
với nhau. Quan điểm siêu hình coi các S.vật, quá trình, H.tợng tách biệt với những S.vật, quá trình,
H.tợng khác. Tuy nhiên khi xem xét không những phải xem xét chúng trong mối liên hệ với nhau mà
còn phải xem xét đến sự P.triển của chúng.
-Thứ hai, nguyên lý về sự P.triển: bất cứ S.vật, hiện tơng, quá trình nào đều có quá trình sinh ra, P.triển
và diệt vong của nó. Các nhà duy vật trớc Mác không thể giải thích đợc sự V.động, chuyển hoá nh thế
nào, thay thế ra sao.
-Nói tóm lại khi xem xét, S.vật, H.tợng, quá trình trong XH phải đặt chúng trong sự tác động qua lại
với nhau, không đợc cô lập các H.tợng, S.vật, quá trình đó và phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Đồng thời phải nắm đợc cái nào là cái cơ bản, có vai trò chủ đạo và không đợc xem xét chúng trong
trạng thái tĩnh, không V.động, không biến đổi.
-PBCDV với những nguyên lý nói trên còn có 6 cặp P.trù, 3 Q.luật cơ bản.

-Nếu, Q.luật mâu thuẫn cho ta biết ngồn gốc của sự P.triển, Q.luật lợng - chất cho ta biết cách thức
của sự P.triển thì Q.luật phủ định của phủ định cho ta biết chiều hớng của P.triển. Khi xem xét S.vật
hiện tơng, đặt chúng trong mối liên hệ chung thì sự P.triển của S.vật H.tợng phải đợc xem xét từ góc
độ của 3 Q.luật trên. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ xem xét Q.luật phủ định của phủ định.
-Để đi sâu tìm hiểu Q.luật này. Trớc hết chúng ta cần biết Q.luật là gì? Q.luật là mối liên hệ B.chất, tất
nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi S.vật, hay giữa các
S.vật, H.tợng với nhau.
-Trong T.giới V.chất, các S.vật đều có quá trình sinh ra, T.tại, mất đi và đợc thay thế bằng S.vật khác.
Sự thay thế đó đợc gọi là sự phủ định.
-Nếu nh quan điểm siêu hình coi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ thì t.học Mác - Lênin coi phủ
định là sự phủ định biện chứng, tức là phủ định tạo điều kiện, tạo tiền để cho sự P.triển. Đó chính là sự
thay thế cái cũ bằng cái mới cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn.
-Phủ định biện chứng có những đặc điểm sau đây:
-Tính K.quan: S.vật, H.tợng nào cũng nằm trong quá trình V.động, biến đổi và P.triển do sự đấu tranh
của các mặt đối lập bên trong S.vật, H.tợng và tất yếu dẫn đến sự tự thân phủ định của chúng.
-Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, đó là sự phụ định có kế thừa. Phủ định có kế thừa, tức
là sự loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp, gây cản trở cho sự P.triển; đồng thời cũng chọn lọc, cải
biến các yếu tố của cái cũ thành các yếu tố phù hợp với cái mới. (VD: thóc lúa, mang tính kế thừa
- gien gi truyền. Có câu giỏ nhà ai quai nhà ấy)
-Nội dung chủ yếu của Q.luật phủ định của phủ định thể hiện ở một số điểm sau đây:
-Thứ nhất, P.triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao. Thứ hai, sự P.triển thông qua quá
trình phủ định mang tính chu kỳ. Thứ ba: tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự P.triển tạo nên hình thái
"xoáy trôn ốc".
-Phủ định biện chứng bao hàm trong nó quá trình giữ lại và đột biến những nội dung tích cực của caí
bị phủ định. Giá trị của phủ định biện chứng đợc quy định bởi vai trò của nó trong việc sáng tạo ra cái
mới. Không có cái mới nào lại ra đời từ h vô, không có S.vật nào, H.tợng nào lại không nguồn cuội.
Cứ thế, quá trình phủ định diễn ra liên tục. Do đó, sự P.triển thông qua những lần phủ định biện chứng
sẽ tạo ra xu hớng tiến lên không ngừng.
-Phủ định biện chứng thờng diễn ra theo chu kỳ. Tính chu kỳ của phủ định biện chứng biểu hiện ở
chỗ thông qua một số lần phủ định, cái mới xuất hiện dờng nh lắp lại cái cũ, nhng trên cơ sở cao hơn.

-Mỗi chu kỳ thờng có hai lần phủ định chủ yếu. Qua sự phủ định lần thứ nhất, S.vật chuyển thành
mặt đối lập với chính mình. Qua sự phủ định lần thứ hai S.vật dờng nh trở về giống với cái ban đầu,
20
những trên cơ sở cao hơn, ngoài ra nó còn bao gồm các yếu tố mới khác hẳn hoặc không có trong cái
ban đầu.
-Nh vậy, kết quả của sự phủ định là cái tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đã đợc nhận từ trớc
trong cái khẳng định ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất. Đó chính là quá trình "lọc bỏ" biện chứng.
-Phủ định biện chứng là Q.luật phổ biến của sự phát tiển trong tự nhiên, XH và T.duy. Song, T.giới các
S.vật, H.tợng trong T.giới V.động và P.triển một cách vô cùng phong phú, muôn hình muôn vẻ. Vì
vậy, số lợng các bớc phủ định của một chu kỳ P.triển cỏ thế ít hay nhiều, nhng xét kỹ vẫn có thể quy
về hai lần chủ yếu với t cách là cái phủ định và cái phủ định của phủ định. Sự phủ định của phủ định
là giai đoạn kết thúc của một chu kỳ P.triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ về sau và
cứ nh thế tiếp tực mãi mãi tạo nên hinhs "xoáy ốc" của sự P.triển.
-ý nghĩa phơng pháp luận: Q.luật phủ định của phủ định đã chỉ rõ sự P.triển là khuynh hớng chung, là
tất yếu của các S.vật, H.tợng trong T.giới K.quan. Song, quá trình P.triển không diễn ra theo đờng
thẳng mà quanh co, phức tạp, trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian. Điều đó giúp ta
tránh đợc cái nhìn phiến diện, đơn giản trong việc N.thức cái mới, đặc biệt là các H.tợng XH. Vì vậy,
trong quá trình P.triển không phải bất kỳ một S.vật, một H.tợng nào ra đời sau đều là cái mới, cái tiến
bộ hơn cái trớc, thậm chí đó còn là cái thụt lùi, nhng đó là những bớc lùi của sự P.triển trong toàn bộ
quá trình, trong khuynh hớng của nó.
-Mặt khác, từ một nội dung của Q.luật phủ định của phủ định trong N.thức và hoạt động T.tiễn cần
tránh khuynh hớng bảo thủ, cần có ý thức phát hiện ra cái mới và tạo điều kiện cho cái mới P.triển.
Đồng thời, chống thái độ phủ định sạch trơn, coi thờng truyền thống cần phải biết kế thừa những giá
trị tích cực, nhân tố hợp lý của cái cũ để xây dựng và P.triển cái mới.
Câu18
-Phân tích nội dung cơ bản của cặp P.trù cái chung và cái riêng. Y nghĩa pp luận
-P.trù là những K.niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung,
cơ bản nhất của các S.vật H.tợng thuộc mọi lĩnh vực nhất định. Pạm trù - đóng vai trò rất quan trọng
trong việc N.thức của con ngời. Các K.niệm và P.trù nó giúp những ngời vận dụng chúng trong đời
sống một cách dễ dàng hơn những ngời không học nó. P.trù chính là công cụ của N.thức.

-Các P.trù đợc hình thành bằng con đờng khái quát hoá, trừu tợng hoá những thuộc tính, những mối
liên hệ vốn có bên trong của bản thân S.vật. Các P.trù là kết quả của quá trình N.thức của con ngời, là
hình ảnh C.quan của T.giới K.quan.
-Cặp P.trù cái chung và cái riêng là một trong những cặp P.trù cơ bản, đặc trng trong hệ thống các
P.trù của PBCDV, sự N.thức duy vật thờng bắt đầu từ đó.
-P.trù cái riêng dùng để chỉ một S.vật, một H.tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
-P.trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều
S.vật, H.tợng hay quá trình riêng lẻ.
-Liên quan đến nội dung của cặp P.trù này còn có P.trù đơn nhất, tức P.trù dùng để chỉ những mặt,
thuộc tính chỉ có ở một kết cấu V.chất nhất định mà không lặp lại ở kết cấu khác.
21
-Theo quan điểm của CNDV biện chứng, cái chung và cái riêng đều T.tại và giữa chúng có sự thống
nhất biện chứng.
-Cái chung chỉ T.tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, tức là không có cái chung thuần tuý, trừu t-
ợng, biệt lập bên cạnh cái riêng. Trong T.giới V.chất, không có một thứ V.chất chung chung, mơ hồ.
Vật T.tại ở dạng cụ thể và luôn luôn biến đổi, P.triển.
-Cái riêng chỉ T.tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung. Bất cứ một S.vật nào cũng đều T.tại trong một
môi trờng, hoàn cảnh nhất định và tham gia vào muôn vàn những mối liên hệ, tác động với những
cái khác. Xét đến cùng, thông qua hàng nghìn mối liên hệ, chúng đều có những mặt, những yếu tố
giống nhau, tức là những yếu tố tạo thành cái chung.
-Cái chung là bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái chung là cái sâu
sắc hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản, ổn
định, phổ biến T.tại trong cái riêng cùng loại. Vì vậy, nó gắn liền với B.chất, quy đinh sự P.triển T.tại
của S.vật, H.tợng.
-Tuy vậy, cái riêng lại phong phú hơn cái chung,. Tức là, ngoài những đặc điểm gia nhập và cái
chung, cái riêng còn chứa những đặc điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có đó là cái đơn nhất.
-Cái chung và cái đơn nhất T.tại ở trong cái riêng, trong mỗi S.vật H.tợng. Trong quá trình P.triển
K.quan của S.vật, ở những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau.
Nghĩa là, cái đơn nhất với t cách là cái mới, trong quá trình P.triển sẽ dần dần mạnh lên, trở thành cái
phổ biến, cái chung và cái cũ ngày càng mất đi, từ chỗ cái chung nó biến dần thành cái đơn nhất.

-ý nghĩa phơng phá luận: Cái chung và cái riêng thông nhất với nhau, và khác biệt nhau ở cái đơn
nhất - cái đặc trng riêng có của S.vật. Không nắm vững đặc trng đó thì chủ thể N.thức không thể hiểu
một cách đầy đủ nh một chỉnh thể hiện thực. Chính vì vậy, để N.thức sâu sắc và thấu đáo một đối t-
ợng nào đó, không thể chỉ dững lại ở các thuộc tính chung và áp dụng một cách máy móc, C.quan
theo những công thức để giải quyết sự việc, trái lại, cần phải nắng vững cả những nét đặc trng riêng
có nh là những yếu tố "đơn nhất" của từng S.vật, H.tợng, có nh thế thì hoạt động N.thức và T.tiễn của
con ngời mới đạt hiệu quả cao.
-Giữa cái chung và đơn nhất có sự chuyển hoá lẫn nhau. Từ đó S.vật mới dần dần đợc ra đời. Nếu yếu
tố mới ấy phù hợp với Q.luật P.triển K.quan thì chúng sẽ mở rộng dần phạm vi T.tại, tức là cái đơn
nhất trở thành cái phổ biến. Chính vì vậy trong quá trình P.triển, ngời ta không chỉ nhận biết cái mới
mà còn phải duy trì, bảo vệ, tạo điều kiện đáp ứng cho khả năng T.tại và P.triển của nó.
-Vì cái riêng gắn bó với cái chung, không T.tại ở bên ngoài mối liên hệ dẫn tới cái chung, cho nên
giải quyết những vấn đề riêng một cách đúng đắn thì không thể lảng tránh việc giải quyết những vấn
đề chung, tức những vấn đề lý luận, nguyên tắc liên quan đến các vấn đề riêng đó, nếu không sẽ sa
vào tình trạng mò mẫm, tuỳ tiện, vô nguyên tắc.
Câu 19
-Phân tích nội dung cơ bản của cặp P.trù nguyên nhân và kết quả. ý nghĩa pp luận.
-P.trù là những K.niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung,
cơ bản nhất của các S.vật H.tợng thuộc mọi lĩnh vực nhất định. Pạm trù - đóng vai trò rất quan trọng
trong việc N.thức của con ngời. Các K.niệm và P.trù nó giúp những ngời vận dụng chúng trong đời
sống một cách dễ dàng hơn những ngời không học nó. P.trù chính là công cụ của N.thức.
-Các P.trù đợc hình thành bằng con đờng khái quát hoá, trừu tợng hoá những thuộc tính, những mối
liên hệ vốn có bên trong của bản thân S.vật. Các P.trù là kết quả của quá trình N.thức của con ngời, là
hình ảnh C.quan của T.giới K.quan.
-Cặp P.trù nguyên nhân và kết quả là một trong những cặp P.trù cơ bản, đặc trng trong hệ thống các
P.trù của PBCDV.
22
-Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một S.vật hoặc giữa các S.vật với nhau gây
ra một sự biến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các
mặt trong một S.vật hoặc giữa các S.vật với nhau. Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả đợc gọi là

mối quan hệ nhân quả.
-Mọi S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới đều T.tại trong mối liên hệ nhân quả, T.giới là một chuỗi
liên hệ nhân quả trong thời gian vô tận. Nó T.tại phổ biến và K.quan. Nguyên nhân của mọi S.vật,
H.tợng nằm ngay trong sự V.động T.tại của T.giới S.vật, không phụ thuộc vào con ngời N.thức đợc nó
hay không, càng không phụ thuộc vào một lực lợng siêu nhiên nào khác.
-Trong mối liên hệ nhân quả, nguyên nhân là cái có trớc, là cái sinh ra kết quả, kết quả xuất hiện sau
khi nguyên nhân đã xuất hiện và bắt đầu tác động. Do đó, nguyên nhân là cái quyết định các tính
chất, đặc điểm, nội dung của kết quả. Tuy nhiên, không phải mọi quan hệ nối tiếp nhau nào (về mặt
thời gian và không gian) cũng là mối liên hệ nhân quả. Vì vậy, nếu có một sự kiện nào đó trực tiếp
xảy ra trớc kết quả, có liên hệ với kết quả, nhng là mối liên hệ bên ngoài, không B.chất, không sinh ra
kết quả, thì sự kiện đó chỉ là nguyên cớ, mang tính chất C.quan.
-Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: có thể do nhiều nguyên nhân tạo ra
một kết quả hoặc một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau, tuỳ thuộc và nhhững hoàn
cảnh, điều kiện cụ thể.
-Trong những trờng hợp này, nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều với nhau thì xu hớng dẫn đến
kết quả nhanh hơn, nếu tác động ngợc chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết quả chậm hơn, thậm
chí triệt tiêu tác động của nhau.
-Giữa nguyên nhân và kết quả có sự tác động qua lại và có thể chuyển hoá lẫn nhau tạo thành chuỗi
liên hệ nhân quả vô cùng vô tận. Có thể có nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên
nhân cơ bản và không cơ bản, nguyên nhân tất nhiên và ngẫu nhiên
-ý nghĩa phơng pháp luận: Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ cơ bản và quan trọng, thờng gắn liền
với những đặc trng B.chất của S.vật, H.tợng. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các
khoa học là vạch ra đợc những mối liên hệ nhân quả cuả chúng.
-Mối liên hệ nhân quả thể hiện trong thực tế rất phúc tạp và đa dạng, cùng một sự biến xảy ra có thể
có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng vai trò của các nguyên nhân là khác nhau. Vì vậy muốn giải
quyết một vấn đề nào đó, tớc hết và sau cùng phải xét từ nguyên nhân cơ bản để có biện pháp giải
quyết đúng đắn, thích hợp.
-Muốn tác động vào S.vật phải tác động vào nguyên nhân của chúng theo nhhững hình thức phù hợp,
đồng thời phải biết khai thác, vận dụng các kết quả đã đạt đợc để nâng cao N.thức, tiếp tục thúc đẩy
S.vật P.triển.

-Một H.tợng trong mối quan hệ này là kết quả, trong mối quan hệ khác là nguyên nhân. Để hiểu rõ
tác dụng của H.tợng ấy, cần phải xem xét nó trong quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân cũng
nh quan hệ nó là kết quả. Cho nên, trong N.thức cũng nh hành động cần phải xem xét H.tợng một
cách toàn diện và tích cực, chống lại những quan niệm siêu hình, chật hẹp, phiến diện và áp đặt về
mối quan hệ nhân quả.
-Cần phải phân biệt rõ nguyên nhân và nguyên cớ để tác động đúng vào nguyên nhân.
Câu 20
-Phân tích nội dung cơ bản của cặp P.trù tất nhiên và ngẫu nhiên, ý nghĩa pp luận.
-P.trù là những K.niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung,
cơ bản nhất của các S.vật H.tợng thuộc mọi lĩnh vực nhất định. Pạm trù - đóng vai trò rất quan trọng
trong việc N.thức của con ngời. Các K.niệm và P.trù nó giúp những ngời vận dụng chúng trong đời
sống một cách dễ dàng hơn những ngời không học nó. P.trù chính là công cụ của N.thức.
-Các P.trù đợc hình thành bằng con đờng khái quát hoá, trừu tợng hoá những thuộc tính, những mối
liên hệ vốn có bên trong của bản thân S.vật. Các P.trù là kết quả của quá trình N.thức của con ngời, là
hình ảnh C.quan của T.giới K.quan.
23
-T.học duy vật biện chứng cho rằng tất nhiên là P.trù dùng để chỉ cái do B.chất, do những nguyên
nhân cơ bản, bên trong của kết cấu V.chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra
đúng nh thế chứ không thể khác đợc.
-Còn ngẫu nhiên là P.trù dùng để chỉ cái không phải do các nguyên nhân bên trong, mà do sự ngẫu
hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có
thể xuất hiện nh thế này, cũng có thể xuất hiện nh thế khác.
-P.trù tất nhiên và ngẫu nhiên có quan hệ chặt chẽ với các P.trù "tính Q.luật", "tính nhân quả", "cái
chung".
-Tất nhiên bao giờ cũng phải là cái chung, song không phải cái chung nào cũng là tất nhiên. Có cái
chung là những sự trùng hợp hoàn toàn ngẫu nhiên. Bât kỳ một H.tợng nào cũng có nguyên nhân. Tất
nhiên và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân của nó. Sự khác nhau căn bản ở chỗ tất nhiên đợc bắt nguồn
từ nguyên nhân căn bản, nội tại của S.vật, trong những điều kiện thích hợp sẽ có một kết quả nhất
định. Kết quả này, do đó là tất nhiên. Nghĩa là, nếu biết trạng thái ban đầu của một hệ thống nào đó,
chúng ta có thể tiên đoán chính xác trạng thái tơng lai của nó. Còn ngẫu nhiên là kết quả tác động của

nhiều nguyên nhân bên ngoài S.vật, Do đó kết quả có thể nh thế này, cũng có thể thế khác. Kết quả
của nó chỉ có thể tiên đoán đợc với một xác suất nhất định.
-Tất nhiên và ngẫu nhiên đều T.tại một cách K.quan và đều tuân theo Q.luật, song những Q.luật ấy là
khác nhau. Toàn bộ vấn đề chỉ là phát hiện ra những Q.luật đó.
-Bản thân hiện thực là một khối thống nhất, hiện thực cũng nh mỗi mặt của nó đều ở trạng thái
V.động, P.triển từ trạng thái này đến trạng thái khác. Do đó, các P.trù, trong đó có cặp P.trù tất nhiên
và ngẫu nhiên phản ánh hiện thực thì chúng cũng rất linh hoạt, năng động, chuyển hoá và liên hệ với
nhau.
-Tính biện chứng của tất nhiên và ngẫu nhiên trớc hết biểu hiện ở chỗ chúng thống nhất với nhau, liên
hệ với nhau. Không có tất nhiên hay ngẫu nhiênthuần tuý, mà ở mức độ nào đó, chúng là biểu hiện
của nhau.
-Tất nhiên bao giờ cũng vạch đờng đi cho mình xuyên qua vô số ngẫu nhiên, con ngẫu nhiên là cái
bổ sung cho tất nhiên, là hình thức biểu hiện của tất nhiên. Những giì ma ta thấy trong hiện thực và
cho là ngẫu nhiên thì những ngẫu nhiên ấy đã bao hàm tất nhiên nào đó.
-Tính biện chứng của tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ, với sự biến đổi của điều kiện, tất
nhiên và ngẫu nhiên chuyển hoá cho nhau. Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tơng
đối. Có cái trong mối liên hệ này là tất nhiên thì trong mối liên hệ khác lại biểu hiện là ngẫu nhiên.
-ý nghĩa phơng pháp luận: Từ nội dung của cặp P.trù tất nhiên - ngẫu nhiên, trong hoạt động T.tiễn ta
phải căn cứ vào tất nhiên, nhng đợc bỏ qua ngẫu nhiên, vì nó, tuy không chi lhối sự P.triển, nhng nó
có ảnh hởng đến sự P.triển và đôi khi có thể làm cho tiến trình ấy đột ngột biến đổi. Cho nên, trong
mọi trờng hợp cần có các phơng án đề phòng cái ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện. Có nh vậy mới tránh
đợc bị động, đổ vỡ, thất bại trong N.thức và hành động.
-Nhiệm vụ của khoa học chân chính là phải N.thức đợc cái tất nhiên, nhng cái tất nhiên không thuần
tuý T.tại mà biểu lộ ra ngoài thông qua cái ngẫu nhiên. Cho nên, chỉ có thể vạch ra cái tất nhiên bằng
cách nghiên cứu qua rất nhiều cái ngẫu nhiên. Bản thân cái ngẫu nhiên cũng không T.tại một cách
thuần tuý mà bao giờ cũng là hình thức trong đó ẩn giấu cái tất nhiên. Vì vậy, nếu không hiểu đúng
về mối liên hệ biện chứng này, chúng ta sẽ rơi vào thuyết định mệnh, biến hoạt động T.tiễn có mục
đích của con ngời thành trò chơi của số phận, của định mệnh, làm cho khoa học đi vào con đờng thần
bí, biến khoa học thành công cụ của tôn giáo.
-Trong những điều kiện nhất định, cái tất nhiên có thể chuyển hoá thành cái ngẫu nhiên và ngợc lại,

cho nên tuỳ theo yêu cầu của hoạt động T.tiễn mà có thể tạo ra những điều kiện cần thiết để thúc đẩy
hoặc ngăn trở sự chuyển hoá đó.
24
Câu 21
-Phân tích nội dung cơ bản của cặp P.trù nội dung và hình thức. ý nghĩa phơng pháp luận mối
quan hệ của cặp P.trù này.
-T.học đóng vai trò rất quan trọng trong việc N.thức của con ngời. T.học giúp chúng ta vận dụng các
K.niệm ,P.trù trong đời sống dễ dàng hơn. Vậy P.trù là gì? P.trù là những K.niệm rộng nhất phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các S.vật H.tợng thuộc mọi
lĩnh vực nhất định. Pạm trù - đóng vai trò rất quan trọng trong việc N.thức của con ngời.
-Các P.trù đợc hình thành bằng con đờng khái quát hoá, trừu tợng hoá những thuộc tính, những mối
liên hệ vốn có bên trong của bản thân S.vật. Các P.trù là kết quả của quá trình N.thức của con ngời, là
hình ảnh C.quan của T.giới K.quan.
-P.trù chính là công cụ của N.thức. ở bài viết này chúng ta đi sâu phân tích nội dung cơ bản của cặp
P.trù nội dung và hình thức.
-Nội dung là P.trù chỉ toàn bộ những yếu tố, những mặt và những quá trình tạo ên S.vật. Hình thức là
P.trù chỉ phơng thức T.tại và P.triển của S.vật, là hệ thống mối liên hệ tơng đối ổn định giữa các yếu tố
của nó. Bất kỳ S.vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó, nhng hình thức đợc CNDV biện chứng
nói đến trong cặp P.trù này là hình thức bên trong của S.vật, tức cơ cấu bên trong của nội dung, nó th-
ờng quy định chất của S.vật, làm cho nó là nó và phân biệt nó với cái khác. Vì vậy, giữa nội dung và
hình thức có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau.
-Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ với nhau. Không có một hình thức nào lại không chứa nội
dung, cũng nh không có nội dung nào lại không đợc thể hiện bằng một hình thức nhất định nào đó.
Tuy nhiên, sự phù hợp giữa nội dung và hình thức chỉ có tính tơng đối, bởi nội dung là mặt động th-
ờng biến đổi, còn hìh thức là mặt tơng đối ổn định.
-so với hình thức thì nội dung giữ vai trò quyết định trong quá trình V.động, P.triển của S.vật. Sự biến
đổi của S.vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung. Nội dung biến đổi bắt buộc hình thức sớm muộn cũng
phải biến đổi theo.
-Hình thức, tuy bị nội dung quyết định, nhhng nó có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại đối với
nội dung. Khi phù hợp với nội dung nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy nội dung P.triển; ngợc

lại, khi không phù hợp nó sẽ gây khó khăn và kìm hãm sự P.triển của nội dung. Cả hai chiều hớng của
sự tác động qua lại này diễn ra trong suốt quá trình P.triển của S.vật, bởi sự không phù hợp của nội
dung và hình thức tiếp tục đến một lúc nào đó sẽ xẩy ra sự xung đột, nội dung mới phá bỏ hình thức
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×