Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tran Ba Viet-Suy thoai va hu hong cac cong trinh di tich pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.09 KB, 5 trang )

Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ nhất về
Sự cố công trình và các nguyên nhân
suy thoái và H hỏng các công trình di tích
TS. Trần Bá Việt
TS. Trần Minh Đức
Viện KHCN Xây dựng
Tóm tắt: Bài báo đã tổng kết một số dạng suy thoái, h hỏng mang tính đặc thù của
các công trình di tích ở Cố Đô Huế, đồng thời đa ra các nguyên nhân h hỏng và tìm ra
nguyên nhân h hỏng chính và trực tiếp, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục, trong
đó lu ý giải pháp chủ yếu. Các kết quả tổng kết mang tính đặc thù của sự làm việc di
tích trong điều kiện khí hậu hai mùa khô, mùa ma khu vực Thừa Thiên Huế.
1. Mở đầu
Trong 10 năm qua, chúng tôi đã thực hiện khảo sát đánh giá thiết kế và trùng tu nhiều
loại hình công trình di tích lịch sử của nớc ta. Dới đây sẽ thống kê những h hỏng ,
nguyên nhân và các giải pháp khắc phục đã đợc sử dụng trên thực tế và cho kết quả tốt.
Các công trình di tích ở Việt Nam, đặc biệt là Cố Đô Huế có đặc thù là nằm trong điều
kiện khí hậu nóng ẩm, nhất là ở Huế với hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma. Vào
mùa ma, Huế còn ngập lụt, làm tình trạng cơ lý đất nền thay đổi lớn, đồng thời là
những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc, mối mọt, làm phá huỷ các di
tích kiến trúc gỗ.
2. Các suy thoái h hỏng điển hình, nguyên nhân và các giải
pháp khắc phục
ở đây cần xác định rõ nội dung:
+ Suy thoái công trình và các kết cấu: Dới tác động của môi trờng, tải trọng và các
điều kiện làm việc khác, các kết cấu và công trình không còn làm việc trong những
điều kiện dự kiến ban đầu, có thể dẫn tới nguy cơ h hỏng và sụp đổ
công trình.
+ H hỏng kết cấu hoặc công trình là hiện tợng các kết cấu công trình không có khả
năng làm việc bình thờng theo dự kiến, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến khả năng tồn
tại của kết cấu hoặc công trình.
+ Sự cố công trình di tích là hiện tợng h hỏng kết cấu hoặc công trình một cách đột


biến sau một thời gian bị tích luỹ suy thoái gây h hỏng, làm cho công trình không thể
sử dụng tiếp tục hoặc sụp đổ.
Trong bài này chúng tôi muốn nói tới h hỏng, thậm chí là sự cố công trình di tích do
suy thoái vật liệu, kết cấu, nền móng mà đã không đợc quan tâm, khắc phục kịp thời.
Đồng thời đề xuất các giải pháp khắc phục. Có thể kể ra đây những h hỏng và sự cố
điển hình ở các công trình thuộc quần thể di tích Cố Đô Huế.
Hiện tợng Nguyên nhân Các giải pháp khắc phục
2.1. Mái các công
trình di tích bị
thấm dột.
(1996-2001)
- Lợp không tốt
- Gầy bờ nóc, bờ quyết
không đúng.
- Võng đòn tay, rui, do mục
mọt
- Võng đòn tay, rui do từ
biến gây nứt gẫy, mái.
- Kiểm tra chất lợng lợp, ngói lợp
vữa gẫy mái
- Kiểm tra trình tự kỹ thuật, vữa gầy.
- Chống mục ẩm mặt trên do ẩm,
hấp hơi.
- Tạo lớp chống thấm mềm ở các
vị trí có tải trọng tập trung hoặc
mômen âm.
- Thay đổi tiết diện chịu lực, liên
kết, chất lợng gỗ.
- Giảm tải mái.
2.2. H hỏng các

chân cột gỗ do mục,
tiêu tâm, h hỏng các
lỗ mộng (1996-
2001)
- Bị nấm, mốc, mối mọt
- Không có biện pháp
chống nấm mốc, mối mọt
- Không có biện pháp ngăn
ẩm.
- Xử lý chống mối mọt, nấm mốc.
- Bảo quản thờng xuyên.
- Ngăn ẩm chân cột, lỗ mộng.
- Xử lý bơm keo độn, mùn ca vào
bụng cột có các lõi gỗ độn.
2.3. Sự cố sập đổ
cửa Quảng Đức
(1953). Trùng tu
phục hồi 1997-
1998.
- Lũ làm trôi lớp cát nền
nhân tạo do vỡ bờ kè làm
gẫy móng, nứt vòm và sập
đổ toàn bộ công trình.
- Dùng cọc khoan nhồi làm t ờng cừ, sâu
6m.

- Xây lại chắc chắn tờng kè.
- Làm lại đế móng bằng BTCT kết hợp
với các neo BTCT trên tờng gạch.
- Phục chế toàn bộ cổng thành.

2.4. Sự cố trôi tụt
rồng mái Lăng
Khải Định.
Rồng trôi tụt
550mm có khả
năng bị lật đổ bất
cứ lúc nào.
Trùng tu (1995-
1996)
- Chuyển từ bờ nóc trên kết
cấu gỗ sang bờ nóc trên kết
cấu BTCT mà không có
điều chỉnh thiết kế.
- Không có liên kết giữa
Rồng và bờ nóc.
- Rồng quá lớn (cao 2.7m,
rộng: 0.4-0.35m), nằm trên
độ dốc của hai mái là 35
0

và 60
0
(Góc nghiêng quá
lớn)
- ổn định vào neo giữ tạm thời tại vị
trí bằng các neo thép và tăng đơ.
- Đục chân rồng với bờ mái.
- Nẹp chân rồng bằng thép góc với
chất gắn kết là keo epoxy.
- Tạo hệ neo chùm trên mái BTCT để

đủ sức tời kéo rồng về vị trí ban đầu.
- Chỉ huy kéo rồng đồng thời đảm bảo
sự ổn định, không cho phép lật,
nghiêng.
- Neo chân rồng bằng các neo thép
vữa neo c ờng độ cao.

2.5. H hỏng mái
Lăng Khải Định:
Mái BTCT lợp
ngói Ardoire:
Trời nắng, nhiệt
độ ngói lên 70-
75
0
C. Trùng tu
1996
- Mái quá nóng, biến dạng
nhiệt, không khe co giãn,
làm nứt bản mái BTCT
- Ngói đen đ ợc gắn cố
định một đầu vào lớp vữa
xi măng. Mái ngói không
thể chuyển vị, đầu ngói bị
kiềm trong xi măng ăn mòn
làm mủn mục.
- Giữ lại các vết nứt làm khe co
giãn nhiệt. Xảm keo PU để chống
thấm. Dán phủ lớp chống thấm
bằng sơn BTCS

- Làm hệ lati bằng thép mạ trên
mái. Buộc ngói đen vào hệ lati
này. Ngói đợc treo tự do, có thể
chuyển vị, không bị NaOH trong
xi măng ăn mòn.
2.6. H hỏng công
trình Hiển Lâm Các
Công trình KC gỗ
cao 15m với 4 cột
- Sai trong tính toán thiết kế
con sơn ( quá tải).

- Sai trong sửa chữa: làm
các móc treo.
- Chuyển con sơn thành thanh
treo.
- Gia cờng lỗ mộng, đầu mộng.
- Gia cờng chân bu lông neo đầu neo.
gỗ dài 12m (có
nhiều h hỏng ở công
trình này, song ở đây
chỉ nêu lên h hỏng ở
hệ con sơn. Trùng tu
(1997-1998)
- Do suy thoái vật liệu: gỗ
mục, các lỗ neo bị mục.
- Thay vị trí neo ở đầu cột bằng
đai neo.
- Thay móc treo bằng tăng đơ
chìm để neo.

* Phần in đậm (gạch dới) là nguyên nhân chủ yếu gây h hỏng di tích.
Và phần này là giải pháp chủ yếu khắc phục nguyên nhân h hỏng.
3. Nhận xét và kết luận
Phải hiểu rõ ràng hành vi kết cấu và công trình trong quá trình xây dựng và sự tồn
tại của nó với các điều kiện môi trờng. Nhất là các biểu hiện của kết cấu và công
trình trên những chất liệu cụ thể trong điều kiện môi trờng cụ thể ở Huế.
Trên cơ sở đó để tính toán, phân tích, rút kinh nghiệm để tìm ra các nguyên nhân
chính, phụ, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân lâu dài và nguyên nhân
cụ thể.
Đề xuất giải pháp để giải quyết các nguyên nhân trên. Với công trình di tích yêu
cầu phải đáp ứng là thiết kế gia cờng phải khuất lấp, không ảnh hởng đến hình
dáng, màu sắc, kiến trúc của di tích; phải có tuổi thọ tơng đơng tuổi thọ dự tính cho
đợt trùng tu đó của di tích, đồng thời không làm ảnh hởng đến tính nguyên gốc và
chân xác của di tích.
Đề xuất biện pháp thực hiện, tổ chức thi công với kết quả phải chắc chắn100%.
Không cho phép sai hỏng, phải an toàn tuyệt đối cho di tích và lao động. Nếu còn
băn khoăn, phải xem xét điều chỉnh lại phơng án và biện pháp thi công cho tới khi
đạt đợc kết quả chắc chắn.
Trong quá trình lập biện pháp thi công trùng tu di tích, nhất là các di tích h hỏng
nặng cần đặc biệt lu ý chống đỡ bảo tồn tại chỗ di tích, không đợc phép gia tải
hoặc tác động thêm vào di tích. Lu ý các tải trọng bên ngoài nh ma, gió, nớc. Phải
có biện pháp chống đỡ để khắc phục các ảnh hởng trên.
Tóm lại phải xem xét h hỏng, sự cố di tích cụ thể không có một hình mẫu nào. Xem
xét toàn diện và hệ thống. Kinh nghiệm, sự cẩn thận và trách nhiệm cao là điều
không thể thiếu để giải quyết các h hỏng, sự cố các công trình di tích.
Hình 1. Chi tiết con sơn Hiển Lâm Các
Hình 2. Chi tiết xử lý tiêu tâm gỗ
Cột bị tiêu tâm Khoét bỏ phần mục nát
tạo tiết diện hình côn trụ.
Bơm compozit mạt c{a

Đóng lõi gỗ hình côn trụ
t{ơng ứng vào phần lỗ
rỗng của thân gỗ thật
chắc. Khoan bơm keo
êpôxy lấp đầy xung
quanh thân cột
Lõi gỗ hình côn trụ
t{ơng ứng bằng gỗ
t{ơng đ{ơng hoặc
tốt hơn
H×nh 3. MÆt c¾t ngang chÝnh cung Diªn Thä
H×nh 4. MÆt c¾t cöa Qu¶ng §øc

×