Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.82 KB, 27 trang )

THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

Thị trường và phân bổ nguồn lực hiệu quả

Thất bại thị trường

Nguồn gốc các thất bại của thị trường

Sự can thiệp của chính phủ
THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN BỔ
NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ
P
Q
D=MSB
S=MSC
E
Q
E

Thị trường phân bổ nguồn
lực hiệu quả tại E
MSB=MSC.

Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo là phân bổ nguồn
lực hiệu quả
P
E
NGUỒN GỐC CÁC THẤT BẠI
CỦA THỊ TRƯỜNG


Thất bại của thị trường

Khi xã hội phân bổ các nguồn lực không hiệu quả

Khi nền kinh tế sản xuất quá nhiều hoặc quá ít một loại
hàng hóa nào đó
Nguồn gốc các thất bại thị trường

Ngoại ứng

Cung cấp hàng hóa công cộng

Sức mạnh thị trường

Thông tin không hoàn hảo

Phân phối thu nhập không công bằng
NGOẠI ỨNG

Là những hoạt động trong sản xuất hoặc tiêu dùng
không được phản ánh trong giá thị trường

Sự chênh lệch về chi phí của cá nhân và xã hội
(ảnh hưởng tiêu cực - Ngoại ứng âm)

Sự chênh lệch về lợi ích của cá nhân và xã hội
(ảnh hưởng tích cực - Ngoại ứng dương)
NGOẠI ỨNG ÂM
*Chi phí của xã hội lớn hơn
chi phí của cá nhân

Q
E:
Mức sản lượng tối ưu
của xã hội
Q
A
: mức sản lượng tối ưu
của cá nhân

Q
A
- Q
E
= mức sản lượng mà xã
hội phải chịu thêm chi phí
* MSC = MPC + MEC
*Phần mất không của xã hội
là diện tích EFA
Q
P
MPC
MSC
D=MSB
Q
A
Q
E
P
m
Phần mất không

của xã hội
P
0
E
F
A
NGOẠI ỨNG ÂM

Tình huống

Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông

Toàn bộ thị trường thép có thể giảm sự ô nhiễm
bằng cách hạ thấp sản lượng ( hàm sản xuất với tỷ
lệ cố định các đầu vào)

Chi phí cận biên của ngoại ứng (MEC) là chi
phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối
với mỗi mức sản lượng sản xuất

Chi phí xã hội biên MSC = MPC + MEC
CHI PHÍ
Giaù
MPC
S = MPC
I
D
P
1
Tổng chi phí xã

hội phải chịu do
ngoại ứng âm
P
1
q
1
Q
1
MSC
MSC
I
Khi có ngoại ứng âm
MSC = MPC + MEC
Sản lượng của hãng
Sản lượng của ngành
Giaù
MEC
MEC
I
q*
P*
Q*
Sản lượng
cạnh tranh
của ngành là
Q
1
trong khi
sản lượng hiệu
quả là Q

*
Hãng tối đa hóa lợi nhuận sản xuất tại q
1

trong khi mức sản lượng hiệu quả là q
*

TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA
NGOẠI ỨNG ÂM

Việc định giá sản phẩm không chính xác.

Giá sản phẩm P
1
phản ánh chi phí tư nhân cận biên
của hãng chứ không phải chi phí xã hội cận biên.

CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
*Thuế trên từng đơn vị
sản phẩm (t)
MPC = MSC
Q
A
= Q
E

Qui định chuẩn ô
nhiễm

Thu phí gây ô nhiễm


Cấp giấy phép xả chất
thải có thể chuyển
nhượng được
Q
P
S=MPC
S’=MSC
D=MSB
Q
A
Q
E
P
m
P
0
E
F
A
Thuế
C
0
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ

Tăng giá thép và giảm sản lượng xuống đến mức
hiệu quả

Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản thép
gây ra


Lợi về hiệu quả cho xã hội với gỉa định rằng mức
thuế được định đúng

Lợi về công bằng cho những người sống gần nhà
máy thép

Chúng không phổ biến

Chúng đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế

Chúng là một ý tưởng “mới”

Chúng đôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các
hộ thu nhập thấp
NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THUẾ Ô NHIỄM
Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại
sao chúng ta không sử dụng chúng?
NHỮNG BIỆN PHÁP KHÁC
Ví dụ về ô nhiễm
Những cách giảm mức thải xuống Q
E


- Qui định chuẩn ô nhiễm

Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E
*

Chế tài bằng tiền phạt và hình sự


Tăng chi phí sản xuất và giá nhập ngành

Thu lệ phí ô nhiễm: phí đánh vào mỗi đơn vị
thải
NGOẠI ỨNG DƯƠNG

Do lợi ích của xã hội ít hơn
lợi ích của cá nhân
Ví dụ:
Q
E
: mức sản lượng tối ưu
của xã hội
Q
A
: mức sản lượng tối ưu
của cá nhân

Q
E
– Q
A
= mức sản lượng bị
mất đi

Phần mất không của xã hội
là diện tích EFA
Q
P

S=MPC=MSC
MSB
D=MPB
Q
A
Q
E
P
m
P
0
Phần mất không của
xã hội
F
E
A
VÍ DỤ NGOẠI ỨNG DƯƠNG
MC
P
1
Møc söa nhµ
GÝa
D
q
1
MSB
MEB
Khi có ngoại ứng dương
(lợi ích của việc sửa nhà đối
với hàng xóm), MSB lớn

hơn lợi ích biên D
q*
P*
Một chủ nhà đầu tư vào sửa nhà
do lợi ích riªng của mình. M
q*l¹i lín h¬n . MEBd c xu ng ố ố
vì l ng s a ch a nh ượ ử ữ ỏ đem l i ạ
l i ích c n ợ ậ biên lớn, còn lượng
sửa chữa lớn
mang lại lợi ích cận biên nhỏ
TÍNH KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA
NGOẠI ỨNG DƯƠNG

Chủ ngôi nhà không thu được tất cả lợi ích của
việc đầu tư vào sửa chữa và trang trí nhà của
mình.

Giá P
1
là quá cao không khuyến khích họ đầu tư
đến mức xã hội mong muốn.

Họ cần mức giá thấp hơn là P*
*Trợ cấp toàn bộ ( ví dụ:
chương trình tiêm chủng mở
rộng)
* Trợ cấp cho các cá nhân
thực hiện hoạt động
MSB = MPB
Q

A
= Q
E
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
S=MPC=MSC
Q
P
MSB
D=MPB
Q
A
Q
E
Trợ
cấp
F
E
A
HÀNG HÓA CÔNG CỘNG

* Đặc điểm hàng hóa công cộng thuần túy

Không cạnh tranh
Với một mức sản lượng đã cho, chi phí cận biên của việc
cung sản phẩm đó cho một người tiêu dùng bổ sung bằng
không

Không loại trừø
Không thể ngăn người khác sử dụng hàng hóa công cộng
Không phải mọi hàng hóa do chính phủ cung cấp đều

là hàng hóa công cộng
Một số cạnh tranh và không loại trừ: giáo dục, công viên
Một số không cạnh tranh và loại trừ: kênh truyền hình
CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HÓA
CÔNG CỘNG
D
1
D
2
D
Khi hàng hóa là không cạnh tranh,
lợi ích cận biên xã hội của việc tiêu dùng
(D) được xác định bằng việc cộng theo chiều
thẳng đứng các đường cầu cá bhân đối với hàng hóa
Sản lượng
0
Lợi ích($)
1 2 3 4 5 6 7 8 109
$4,00
$5,50
$7,00
Chi phí biên
$1,50
Sản lượng hiệu quả xảy ra tại MC = MB
với Q = 2, MB = $1,5 + $4,0 = $5,5ø
VẤN ĐỀ ĂN THEO- Người tiêu dùng hay
người sản xuất không trả tiền cho tiêu dùng hàng hóa
công cộng

* Ví dụ: chương trình tiêm chủng mở rộng trong cộng

đồng
Chương trình này mang lại lợi cho tất cả mọi trẻ em trong độ tuổi
tiêm chủng
Các bà mẹ không có động cơ trả đúng giá trị mà chương trình này
đem lại cho con họ
Họ hành động như những kẻ ăn theo – đánh giá thấp giá trị của
chương trình để được hưởng lợi mà không phải trả tiền
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
* Dùng sự lựa chọn công cộng
Các công chức chính phủ do dân bầu ra dùng phương pháp
bỏ phiếu để quyết định mức chi tiêu vào hàng hóa công
cộng
Sau đó phân bổ chi tiêu cho các cá nhân đóng góp
* Chính phủ trợ cấp cho việc cung cấp hàng hóa công
cộng
SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG
*Gía cao
sản lượng thấp
Gây ra phần mất không
(DWL)
Q
P
MC=MSC=MPC
Q
*
P
*
Q
1
P

1
E
MR=MPB
D=MSB
DWL
MC
E
ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

Có một số đặc điểm của độc quyền bán thông thường như:
có một hãng duy nhất, đường cầu dốc xuống, đường doanh
thu cận biên cũng dốc xuống và có độ dốc gấp đôi độ dốc
của đường cầu, hàng rào ngăn cản gia nhập rất cao.

Có đặc điểm riêng biệt: đường ATC luôn dốc xuống,
đường MC cũng luôn dốc xuống và nằm dưới ATC.
ATC
MC
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Phần mất
không do độc
quyền tự nhiên
là AEF

Điều tiết bằng
giá

Điều tiết bằng
sản lượng

ATC
E MC
Q
A
Q
B
Q
O
Q
E
Q
P
A
P
B
P
O
P
E
A
F
A’
F’
ĐIỀU TIẾT BẰNG GIÁ

Mục tiêu hiệu quả giá: P = MC
Độc quyền bị lỗ
Chính phủ phải bù lỗ

Mục tiêu sự công bằng: P

O
Độc quyền hòa vốn

Mục tiêu hiệu quả sản xuất: chi phí
trung bình tối thiểu
Không có mức sản lượng nào mà giá có
thể bù đắp ATC
Chính phủ phải bù lỗ
ĐIỀU TIẾT BẰNG SẢN LƯỢNG

Chính phủ đàm phán với nhà độc quyền để xác định một
mức sản lượng tối thiểu. Q
B

Giá được xác định dựa vào đường cầu của thị trường. P
B

Phần mất không giảm, chỉ là diện tích A’F’E.

×