1
2
3
Tác động của 4
truyền thông thời 5
khủng hoảng
6
Đối với các nước phát triển, truyền thông như cách tay đắc lự Save c giúp doanh 1
nghiệp vượt bão trước những tác động khách quan và chủ quan. Tại Việt Nam, 2
truyền thông chưa được phổ biến những lại tác động rất lớn đến doanh nghiệp. Vậy 3
truyền thông có ảnh hưởng như thế nào đối với việc quản trị khi doanh nghiệp (DN) 4
gặp sự cố? 5
1. Lên kế hoạch chuẩn bị đối phó 6
Thương hiệu đang phát triển đột nhiên xảy ra sự cố, đó là điều mà nhà quản trị 7
không thể dự đoán được. Để dự báo trước sự khủng hoảng thật không đơn giản, vì 8
vậy bản thân DN phải chuẩn bị cho mình một đội ngũ chuyên nghiệp, phản ứng 9
nhanh chóng, nắm bắt tình huống xấu để kiểm soát giới truyền thông “đói tin” tìm 10
kiếm những chủ đề hấp dẫn. hãy lập bảng danh mục, phân công nhiệm vụ công 11
việc, theo dõi, kiểm soát chặt chẽ nguồn nhân sự, bảo đảm tuyệt đối tính bảo mật 12
thông tin từ sự cố. 13
14
2. Xâu chuỗi sự kiện 15
Sau khi bảo đảm tính bảo mật của thông tin, nhà quản trị phải nắm bắt những dữ 16
liệu liên quan đến sự cố và tìm sự hỗ trợ từ các cố vẫn của DN để chọn lọc những 17
thông tin cần thiết cung cấp cho báo chí mà không ảnh hưởng đến DN. Bên cạnh 18
đó, phải đề phòng những nguồn thông tin khác ngoài DN mà các cơ quan truyền 19
thông có thể khai thác được. Đây cũng là lúc những chuyên viên truyền thông ra 20
mặt giải quyết vấn đề, tránh ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng. 21
1
3. Chủ động giải quyết sự cố 2
Đây là lúc nhà quản trị cần giữ thăng bằng và luôn chủ động xử lý sự cố. DN cần 3
phải biết kiểm soát tình hình nếu không sẽ bị áp đảo, khó khăn trước phản ứng 4
mạnh mẽ từ báo chí – lúc này dù người quản trị có giỏi đến đâu cũng sẽ mất dần 5
khả năng kiểm soát. Bên cạnh đó, nhà quản trị cũng cần nắm bắt kịp thời đầy đủ 6
thông tin từ sự kiện, bởi bất kỳ cơ quan truyền thông nào cũng có quyền truyền tải 7
thông tin tiêu cực đến độc giải. 8
Xây dựng những chương trình PR để lấy lại hình ảnh thương hiệu, vượt qua sự cố. 9
Trong thời điểm hiện tại, những khách hàng, đối tác ủng hộ DN chính là cơ sở đế 10
lấy lại uy tín thương hiệu. 11
12
4. Xây dựng và tổ chức buổi họp báo 13
Khi tình hình và diễn biến sự việc có chiều hướng tiến triển, cần xây dựng, tổ chức 14
buổi họp báo để thông tin cụ thể về sự cố. Tìm kiếm thông tin, lên danh sách, gởi 15
thư mời, cung cấp giấy tờ liên quan tạo diều kiện thuận lợi để giới truyền thông tác 16
nghiệp. Tùy theo tính chất của buổi họp báo mà lựa chọn cơ quan báo chí phù hợp. 17
Ngoài ra, cần chuẩn bị đầy đủ các phương tieenj, thiết bị để buổi họp báo diễn ra 18
suôn sẻ. Một buổi họp báo thành công dựa trên rất nhiều yếu tố, trong đó sự thống 19
nhất từ người quản lý đến nhân viên là nhân tố quyết định. 20
21
5. Chọn lọc tin tức đăng tải 22
Sau buổi họp báo sẽ có rất nhiều thông tin DN được đang tải trên các phương tiện 1
truyền thông. Vì vậy, bộ phận truyền thông của DN phải theo sát các kênh truyền 2
thông báo chí. Việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để DN kịp thời xử lý những nội 3
dung tiêu cực và đảm bảo thông tin chính xác được đăng tải. Song song với bộ phận 4
truyền thông, bản thân người quản lý cũng phải theo sát để nắm bắt. 5
Việc quá tải thông tin đã làm cho công chúa có lựa chọn, vì vậy khi muốn truyền tải 6
thông tin đến với khách hàng phải đảm bảo nội dung ngắn ngọn, súc tích, xác định 7
có quan báo chí phù hợp. 8
9
Nhà quản trị đừng nên xem nhẹ truyền thông, bởi trong thời đại của công nghệ, 10
truyền thông là nhân tố hỗ trợ hữu hiệu giúp DN xây dựng thương hiệu, giải quyết 11
sự cố, nắm bắt thông tin nhanh chóng và truyền tải thông điệp đến khách hàng. Để 12
thực hiện tốt chức năng truyền thông, người quản lý cần cân nhắc kỹ lưỡng khi xây 13
dựng nguồn nhân lực đủ kiến thức đảm nhận nhiệm vụ quan trọng này. 14