Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.58 MB, 66 trang )

CNDVLS là hệ thống quan điểm DVBC về xã hội; là
kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của
CNDVBC và phép BCDV vào việc nghiên cứu đời
sống xã hội và lịch sử nhân loại, nhờ đó hoàn thiện
và phát triển những quan điểm của CNDVBC và
phép BCDV; hoàn thiện thế giới quan và phương
pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
-> “Chủ nghĩa Mác mở đường cho việc nghiên
cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh,
phát triển và suy tàn của các hình thái kinh tế -
xã hội” theo quan điểm duy vật.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ
CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Sản xuất vật chất là quá trình con người
sử dụng công cụ lao động tác động vào
tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của
giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất
thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển
của con người.
Ănghen viết: “Điểm khác
biệt căn bản giữa xã hội
loài người với xã hôi loài
vật là ở chỗ: loài vật may
lắm chỉ hái lượm,trong
khi con người sản xuất”.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử, con người
tiến hành sản xuất vật chất với những


cách thức khác nhau, với mục đích khác
nhau.
Gọi

Phương thức SX: dùng để chỉ những cách
thức mà con người sử dụng để tiến hành
quá trình SX của XH ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định.
Phương thức sản xuất ra của cải vật chất
Lực lượng sản xuất ++ Quan hệ sản xuất +
GIỚI TỰ NHIÊN
NGƯỜI LAO ĐỘNG
NGƯỜI
NGƯỜI

SXVC giữ vai trò là nhân tố quyết định sự
sinh tồn, phát triển của con người và xã hội;
là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát
triển những mối quan hệ xã hội của con
người; là cơ sở của sự hình thành, biến đổi
và phát triển của xã hội loài người.
Lịch sử, xã hội Con người
Con người muốn tồn tại
Sản xuất vật chất
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại xã hội

Trên cơ sở những quan hệ SX đó nó phát
sinh những MQH xã hội khác: chính trị, tôn
giáo, pháp luật …
SẢN XUẤT VẬT CHẤT

 Chính nhờ sản xuất vật chất con người
làm ra lịch sử của mình
Từ việc nghiên cứu vai trò quyết định của
PTSX đối với sự phát triển XH, chủ nghĩa Mác
– Lênin đi kết luận:
LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT
QUAN HỆ
SẢN XUẤT
NGƯỜI – TỰ NHIÊN
NGƯỜI – NGƯỜI
 LLSX như thế nào về tính chất và trình
độ thì nó đòi hỏi QHSX như thế ấy.
 Khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải
thay đổi theo.
L
A
Q
A
L
A -> B
Q
A -> B
 Nếu QHSX phù hợp với tính chất và
trình độ của LLSX thì nó thúc đẩy LLSX
phát triển;
 Nếu QHSX không phù hợp thì nó kìm
hãm, thậm chí phá vỡ LLSX.
Q
PH

L
PT
Q
KPH
L
KPT
Thế nào là phù hợp?
Sự phát triển liên tục của LLSX cũng như
QHSX, luôn bao hàm khả năng phá vỡ sự
thống nhất của chính nó tạo thành những
mặt đối lập.
Sự vận động của các mặt đối lập này là một
quá trình đi từ sự thống nhất đến sự khác
biệt, từ đó xuất hiện yêu cầu khách quan
giải quyết mâu thuẫn bằng QHSX phải phù
hợp với LLSX.
- LLSX phải phù hợp với QHSX, khi LLSX chưa phát triển thì không thể đòi
hỏi QHSX tập thể.
- Đảng ta đã chủ trương thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng XHCN. Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo.
- Vì LLSX phát triển tới đâu thì QHSX cũng phải thay đổi và phát triển phù
hợp với LLSX tới đấy. Cho nên phải thiết lập QHSX phù hợp với trình độ
của LLSX hiện có.
- Chống quan điểm muốn đưa QHSX đi trước hoặc là duy trì QHSX ở tình
trạng lạc hậu so với LLSX.
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp
thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất
định.

Kết cấu cơ sở hạ tầng của xã hội
bao gồm:
* QHSX thống trị: là QHSX của PTSX
đương thời của xã hội đương thời.
* QHSX tàn dư của xã hội cũ: là
QHSX của những PTSX trước còn tồn đọng lại.
* QHSX mầm mống của xã hội tương
lai: đây là QHSX của PTSX tương lai.
CHNL PHONG KIẾN TBCN
TÀN DƯ
MẦM MÓNG
Là toàn bộ những hệ thống kết cấu
của hình thái ý thức xã hội (chính trị, pháp
quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…)
cùng với những thiết chế xã hội tương
ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội, …) được hình thành trên cơ sở hạ
tầng nhất định.

Trong xã hội có giai cấp , KTTT mang tính giai
cấp, trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan
trọng.
 CSHT như thế nào thì KTTT phải như thế
ấy để đảm bảo sự tương ứng.
C
A
K
A
 Khi CSHT thay đổi thì đòi hỏi KTTT cũng
thay đổi theo để đảm bảo sự tương ứng.

C
A -> B
K
A -> B
 KTTT được sinh ra từ CSHT nên nó ra sức
bảo vệ CSHT đã sinh ra nó, mặc dù CSHT đó
tiến bộ hay không tiến bộ.
 Nếu KTTT tiên tiến, tác động cùng chiều với
sự vận động của QL kinh tế khách quan sẽ
thúc đẩy CSHT phát triển; Ngược lại, nếu
KTTT bảo thủ, lạc hậu, tác động ngược chiều
với QL kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự
phát triển của CSHT.
C
PH
K
PT
C
KPH
K
KPT
- CSHT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta bao gồm nhiều thành phần
kinh tế, tức là nhiều kiểu QHSX gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau
cùng tồn tại trong 1 cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
- KTTT trong thời kỳ quá độ ở nước ta đó là hệ thống chính trị - xã hội mang
bản chất GCCN. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất, lấy
học thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư
tưởng.
- Vì CSHT là nhân tố quyết định nên phải xây dựng CSHT trước, trong đó
phải thiết lập QHSX và LLSX.

- Vì KTTT khi được thiết lập sẽ có tác dụng bảo vệ và là công cụ để phát
triển CSHT cho nên phải chú ý củng cố vững chắc bộ máy KTTT, đặc biệt
là nhà nước.
- Tồn tại xã hội dùng để chỉ phương
diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội.

×