Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề cá thị xã cam ranh tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.21 MB, 83 trang )


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đồ án này là do quá trình tích luỹ kiến thức, nghiên cứu tài
liệu, tìm hiểu thực tế sản xuất và quá trình thực nghiệm mà có.
Các số liệu sử dụng vào việc nghiên cứu, phân tích đưa đến kết luận của đồ
án dựa trên nguồn số liệu, các chuyến nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn trung thực
của đề tài nghiên cứu cấp trường về lĩnh vực các khu neo đậu, cơ sở hạ tầng phục
vụ tàu cá chọn lọc mà tôi được phép sử dụng.
Phương pháp xử lý số liệu và kết luận của đề tài do tôi thực hiện chưa có ai
công bố ở bất kỳ tài liệu nào

Nha Trang, Tháng 11 năm 2007

Nguyễn Trường Chinh


























ii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………… ….….…….1
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… ……….2
DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………….…… 3
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… … ……4
CHƯƠNG1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 6
1.1. TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH HOÀ…………………… ….… 6
1.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Khánh Hoà……………………………… …… 6
1.1.2. Phân bố dân cư theo đơn vị hành chính…………………………… …… 8
1.1.3. Năng lực tàu thuyền nghề cá tỉnh Khánh Hoà……………………… ……10
1.1.4. Ngư trường hoạt động tỉnh Khánh Hoà……………………………… … 12
1.1.5. Sản lượng khai thác tỉnh Khánh Hoà……………………………….… ….12
1.1.6. Chủ trương, chính sách, định hướng phát triển nghề cá của địa phương….13
1.1.7. Lực lượng lao động…………………………………………….……… …18
1.2. CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH………………………………………….… …18
1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU…………………….……… ….20
1.3.1. Thực trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu cá Việt Nam…….20

1.3 2. Tổng quan tình hình khu vực neo đậu tàu thuyền nghề cá tỉnh … ………21
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….…… …25
2.1. Nội dung của đề tài nghiên cứu những vấn đề…………………….…….……25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.3.Tiêu chí để đánh giá lựa… 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG…………………………… 31
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA ĐỊA PHƯƠNG 31
3.1.1.Vị trí địa lý………………………………………………………………….31
3.1.2. Đặc điểm đường biển 32
3.1.3. Độ sâu chất đáy ……………………………………………………………33
3.1.4. Độ trong……………………………………………………………………33
3.1.5. Đặc điểm khí tượng thủy văn………………………………………………33

iii

3.1.6. Đặc điểm địa hình che chắn các khu vực neo thi xã Cam Ranh… ……….36
3.2. CÁC KHU VỰC NEO 39
3.3. KHU VỰC NEO CẢNG CÁ ĐÁ BẠC……………………………… …… 39
3.3.1. Đặc điểm khu vực neo về phạm vi giới hạn 39
3.3.2. Khu nước của cảng…………………………………………………….… 40
3.3.3. Địa hình 40
3.3.4. Địa chất 40
3.3.5. Diện tích theo từng độ sâu 41
3.3.6. Thực trạng tàu neo đậu tại cảng cá Đá Bạc 41
3.3.7. Những văn bản pháp quy 43
3.3.8. Bộ máy phục vụ công tác neo đậu, cơ sở hạ tầng, dich vụ nghề cá 44
3.3.9. Hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 47
3.4. BẾN CÁ LĂNG ÔNG 54
3.4.1. Thực trạng neo đậu tại bến cá Lăng Ông 54
3.4.2. Phạm vi giới hạn 55

3.4.3. Diện tích theo từng độ sâu 55
3.4.4. Số lượng tàu thuyền neo đậu trong mùa bão 55
3.4 5. Những văn bản pháp quy về công t ác neo đậu, C ơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 56
3.4.6. Bộ máy phục vụ công tác neo đậu, cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 56
3.4.7. Hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 56
3.5. KHU VỰC NEO CẦU BÀ THƯƠNG VÀ CẦU ÔNG HƯỞNG 58
3.5.1. Thực trạng tàu neo đậu 58
3.5.2. Phạm vi giới hạn 58
3.5.3. Diện tích theo từng độ sâu 58
3.5.4. Số lượng tàu thuyền neo đậu trong mùa bão 58
3.5.5. Những văn bản pháp quy 59
3.5.6. Bộ máy phục v ụ công tác neo đậu t àu, cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 59
3.5.7. Hệ thống Cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá 59
3.6. PHÂN TÍCH NGUY CƠ TIỀM ẨN NHIỀU TAI NẠN 60
3.6.1. Cảng Đá Bạc 60

iv

3.6.2. Bến cá Lăng Ông 64
3.6.3. Khu vực neo Cầu Ông Hưởng và Cầu Bà Thương 66
3.7. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 68
3.7.1. Đánh giá ưu nhược điểm tại khu vực neo lựa chọn: cảng Đá Bạc 68
3.7.2. Đề xuất 69
KẾT LUẬN 72
PHỤ LỤC 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79






1

DANH MC CÁC KÝ HIU, CÁC CH VIT TT

Vit tt Ngha
UBND U ban nhân dân
BTCT Bê tông ct thép
Trung tâm Trung tâm khai thác và Qun lý các
công trình thu sn Khánh Hoà




























2

DANH MC CÁC BNG

Bảng Tên bảng Trang
1.1 Công suất và số lượng tàu thuyền tỉnh Khánh Hoà từ năm
2001 - 2006
10
1.2 Tàu thuyền phân theo nhóm công suất của tỉnh Khánh Hoà
từ năm 2003-2006
10
1.3 Tàu thuyền và ngành nghề khai thác tại các huyện trong
tỉnh Khánh Hoà năm 2007
11
1.4 Sản lượng khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà từ năm
2000-2004
13
1.5 Phân bố các bến cá và cảng cá trên địa bàn tỉnh Khánh
Hoà
23
3.1 Cao độ mực nước giờ ứng với các tần suất trạm Cầu Đá 34
3.2 Các bến cá và cảng cá trên địa bàn thị xã Cam Ranh 39
3.3 Số lượng tàu thuyền theo công suất neo đậu trong mùa bão

ở bến cá Lăng Ông
55
3.4 Số lượng tàu thuyền theo công suất có thể neo đậu tại hai
bến trong mùa bão
58


















3

DANH MC CÁC HÌNH

Hình Tên hình Trang
1.1 Bn đ tnh Khánh Hoà 7
1.2

Biểu đồ số lượng tàu theo từng huyện năm 2007
12
2.1
Sơ đồ tổ chức quản lý khu neo đậu
28
3.1
Bản đồ thị xã Cam Ranh
32
3.2
Dãy núi che chắn vịnh Cam Ranh ở phía Bắc
37
3.3
Dãy núi che chắn vịnh Cam Ranh ở phía Tây
37
3.4
Dãy núi che chắn vịnh Cam Ranh ở phía Nam
38
3.5
Bán đảo Cam Ranh che chắn vịnh ở phía Đông
38
3.6
Phạm vi vùng nước cảng Đá Bạc Cam Ranh
40
3.7
Tàu đậu tại cầu cảng
42
3.8
Tàu neo đậu trong phạm vi vùng nước cảng
43
3.9

Sơ đồ tổ chức quản lý cảng cá Đá Bạc
46
3.10
Bến tàu cảng cá Đá Bạc
47
3.11
Đường dẫn ra cầu cảng
48
3.12
Nhà điều hành cảng Đá Bạc
49
3.13
Đài nước tại cảng cá Đá Bạc
50
3.14
Nước cung cấp cho tàu thuyền
50
3.15
Hai trạm xăng dầu trong cảng Đá Bạc
51
3.16
Ôtô chở dầu vào cung cấp cho trạm xăng dầu trong cảng
51
3.17 Xng sn xut nc đá trc cng Đá Bc 52
3.18
Sơ đồ cung ứng các dịch vụ tại cảng Đá Bạc
53
3.19
Tàu thuyền neo đậu trong vùng nước bến cá Lăng Ông
54

3.20
Tàu buộc vào cọc trên bến
55
3.21
Bến tàu của bến cá Lăng Ông
56
3.22
Đường vào bến cá Lăng Ông
57
3.23
Xe ba gác chuyên chở các sản phẩm thuỷ sản ở bến
57








4

L ỜI NÓI ĐẦU
Ngành thủy sản là một thế mạnh của nước ta, hiện nay nó đã được xác định
là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước bởi những thành tựu mà ngành đạt được
trong thời gian vừa qua và những triển vọng trong tương lai. Đóng góp của ngành
thủy sản vào GDP quốc gia vượt quá 10% vào năm 2001 và đạt 12,12% vào năm
2002. Những năm gần đây phần đóng góp của ngành thủy sản cho nền kinh tế quốc
dân ngày càng lớn, nhờ nó có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều ngành kinh tế
khác.

Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có diện tích tự nhiên
5258km
2
, với hơn 200km đường bờ biển và 135km đường bờ ven đảo, có hơn 72
hòn đảo lớn nhỏ, vùng biển nông 30m, rộng 2.432km
2
và hơn 10.000km
2
thềm lục
địa. Vì vậy rất thuận lợi cho việc phát triển nghề cá vùng khơi, là tiềm năng to lớn
để phát triển nghề cá ven bờ và nuôi trồng thủy hải sản nhiệt đới.
Trữ lượng hải sản của tỉnh Khánh Hòa khoảng 150-200 nghìn tấn, trong đó
chủ yếu là cá nổi chiếm 70% . Về phương tiện khai thác tính đến cuối tháng 12 năm
2006 có 5524 chiếc, với tổng công suất 224.775CV, tàu trên 90CV có 412 chiếc.
Với tỉnh Khánh Hòa thì ngành thủy sản là một ngành kinh tế quan trọng. Từ
năm 1995 đến năm 2001, sản lượng cá đánh bắt được tăng từ 44.520 tấn/năm lên
66.130 tấn/năm và tổng sản lượng thủy sản của tỉnh năm 2001 tăng gấp đôi so với
năm 1991. Năm 2003 Khánh Hòa dần chế biến và xuất khẩu khoảng 24.000 tấn hải
sản các loại, trong đó có 7000 tấn tôm đông lạnh. Tổng kim ngạch xuất khẩu ngành
thủy sản năm 2003 của Khánh Hòa đạt 153 triệu USD , tăng 23 triệu USD so với
năm 2002.
Từ đó ta thấy rằng Khánh Hòa với nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng năm
đóng góp cho tỉnh hàng triệu USD.
Những thành quả mà tỉnh Khánh Hòa đạt được trong những năm qua phải kể
đến sự đóng góp của các địa phương. Trong đó có thị xã Cam Ranh, là địa phương
có số lượng tàu thuyền lớn thứ 2 sau Nha Trang, với 1363 chiếc chiếm gần 24%
lượng tàu thuyền toàn tỉnh. Hoạt động với các nghề khác nhau như: giả cào, lưới
cản, lưới quét, câu, mành, trú, lưới vây…

5


Sự tăng trưởng của ngành kinh tế thủy sản và các cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề
cá nó có một mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ. Kinh tế thủy sản tăng trưởng dẫn đến
nhu cầu phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá. Ngược lại, với vai
trò chủ động, sự phát triển, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá là một đòn
bẩy mạnh mẽ đối với sự tăng trưởng của kinh tế thủy sản.
Cam Ranh với một lượng tàu thuyền khai thác thủy sản khá lớn để chúng có
thể đóng góp tối đa cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản thì tại đây phải có những
khu neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá tốt. Cho nên cần phải có những nghiên
cứu để ngày càng nâng cao độ an toàn cho tàu trong các khu neo đậu và cung cấp
các dịch vụ tốt hơn. Để đóng góp một phần vào sự nghiên cứu đó tôi đã được Ban
giám hiệu nhà trường cũng như Ban chủ nhiệm khoa Khai Thác – Hàng hải trường
Đại Học Nha Trang giao quyết định thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Điều tra hiện
trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề cá thị xã Cam
Ranh tỉnh Khánh Hòa”
Sau một thời gian nghiên cứu, vận dụng những kiến thức đã học ở trường,
tham khảo một số tài liệu có liên quan, điều tra và thu thập những số liệu của các cơ
quan liên quan cũng như đi thực tế tại một số khu vực neo đậu tàu cá tại thị xã Cam
Ranh. Cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy Ths. Trần Đức Lượng, các thầy
cô trong Khoa Khai Thác – Hàng hải, các ban ngành có liên quan tại thị xã Cam
Ranh. Đến nay, tôi đã hoàn thành nội dung của đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đồ án do thời gian tìm hiểu không nhiều, kiến thức
còn hạn chế và một số bất cập trong quá trình điều tra thực tế nên không thể tránh
khỏi những sai sót. Tôi mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn:
Ths. Trần Đức Lượng, các thầy cô trong Khoa Khai thác – Hàng hải cùng các bạn
đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 11 năm 2007

SVTH: Nguyễn Trường Chinh



6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH HÒA
1.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Khánh Hòa :
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Khánh hòa là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ kéo dài từ vĩ
độ11
0
42’50’’N đến vĩ độ 12
0
52’15’’N, có diện tích tự nhiên 5258km2, với hơn
250km đường bờ biển và 135km đường bờ ven đảo. Điểm cực Đông của Khánh
Hòa cũng là điểm cực Đông của tổ quốc vì vậy rất thuận lợi cho nghề khai thác thủy
sản, nhất là nghề khai thác khơi.
Biển Khánh Hòa có trên 200 đảo lớn nhỏ. Trong 32 đảo ven bờ có 19 đảo có
diện tích từ 0,05km
2
trở lên với tổng diện tích khoảng 49km
2
. Đảo ven bờ lớn nhất
là đảo Hòn Tre diện tích 36km
2
, các đảo Hòn Miếu, Hòn Tằm, Hòn Mun đều lớn
trên 1km
2
. Trong 70 đảo nằm trong các đầm vịnh, có 26 đảo có diện tích từ
0,05km

2
. Đảo lớn nhất nằm trong vịnh là Hòn Lớn (ở vịnh Văn Phong – Bến Gỏi)
có diện tích tới 44km
2
. Khánh Hòa có nhiều bán đảo lớn, bán đảo Hòn Hèo có diện
tích 146km
2
, bán đảo Cam Ranh có diện tích 106km
2
, bán đảo Hòn Gốm có diện
tích 83km
2
.
Khánh Hòa có các vịnh lớn và đầm lớn như Văn Phong-Bến Gỏi, có diện
tích 503km
2
, độ sâu dưới 30m, vịnh Nha Trang, độ sâu dưới 16m và vịnh Cam
Ranh có diện tích 185km
2
độ sâu dưới 25m.
Đổ ra biển Khánh Hòa có hàng chục con sông suối nhỏ và ngắn. Đáng kể có
hai con sông có trữ lượng nước phong phú nhất tỉnh: sông Cái ở Nha Trang có lưu
vực khoảng 1800km
2
và sông Dinh ở Ninh Hòa có lưu vực 800km
2
. Lưu vực của
toàn bộ các sông suối ở Khánh Hòa tới 3000km
2
. Điều kiện tự nhiên đã tạo ra cho

Khánh Hòa có gần 1000ha hồ chứa nước phục vụ cho thủy lợi và nuôi trồng thủy
sản.

7

1.1.1.2. Đặc điểm hành chính
Cơ cấu quản lý hành chính của tỉnh Khánh Hòa 1 thành phố, 1 thị xã và 6
huyện:
- Thành phố Nha Trang;
- Thị xã Cam Ranh;
- Huyện Vạn Ninh;
- Huyện Ninh Hòa
- Huyện Diên Khánh;
- Huyện Khánh sơn;
- Huyện Khánh Vĩnh;
- Huyện đảo Trường Sa.


Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Khánh Hòa




8

1.1.1.3. Diện tích và dân số
Diện tích tự nhiên: 5 197 km
2
, trong đó diện tích đất tự nhiên của hơn 200
đảo, quần đảo trên 600km

2
.
Dân số: 1.096.617 người, trong đó:
Thành thị: 436.261 người;
Nông thôn: 662.356 người.
Mật độ dân số: 212 người/km
2
(số liệu năm 2003).
Dân tộc: 32 dân tộc chung sống tại Khánh Hòa, trong đó Kinh chiếm 95,3%,
dân tộc Raglay chiếm 3,4%; dân tộc Hoa 0,86%; dân tộc Cơ ho 0,34%; dân tộc Ê
Đê 0,25%.
1.1.2. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính:
Các cụm dân cư nghề cá của tỉnh Khánh Hòa được phân bố như sau:
Theo số liệu thống kê tỉnh Khánh Hòa có 4 khu vực dân cư nghề cá với 8
phường, 26 xã và 2 thị trấn:
1.1.2.1. Thành phố Nha Trang:
1. Phường Vĩnh Thọ;
2. Phường Vĩnh Phước;
3. Phường Xương Huân;
4. Phường Vĩnh Nguyên;
5. Phường Vĩnh Trường;
6. Xã Phước Đồng;
7. Xã Vĩnh Lương.
1.1.2.2. Thị xã Cam Ranh:
1. Xã Cam Bình;
2. Phường Cam Lợi;
3. Phường Cam Linh;
4. Thị trấn Ba Ngòi;
5. Phường Cam Thuận;
6. Xã Cam Phú;


9

7. Xã Cam Phúc Bắc;
8. Xã Cam Hải Đông;
10. Xã Cam Thành Bắc;
11. Xã Cam Lập.
1.1.2.3. Huyện Vạn Ninh:
1.Xã Đại Lãnh;
2. Xã Vạn Thọ;
3. Xã Vạn Long;
4. Xã Vạn Phước;
5. Xã Vạn Thắng;
6. Thị trấn Vạn Giã;
7. Xã Vạn Hưng;
8. Xã Vạn Lương;
9. Xã Vạn Thạnh;
10. Xã Ninh Phú.
1.1.2.4. Huyện Ninh Hòa:
1. Xã Ninh Hải;
2. Xã Ninh Diêm;
3. Xã Ninh Thủy;
4. Xã Ninh Phước;
5. Xã Ninh Vân;
6. Xã Ninh Ích;
7. Xã Ninh Lộc;
8. Xã Ninh Hà;
9. Xã Ninh Phú;




10

1.1.3. Năng lực tàu thuyền nghề cá tỉnh Khánh Hòa:
* Theo thống kê của chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản khánh Hoà công suất
và số lượng tàu thuyền của tỉnh từ năm 2001 – 2006 được thể hiện trong bảng 1.1:
Bảng 1.1: Công suất và số lượng tàu thuyền tỉnh Khánh Hoà từ năm 2001-
2006
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Tổng số
thuyền
Chiếc

4.812 4.904 4.944 4.995 5.424 5.524
Số lượng
thuyền máy
chiếc 3.312 3.401 3.444 3.495 5.417 5.517
Tổng công

suất
CV 110.578

123.900 132.602 127.260 216.775 224.775

* Theo thống kê của chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Khánh Hoà từ năm
2003 – 2006 tàu thuyền phân theo nhóm công suất được thể hiện theo bảng 1.2:
Bảng 1.2:Tàu thuyền phân theo nhóm công suất của tỉnh Khánh Hoà từ năm
2003-2006
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Nhóm công sut
S
lng
T l
( % )

S
lng
T l
( %)
S
lng
T l
( % )
S
lng
T l
( % )
Di 20 CV 1.220 35,4 1.225 35,5 2.684


49,5 2.684 48,7
T 21-45 CV 1.290 37,5 1.292 37,4 1.578

29,1 1.578 28,6
T 46-89 CV 670 19,4 673 19,5 786 14,5 786 14,2
T 90-149 CV 195 5,7 236 5,6 312 5,8 412 7,5







11

* Theo thống kê của chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Khánh Hoà tàu
thuyền và ngành nghề khai thác tại các huyện trong tỉnh năm 2007 được thể hiện
trong bảng 1.3:
Bảng 1.3: Tàu thuyền và ngành nghề khai thác tại các huyện trong tỉnh
Khánh Hoà năm 2007:
Địa
phương

T
ổng
số
tàu
Tổng
công
suất

Chia theo công suất

Nghề khai thác
<20

20-
75
75-
90
>90

Giã
Cản,
quét,
cước

Mành,
trù,
vây
Nghề khác
Ninh
Hòa
499 9255.7 301 189 5 0 101 73 288 15
Vạn
Ninh
897 19346 496 362 5 14 195 19 648 28
Cam
Ranh
1363


28503.5 888 428 7 34 97 102 1095 49
Nha
Trang
2978

138052.5

1052

1398

97 400

744 314 904 308
Diên
Khánh
1 300 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 5738

195458 2737

2377

114

448

1137

508 2935 400


12

Biểu đồ Số lượng tàu theo từng huyện năm 2007
499
897
1363
2978
1
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Ninh Hòa Vạn Ninh Cam
Ranh
Nha Trang Diên
Khánh
huyện
Số tàu
Số lượng

Hình 1.2: Biểu đồ số lượng tàu theo từng huyện năm 2007
1.1.4. Ngư trường hoạt động tỉnh Khánh Hòa:
Ở vùng biển Khánh Hòa có 3 ngư trường truyền thống gồm:
- Ngư trường Bắc Khánh Hòa từ vĩ tuyến 12
0

30’N trở lên. Ở đây ngư dân có
nghề truyền thống: Giã đơn, vây rút chì, rê lộng, đăng, trũ bao ánh sáng, giã đôi,
pha xúc, vó mành, lưới cước, lưới chồng…
- Ngư trường nằm trong vùng Nha Trang nằm trong phạm vi từ vĩ tuyến
12
0
00’N đến 12
0
30’N. Ở đây ngư dân có nghề truyền thống: Giã đơn, trũ rút ánh
sáng, đăng, vó mành ánh sáng, pha xúc,vây rút chì, câu, lưới cản, lưới chồng, lưới
hai, giã đôi…
- Ngư trường Nam Khánh Hòa từ vĩ tuyến 12
0
00’N trở xuống phía Nam. Ở
đây ngư dân có nghề truyền thống: Giã đơn, trũ rút, pha xúc, vây rút chì, giã đôi…
1.1.5. Sản lượng khai thác của tỉnh Khánh Hòa:
Sản lượng khai thác của tỉnh Khánh Hòa được chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ
sản Khánh Hoà thống kê từ năm 2000-2006 theo bảng 1.4:


13

Bảng 1.4 : Sản lượng khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà từ năm 2000-2006
Năm
S lng thuyn
máy
Tng công sut
( cv )
Tng sn lng
( Tn)

Năng sut trung
bình
(Tn/cv/năm)
2000 3410 105.028 65.000 0.61
2001 3440 113.178 66.130 0.59
2002 3423 123.900 67.600 0.54
2003 3475 122.602 66.095 0.53
2004 3495 127.260 59.700 0.46
2005 5.417 216.775 66.190 0.31
2006 5.517 224.775 65.000 0.29

1.1.6. Ch trng, chính sách, đng hng phát trin ngh cá ca đa phng
Theo phòng kinh t thu sn ca s thu sn Khánh Hoà thì ni dung chin lc
phát trin khai thác thy sn tnh Khánh Hòa đn năm 2010 - đnh hng phát trin
đn năm 2020
1.1.6.1. Mc tiêu ca Chin lc khai thác hi sn đn 2010
* Mc tiêu tng quát:
- Điu chnh c cu khai thác vùng bin ven b mt cách hp lý nhm khôi
phc, bo tn ngun li cá và h sinh thái ven b.
- Phát trin ngh cá xa b bn vng và có hiu qu, nâng cao cht lng sn
phm sau thu hoch.
- Nâng cao mc sng ca cng đng ng dân ngh khai thác cá bin tnh Khánh
Hoà.
* Mc tiêu c th
Khai thác hi sn Khánh Hoà đn năm 2010 phn đu đt các ch tiêu sau:
Tng sn lng thy hi sn : 103.409 tn, trong đó:
Sn lng khai thác hi sn : 72.330 tn.
Khai thác & Nuôi trng ni đa: 31.079 tn
Giá tr kim ngch xut khu : 297,438 triu USD


14

1.1.6.2. Ni dung thc hin Chin lc:
* Điu chnh c cu ngh khai thác hi sn ven b, xa b mt cách hp lý trên c s
bo v và phát trin ngun li thu sn.
Mc tiêu:
- Sp xp và c cu li tàu thuyn, c cu ngh khai thác mt cách hp lý, phù
hp vi kh năng ngun li, trên c s u tiên phát trin tàu có công sut ln khai thác
xa b; có k hoch gim dn s lng tàu nh khai thác ven b đm bo hài hoà gia
khai thác và bo v ngun li thu sn, chuyn đi ngh nghip đi vi ng dân ven b
b d tha
Bo v và duy trì tt ngun li, tăng hiu qu khai thác đm bo nâng cao mc
sng cho ng dân.
- Xây dng h thng c s d liu ngun li thu sn, trên c s đó xây dng k
hoch phát trin ngành thu sn hàng năm; 5 năm; 10 năm.
Bin pháp trin khai:
- Thng kê, đánh giá thc trng ngh cá gn b và xa b v các mt: s lng tàu
thuyn, c cu ngh nghip, c s h tng và các vn đ kinh t xã hi ca cng đng ng
dân ven bin tnh Khánh Hòa.
- Trin khai tt công tác đă ký, đăng kim tàu cá, thc hin vic cp, và thu hi
giy phép khai thác thu sn cho tàu thuyn đánh cá nhm điu tit cng lc khai thác
hp lý, qun lý đc mt đ khai thác tàu thuyn ti ng trng trong tnh
- Đ xut các c ch chính sách phù hp trong qun lý nhm sp xp li c cu
ngh nghip và gim cng lc khai thác vùng gn b, phát trin khai thác hi sn xa b
trên c s s dng hp lý và bo v ngun li.
- Thit lp các khu vc hn ch đánh bt, cm đánh bt; phát trin và qun lý có
hiu qu các khu bo tn bin bin trong tnh
- Trin khai các mô hình qun lý da vào cng đng và các bin pháp qun lý
ngh cá phù hp vi điu kin kinh t - xã hi ca ngh cá tng đa phng trong tnh
góp phn qun lý tt ngh cá, bo v ngun li, nâng cao đi sng ng dân và gii quyt

các vn đ môi trng sinh thái.

15

- Phi hp vi các lc lng Biên phòng, Hi quân, Cnh sát bin trong vic trin
khai tt công tác cu h, cu nn cho ng dân khi gp tai nn ri ro trên bin , đng thi
ngăn chn kp thi các hành vi xâm phm trái phép ca tàu thuyn nc ngoài, bo
đm ch quyn, quyn ch quyn ca nc ta
- Xây dng phn mm c s d liu ngun li thu sn
* Xây dng c s hu cn-dch v-ch bin và tiêu th sn phm khai thác
Mc tiêu
- Xây dng h thng hu cn dch v ngh cá phù hp vi yêu cu phát trin tàu
thuyn khai thác hi sn trong tnh.
- To s liên kt gia khai thác vi các c s ch bin, tiêu th sn phm.
Bin pháp trin khai
- Đu t và nâng cp các c s hu cn ngh cá, các bn cá, ch cá, đim tránh
trú bão đm bo đ s lng tàu thuyn cp bn tiêu th sn phm, nhn nhiên vt liu và
đm bo v sinh công nghip, xây dng và ban hành qui ch qun lý s dng các công
trình thy sn nh cng cá, bn cá, c s hu cn dch v ngh cá, vv.
- Tng bc hình thành h thng ch cá bán đu giá, m rng hình thc ký kt
hp đng bao tiêu sn phm gia đn v khai thác và đn v tiêu th.
- Nghiên cu xây dng mô hình khai thác hi sn xa b có hiu qu, thành lp
các t hp tác đ h tr giúp nhau trong quá trình khai thác và tiêu th sn phm, to s
liên hoàn gia các tàu khai thác, dch v, thu mua trên bin, h thng tiêu th và ch
bin cho phù hp vi điu kin c th ca tng ngh, tng đa phng
- Tăng cng công tác thông tin th trng, đy mnh các hot đng xúc tin
thng mi đ m rng th trng xut khu cho các doanh nghip, tuyên truyn khuyn
khích tiêu th các sn phm hi sn ti th trng ni đa. Khuyn khích phát trin các
hình thc liên kt liên doanh, tăng cng tiêu th sn phm thông qua ký kt các hp
đng gia đn v tiêu th sn phm vi đn v khai thác hi sn

* Đào to ngun nhân lc phc v ngh khai thác thu sn
Mc tiêu:

16

Đào to tt ngun nhân lc cho ngh khai thác thu sn bao gm cán b qun lý,
k thut và đi ng công nhân có tay ngh gii, trong đó chú trng vic đào to – nâng
cao trình đ hoa hc k thut cho ng dân trc tip lao đng trên bin
Bin pháp trin khai:
- Đào to đi ng cán b qun lý, cán b nghiên cu có chuyên môn sâu đáp ng
yêu cu ngày càng cao ca công tác qun lý , công tác nghiên cu khoa hc phc v
qun lý phát trin ngh khai thác hi sn trong tnh.
- Đào to lc lng thuyn trng, thuyn viên có đ kin thc chuyên môn v k
thut hàng hi, k thut khai thác, đáp ng nhu cu v lao đng có k thut cao phc v
cho khai thác hi sn, nht là ngh khai thác xa b.
- Tăng cng công tác khuyn ng vi các hình thc nh tp hun, hi tho, trin
khai các mô hình trình din, tham quan hc tp… nhm trang b cho ng dân nhng
tin b khoa hc k thut trong các lnh vc khai thác thu sn.
- Cn có s phi hp, hp tác vi nc ngoài nh thuê tàu trn, thuê chuyên gia
đ nâng cao tay ngh ca ng dân, đàm phán vi các nc trong và ngoài khu vc đ ký
kt các hip đnh hp tác đánh cá, tng bc đa tàu ca nc ta đi khai thác hi sn 
vùng bin các nc khác
* Áp dng khoa hc công ngh tiên tin vào ngh cá ca tnh
Mc tiêu
ng dng có hiu qu các thành tu khoa hc k thut, công ngh tiên tin phù
hp vi điu kin thc t ca ng dân trong tnh.
Bin pháp trin khai
- Phi hp vi các trng, các vin và các c quan nghiên cu, đào to chuyên
ngành thu sn thc hin các đ tài nghiên cu liên quan đn điu tra ngun li, d báo
ng trng và chuyn giao các kt qu nghiên cu áp dng vào thc tin, ch đng thc

hin mt s đ tài điu tra ngun li mt s đi tng quan trng ti đa phng t đó có
chính sách điu chnh c cu cng lc khai thác thu sn phù hp vi ngun li hi sn
hin có ti đa phng.

17

- Tăng cng du nhp nhng ngh khai thác thu sn tin b, khai thác thu sn
có chn lc, ng dng công ngh và trang thit b ng c tiên tin ca các nc phù hp
vi ngh cá đa phng nhm tăng hiu qu khai thác, gim bt cng đ lao đng và
bo v ngun li thu sn.
- ng dng công ngh vt liu mi trong vic xây dng các khu rn nhân to đ
tp trung các loài thu sn ch đng trong vic khai thác, gim thiu chi phí nâng cao
hiu qu, cht lng sn phm phc v du lch to nên các ngun thu nhp thay th khác
- Trin khai tt các chng trình khuyn ng trong đó chú trng đn ni dung
chuyn giao các thành tu khoa hc k thut, công ngh khai thác thác mi, công tác
k thut bo qun sn phm sau khai thác, kin thc s dng các thit b đin t hàng hi
và thông tin liên lc hin đi, vv… nhm nâng cao hiu qu khai thác cho ng dân
1.1.6.3. Đnh hng phát trin khai thác thy sn đn 2020:
Chm dt tình trng khai thác thu sn bng các ngh cm mang tính hu dit
ngun li và môi trng sng ca các loài thu sn trên vùng bin Khánh Hoà. Hình
thành và qun lý có hiu qu h thng các khu vc: cm khai thác, hn ch khai thác,
khu bo tn bin nhm bo v và phát trin ngun li thy sn trên vùng bin Khánh
Hòa.
Xây dng quy hoch, chng trình khai thác hi sn phù hp vi quy hoch phát
trin ngành theo hng c khí hoá hin đi hoá. Hp tác, du nhp các công ngh và
trang b k thut ca các nc tiên tin trên th gii tin ti t chc đc các đi tàu đ
mnh có th tin hành hp tác đánh cá vin dng.
Có gii pháp hn ch đóng tàu cá loa nh, tin ti cm đóng mi các loi tàu
khai thác thu sn có công sut < 90 CV vào năm 2020, khuyn khích đu t đóng
mi tàu v thép, v composic, loa tàu có công sut >150 CV cùng vi vic đu t đng

b cho ngh khai thác hi sn xa b.
Bo v và m rng din tích các h sinh thái quan trng đi vi phát trin thu
sn; tin hành phc hi các h sinh thái đã b suy thoái; B sung, tái to ngun ging
hi sn “ nhân to” cho vùng bin, k c đi vi các loài bn đa - đi tng khai thác t
bao đi ca ngi dân ven bin.

18

- Giáo dc cng đng đ mi ngi dân khi tham gia hot đng ngh cá đu có ý
thc chp hành tt Lut Thu sn, Lut bin và các công c quc t cng nh lut pháp
Vit Nam
1.1.7. Lực lượng lao động
Khánh Hoà có khong 20.500 lao đng làm ngh khai thác hi sn trong tng s
khong 64.000 lao đng ngh cá, chim khang 32% tng s lao đng làm vic  các
lnh vc khác trong ngành Thu sn. Nhìn chung năng lc lao đng khai thác hi sn
chim t trng ln v s lng song v trình đ thì còn hn ch và thp hn so vi các
lnh vc khác, trong đó đi đa s ng dân ch đt trình đ bit đc, bit vit và cha tt
nghip ph thông c s ( cp 2).
Trình đ ngh nghip phn ln đc đào to theo phng thc "cha truyn con
ni", bng thc t kinh nghim đi bin, không qua trng lp. Đi ng thuyn trng,
máy trng hu ht thiu các kin thc c bn đ có th phát huy có hiu qu các thit b
máy móc hàng hi, thit b khai thác; các kin thc v lut hàng hi còn hn ch đã nh
hng đn hot đng khai thác  nhng ng trng xa b.
1.2. CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU, CƠ SỞ HẠ
TẦNG PHỤC VỤ TÀU THUYỀN NGHỀ CÁ:
1.2.1. Văn bản trung ương:
1.Quyết định số 288/2005/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 11năm 2005 của Thủ
Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt, điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú
bão cho tàu cá đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
2. Quyết định số 27/2005/QĐ-BTS, ngày 01 tháng 09 năm 2005 của Bộ

Thủy sản về việc ban hành qui định tiêu chí khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá.
3. Quyết định số 20/2006/QĐ-BTS, ngày 01 tháng 12 năm 2006 của Bộ
Thủy sản về việc ban hành Quy chế quản lý cảng, bến cá, khu neo đậu trú bão của
tàu cá.
4. Quyết định số 135/2001/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 09 năm 2001 của Thủ
Tướng Chính phủ về việc phê duyệt các khu neo đậu tránh trú bão.

19

5. Tiêu chuẩn nghành thủy sản 28 TCN 163:2000 về đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm tại cảng cá
1.2.2. Văn bản địa phương:
1. Quyết định số 35/2006/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 05 năm 2006 của
UBND tỉnh về việc quy định danh mục các khu neo đậu tàu thuyền trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa.
2. Quyết định số 36/2003/QĐ-UB của UBND Tỉnh Khánh Hòa, ngày 09
tháng 05 năm 2003 ban hành quy chế Quản lý hoạt động tại cảng cá và vùng nước
cảng cá trong tỉnh Khánh Hòa.
3. Quyết định số 154/QĐ-UB, ngày 16 tháng 01 năm 2002 của UBND tỉnh
Khánh Hòa phê duyệt quy hoach các khu neo đậu tàu thuyền tỉnh Khánh Hòa từ nay
đến năm 2010.
4. Thông báo số 423/TB-UB, ngày 04 tháng 09 năm 2001 của UBND tỉnh
Khánh Hòa về kết luận thông qua đồ án quy hoạch các bến neo đậu trên địa bàn
tỉnh.
5. Quyết định số 2253/QĐ-UB , ngày 27 tháng 08 năm 2004 của Ủy Ban
Nhân Dân tỉnh Khánh Hòavề việc chuyển công ty quản lý cảng cá Khánh Hòa là
doanh nghiệp nhà nước sang đơn vị sự nghiệp.
6. Quyết Định số 528/QĐ-UB, ngày 21 tháng 02 năm 2005 của UBND tỉnh
Khánh Hòa về việc phê duyệt quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Quản lý
khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa.

7. Quyết Định số 79/TS-QĐ, ngày 28 tháng 02 năm 2005 của Giám đốc sở
thủy sản Khánh Hòa về việc phê duyệt Quy chế làm việc của Trung tâm Quản lý
khai thác các công trình Thủy sản Khánh Hòa.
8. Quyết Định số 25/TTQLKHCTTS, ngày 03 tháng 03 năm 2005 của Giám
đốc Trung tâm quản lý khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa về việc phân
công công việc giữa Giám đốc và phó Giám đốc.
9. Quyết định số 20/QĐ-TTQLKT, ngày 01 tháng 03 năm 2005 của Giám
đốc Trung tâm quản lý khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa về việc quy

20

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng, Ban quản lý
các cảng cá, cửa hàng dịch vụ hậu cần nghề cá, chợ Thủy sản.
10. Quyết định số 15/TT, ngày 01 tháng 03 năm 2005 của Giám đốc Trung
tâm quản lý khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa về việc ban hành quy chế
chi tiêu nội bộ của Trung tâm quản lý khai thác các công trình Thủy sản Khánh
Hòa.
11. Quyết định số 51/QĐ-TTQLKT, ngày 23 tháng 03 năm 2006 của Giám
đốc Trung tâm Quản lý khai thác các công trình thủy sản Khánh Hòa đối với các tàu
thuyền khi ra vào các cảng cá thuộc Trung tâm Quản lý khai thác các công trình
thủy sản Khánh Hòa.
12. Quyết định số 1677/QĐ-UB, ngày 06 tháng 06 năm 2003 của UBND tỉnh
Khánh Hòa về việc giao vùng nước các cảng trong tỉnh Khánh Hòa cho công ty
quản lý cảng cá Khánh Hòa quản lý.
1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU, CƠ SỞ HẬ TẦNG PHỤC VỤ
TÀU THUYỀN NGHỀ CÁ VIỆT NAM VÀ TỈNH KHÁNH HÒA
1.3.1. Thực trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu cá Việt Nam
Nước Việt Nam có bờ biển dài >3260km, nhiều vụng vịnh kín gió rất thuận
tiện cho tàu bè neo đậu, tránh và trú gió bão. Trên dọc chiều dài bờ biển có nhiều
cửa sông lớn cho phép tàu đánh cá ra vào dễ dàng và vào sâu trong đất liền xây

dựng các cảng cá cũng như các cơ sở hậu cần phục vụ cho nghề cá. Tuy nhiên hệ
thống sông ngòi của Việt Nam hầu hết là ngắn và dốc, lưu lượng nước trong sông
phần lớn phụ thuộc theo hai mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa, nước sông dâng cao
gây lũ lụt, sạt lở dọc hai bên bờ có khả năng cuốn trôi tàu bè và cả hệ thống cảng.
Mùa khô nước thường cạn kiệt, gây hạn hán nghiêm trọng, rất khó khăn cho tàu bè
ra vào cửa sông.
Các khu vực neo đậu tàu cá Việt nam hầu hết là chưa đảm bảo an toàn cho
tàu thuyền và còn tiềm ẩn nhiều tai nạn có thể xảy ra. Đồng thời cơ sở hạ tầng phục
vụ tàu cá vẫn chưa có thể đáp ứng đủ nhu cầu cho tàu thuyền nghề cá và cũng tiềm
ẩn nhiều tai nạn có thể xảy ra.
Tôi đã từng khảo sát khu neo đậu tại cảng cá Lạch Quèn tại huyện Quỳnh
Lưu - Nghệ An. Đây là khu neo đậu mặc dù vẫn đảm bảo được tương đối lặng sóng,
kín gió, được che chắn 3 phía khỏi sóng biển, chất đáy bùn, luồng vào rộng và sâu.

21

Tuy nhiên ở đây lúc thủy triều lên thì tàu neo đậu được ở gần cầu cảng hoặc ở ngay
cầu cảng. Nhưng khi thủy triều rút xuống thì mực nước có độ sâu rất nhỏ. Cho nên
tàu không thể vào cảng được. Thường thì khi tàu thuyền vào lúc 14h đến 9h giờ
sáng hôm sau là thời điểm thuận lợi để tàu neo đậu ở khu vực neo. Điều đó cho ta
thấy tồn tại tai nạn cho tàu ở trong khu vực cảng Lạch Quen. Nếu vì một lý do nào
đó mà thuyền trưởng không kịp đưa tàu ra khỏi khu vực neo trong khoảng thời gian
thủy triều xuống thì tàu bị mắc cạn dẫn đến làm tàu bị vỡ. Đồng thời trong khoảng
thời gian triều xuống này tàu thuyền cũng không vào lấy các nhu yếu phẩm phục vụ
cho chuyến biển dẫn đến kéo dài thời gian làm chậm chuyến biển.
Cầu cảng Lạch Quèn có chiều dài 50m. Nên vào những giờ cao điểm tàu vào
rất đông nên cũng rất dễ xảy ra tai nạn đâm va khi vào.
1.3 2. Tổng quan t ình hình khu v ực neo đậu t àu thuyền nghề cá tỉnh Khánh H òa
UBND tỉnh thông báo về việc quy định khu vực neo đậu trên địa bàn tỉnh để
đảm bảo an toàn cho tàu thuyền và tính mạng bà con ngư dân trong mùa mưa bão

Vị trí neo đậu quy định như sau:
- Vũng Rô:
Vị trí địa lý: 109
0
22’24’’Đ – 12
0
51’52’’B
Diện tích khu vực: 500 ha
Khoảng cách từ Đại Lãnh đến Vũng Rô: 10km
- Vũng Ké:
Vị trí địa lý: 109
0
22’45’’Đ – 12039’36’’B;
Diện tích khu vực: 400 ha;
Cách xa bến đò Vạn Giã: 25km.
- Khu vực hạ lưu cầu Hiền Lương và cầu Tréo:
Vị trí địa lý: 109
0
13’07’’Đ – 12
0
40’44’B;
Diện tích khu vực: 20ha;
- Khải Lương
Vị trí địa lý: 109
0
20’03’’Đ – 12
0
35’30’’B.
- Bình Tây:
Vị trí địa lý: 109

0
12’30’’Đ – 12
0
36’08’’B;
Diện tích khu vực: 6ha.
- Khu vực cửa sông Cái(trừ khu vực hành lang bảo vệ cầu):
Vị trí địa lý: 109
0
11’52’’Đ – 12
0
15’42’’B
- Vũng Me:

×