Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại các khu neo đậu thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 99 trang )

z
1
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc

LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban Chủ Nhiệm Khoa Khai Thác H àng Hải- Trường Đại Học Nha Trang.
Tên tôi là: Trương Th ế Kỳ
MSSV : 45DH067
Chuyên ngành: An Toàn Hàng H ải
Để thực hiện một kì thi tốt nghiệp nghiêm túc, trong sạch và hòa chung vào
chương trình phòng chống tiêu cực trong học đường. Nay tôi xin cam đoan đề tài:
“Điều tra hiện trạng khu neo đậu, c ơ sở phục vụ tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại
dương tại các khu neo đậu( không kể H òn Rớ, Sông Tắc) Thành Phố Nha Trang-
Tỉnh Khánh Hòa” mà tôi thực hiện là của riêng tôi, không lấy từ bất kì một đề tài
nào đã thực hiện cũng như đang thực hiện trong thời gian tôi thực hiện đề t ài.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam kết của tôi.
Nha trang tháng 11 năm 2007
Sinh viên th ực hiện
Trương Th ế Kỳ
z
2
TRANG GHI ƠN
Để hoàn thành được đề tài như ngày hôm nay, trư ớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nha Trang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Khai Thác
Hàng Hải, Bộ Môn Hàng Hải cùng quý thầy cô trong trường đã tận tình và dạy dỗ
tôi trong suốt quãng thời gian qua.
Tôi xin chân thành c ảm ơn sâu sắc tới thầy TS. Phan Trọng Huyến, tr ưởng khoa
Khai Thác Hàng H ải, là người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để tôi có
thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Đồng kính gửi lời cảm ơn đến các bác, các cô chú, anh chị công tác v à làm việc


tại:
o Sở Thuỷ Sản và Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Tỉnh Khánh Ho à
o Trung tâm khí tượng thuỷ văn KV-III Thành phố Nha Trang
o Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư.
o Công Ty Quản Lý Cảng Cá Khánh Ho à
o Uỷ Ban Nhân Dân và toàn thể bà con ngư dân 2 phư ờng: Vĩnh Phước và
Vĩnh Lương – Tp.Nha Trang.
Đã không quản thời gian, công sức cung cấp cho tôi t ài liệu và trả lời những vấn
đề liên quan đến đề tài.
Trong quá trình thực hiện đồ án, dù đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian hạn
hẹp cùng với đó là những khó khăn về thu thập số liệu do thiếu kinh nghiệm v à hiện
tại 2 khu neo đậu: Bến Cá Vĩnh L ương và Cửa Sông Cái không có ban quản lý n ên
không tránh khỏi những thiếu sót . Kính mong quý th ầy cô và các bạn đọc đóng góp
để đồ án tôt nghiệp của tôi đ ược hoàn thiện hơn cũng như đó là những chỉ bảo chân
tình là hành trang cho tôi b ước vào đời.
Tôi xin chân thành c ảm ơn!
Nha trang tháng 11 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trương Thế Kỳ
z
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
TRANG GHI ƠN 2
MỤC LỤC 3
CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC CÁC BẢNG 8
DANH MỤC CÁC HÌNH 10
LỜI NÓI ĐẦU 12
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 14

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈN H KHÁNH HOÀ 14
I.1. Điều kiện tự nhiên 14
I.2. Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn 14
I.3. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hoà. 15
II. TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH HO À 15
II.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính tỉnh Khánh Hoà 15
II.2. Năng lực tàu thuyền trong tỉnh Khánh Ho à 16
II.3. Ngư trường hoạt động của các t àu thuyền trong tỉnh Khánh Ho à 19
II.4. Năng lực khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà 20
II.5. Lao động nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà 21
II.6. Những chủ trương, chính sách, đ ịnh hướng phát triển nghề cá của KH 22
III. TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU 23
III.1. Bài báo. 23
III.2. Đề tài 24
IV. VĂN BẢN TRUNG ƯƠNG VÀ VĂN BẢN ĐỊA PHƯƠNG 25
IV.1. Văn bản liên qua đến khu neo đậu tàu cá. 25
IV.2. Văn bản liên quan đến cơ sở hạ tầng. 25
IV.3. Tiêu chuẩn ngành liên quan đến dịch vụ hậu cần nghề cá. 25
V. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NEO ĐẬU T ÀU THUYỀN 27
V.1. Tổng quan về KNĐ tàu thuyền Việt Nam và giới thiệu KNĐ một số tỉnh. 27
V.1.1. Chiến l ược phát triển các khu neo đậu trong thời gian tới. 27
V.1.2. Về công tác nghiên cứu 27
z
4
V.1.3. Giới thiệu dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá một số tỉnh. 28
V.2. Tổng quan khu vực neo đậu t àu thuyền nghề cá tỉnh Khánh Ho à 31
V.2.1. Danh mục các khu neo đậu tàu thuyền trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 31
V.2.2. Dịch vụ hậu cần nghề cá tỉnh Khánh Ho à 33
V.2.3. Phương hướng đầu tư phát triển KNĐ của tỉnh từ năm 2006 - 2010. 37
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU .40

I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 40
I.1. Mục tiêu nghiên cứu 40
I.2. Nội dung nghiên cứu. 40
II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 40
II.1. Phạm vi và thời gian nghiên cứu của đề tài 40
II.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 40
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 41
III.1. Phương pháp thu th ập thông tin. 41
III.1.1. Phương pháp đi ều tra số liệu. 41
III.1.2. Phương pháp quan sát. 42
III.1.3. Phương pháp x ử lý số liệu 43
IV. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ LỰA CHỌN MỘT KHU NEO ĐẬU 44
IV.1. Diện tích của khu neo đậu. 44
IV.2. Vị trí địa lý của khu neo đậu. 44
IV.3. Độ sâu của khu neo đậu. 45
IV.4. Chất đáy của khu neo đậu. 45
V.5. Yêu cầu về kỹ thuật các c ơ sở hạ tầng, dịch vụ khu neo đậu. 45
V.5.1. Yêu cầu về cầu cảng. 45
V.5.2. Yêu cầu về vùng nước neo đậu 47
V.5.3. Yêu cầu về luồng vào khu neo đậu 48
V.5.4. Yêu cầu về dịch vụ hậu cần nghề cá. 48
V.5.5. Công tác quản lý khu neo đậu tàu thuyền nghề cá. 51
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHU NEO ĐẬU CỬA SÔNG CÁI 55
I.1. Tổng quan về khu neo đậu Cửa Sông Cái. 55
I. 2. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn tại khu neo đậu Cửa Sông Cái. 55
z
5
I.3. Cơ sở hạ tầng tại khu neo đậu Cửa Sông Cái. 57
I.4. Vùng nước đậu tàu. .59

I.5. Luồng vào Bến 59
I.6. Diện tích theo từng độ sâu. 59
I.7. Chất đáy: 60
I .8. Chướng ngại vật: 60
I.9. Đặc điểm địa hình che chắn: 63
I.10. Công tác sắp xếp tàu thuyền neo đậu. 64
I.11. Trang bị của các tàu thuyền neo đậu trong KNĐ Cửa Sông Cái. 64
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI KHU NEO ĐẬU BẾN CÁ VĨNH L ƯƠNG 67
II.1. Tổng quan khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương 67
II.2. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn tại khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương. 68
II.3. Cơ sở hạ tầng khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương. 70
II.4. Vùng nước đậu tàu và độ sâu khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương. 72
II.5. Luồng vào khu neo đậu Bến Cá Vĩnh Lương : 73
II.6. Chất đáy khu vực neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương : 73
II.7. Chướng ngại vật khu neo đậu Bến Cá Vĩnh Lương : 73
II.8. Đặc điểm địa hình che chắn khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương: 73
II.9. Công tác sắp xếp tàu thuyền neo đậu 74
II.10. Trang bị của các tàu thuyền neo đậu trong KNĐ Bến Cá Vĩnh L ương. 74
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH NH ỮNG NGUY CƠ TIỀM ẨN TRONG KHU VỰC NEO
ĐẬU 76
I. LUỒNG, CHƯỚNG NGẠI VẬT TRONG KNĐ CỬA SÔNG CÁI 76
II. DIỆN TÍCH, ĐỘ SÂU V ÙNG NƯỚC NEO ĐẬU 80
III. BAN QUẢN LÝ KHU NEO ĐẬU V À CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH 82
IV. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HẬU CẦN 84
V. TRANG BỊ CỦA CHỦ TÀU VÀ Ý THỨC CỦA CHỦ TÀU TRONG KNĐ. 85
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ VÀ Đ Ề XUẤT 88
I. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GI Á CÁC KHU NEO Đ ẬU 88
I.1. Khu neo đậu Cửa Sông Cái 88
I.2. Khu neo đậu Bến Cá Vĩnh Lương 89
II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 91

z
6
II.1. Tại khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương. 91
II.2. Tại khu neo đậu Cửa Sông Cái. 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
z
7
CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt
Stt
Nội dung
Viết tắt
1
Khánh hoà
KH
2
Khu neo đậu
KNĐ
3
Cửa Sông Cái
CSC
4
Vĩnh Lương
VL
5
Tiến sĩ
T.S
6
Khai thác và bảo vệ nguồn lợi

KH&BVNL
7
Uỷ ban nhân dân
UBNN
8
Bảo vệ nguồn lợi
BVNL
9
Khoa học công nghệ
KHCN
10
Áp thấp nhiệt đới
ATNĐ
11
Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn
PCLB & TKCN
12
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
NN&PTNT
13
Sở kế hoạch và đầu tư
KH & ĐT
15
Khai thác hàng hải
KTHH
16
An toàn hàng hải
ATHH
Các kí hiệu
Stt

Nội dung
Kí hiệu
1
Vĩ Độ
φ
2
Kinh Độ
λ
3
Đông
E
4
Tây
W
5
Nam
S
6
Bắc
N
7
Đông Nam
SE
8
Tây Nam
SW
9
Đông Bắc
NE
10

Tây Bắc
NW
11
Đông Đông Băc
NNE
z
8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Stt
Nội Dung
Bảng I.1
Thống kê tổng tàu thuyền và tổng công suất theo địa ph ương 06/2007
tại Khánh Hòa
Bảng I.2
Số lượng tàu theo công suất trong tỉnh Khánh Ho à
Bảng I.3
Ngư trường khai thác và các nghề khai thác chính của tỉnh KH
Bảng I.4
Thống kê tổng sản lượng khai thác theo năm trong tỉnh KH
BảngI.5
Thống kê số người tham gia khai thác thuỷ sản tỉnh K hánh Hoà.
Bảng I.6
Các bến cá trong phạm vi tỉnh Khánh H òa
Bảng I.7
Danh mục các khu neo đậu v à các hạng mục được đầu tư trong thời
gian đến 2010 tỉnh KH
Bảng II.1
Tỷ lệ lượng đá theo trọng lượng cá
Bảng III.1
Tần suất gió thịnh h ành tại Nha Trang

BảngIII.2
Tốc độ gió trung bình các tháng và n ăm tại KNĐ Cửa Sông Cái
Bảng III.3
Bảng chênh lệch gió giữa Vịnh Nha Trang với KNĐ Cửa Sông Cái
Bảng III.4
Diện tích và độ sâu các khu vực tàu thường neo đậu trong KNĐ Cửa
Sông Cái
Bảng III.5
Số lượng tàu thuyền neo đậu tại các khu vực trong KNĐ Cửa Sông Cái
z
9
Bảng III.6
Trang bị neo của tàu thuyền trong KNĐ Cửa Sông Cái.
Bảng III.7
Trang bị dây neo của các tàu thuyền KNĐ Cửa Sông Cái.
Bảng III.8
Trang bị dây neo của các tàu thuyền KNĐ Cửa Sông Cái.
Bảng III.9
Mức độ chênh lệch sóng tại các khu vực khác nhau trong KNĐ Bến Cá
Vĩnh Lương so với ngoài vịnh Bình Cang.
Bảng III.10
Trang bị neo của một số t àu thuyền trong KNĐ Bến Cá Vĩnh L ương.
Bảng III.11
Trang bị dây neo của các tàu thuyền KNĐ Bến Cá Vĩnh Lương.
Bảng III.12
Trang bị dây neo của các tàu thuyền KNĐ Bến Cá Vĩnh L ương.
Bảng IV.1
Đánh giá độ nguy hiểm của các t àu thuyền neo đậu trong KNĐ Cửa
Sông Cái
Bảng IV.2

Đánh giá nguy cơ ti ềm ẩn về diện tích, độ sâu v ùng nước neo đậu tại
KNĐ Cửa Sông Cái .
Bảng IV.3
Đánh giá về sự quan tâm của chủ t àu đến trang bị cho việc neo dậu tại
KNĐ Cửa Sông Cái
z
10
DANH MỤC CÁC HÌNH
Stt
Nội Dung
Hình I.1
Biểu đồ số lượng tàu thuyền tương ứng công suất các huyện
trong tỉnh Khánh Hòa
Hình I.2
Biểu đồ sự thay đổi số lượng tàu thuyền giữa các nhóm công suất
khác nhau trong tỉnh KH
Hình I.3
Năng suất trung bình tấn/cv/năm tại tỉnh KH
Hinh III.1
Bãi đá cửa luồng trần phú v à bãi cát nối từ bãi đá vào bờ
Hình III.2
Cồn cát chắn ngang luồng phía bắc K NĐ Cửa Sông Cái
Hình III.3
Các mỏm đá phái ngoài cồn cát chăn ngang luồng
Hình III.4
Các chỏm đá trong vùng nước đậu tàu KNĐ Cửa Sông Cái
Hình III.5
Địa hình che chắn phía SE cửa vào KNĐ Cửa Sông Cái
Hình III.6
Địa hình che chắn phía NE cửa vào KNĐ Cửa Sông Cái

Hình III.7
Vị trí địa lý KNĐ Bến Cá Vĩnh L ương
Hình III.8
Đập chắn sóng đang thi công tại KN Đ Bến Cá Vĩnh Lương
Hình III.9
Cầu tàu chính tại KNĐ Bến Cá Vĩnh L ương
z
11
Hình III.10
Cầu nhô đang thi công tại KNĐ Bến Cá Vĩnh L ương
Hình III.11
Cọc bích trên cầu tàu chính tại khu neo đậu Bến Cá Vĩnh L ương
Hình III.12:
Địa hình che chắn phía Bắc, Đông Bắc v à Đông Nam KNĐ B ến
Cá Vĩnh Lương
Hình IV.1
Tổng quan luồng vào KNĐ Cửa Sông Cái
Hình IV.2
Đá và cồn cát chắn ngang luồng v ào Bến Cá Cù Lao
Hình IV.3
Diện tích vùng nước đậu tàu KNĐ Cửa Sông Cái
Hình IV.4
Hình IV.5
Hình IV.6
Hình IV.7
Tình hình neo đậu tàu tại KNĐ Cửa Sông Cái
Hình IV.8
Hướng neo đậu chủ yếu của t àu thuyền các khu vực neo
z
12

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, Việt Nam đã phải hứng chịu những tổn thất nặng nề từ
những cơn bão. Trong đó điển hình là: cơn bão LINDA đổ bộ vào Cà Mau, Kiên
Giang tháng 11 năm 1997 đ ã làm 3700 tàu cá thi ệt hại, 3070 người bị chết, thiệt hại
vật chất khoảng 7.000 tỷ đồng; c ơn bão Sangsan đổ bộ vào Đà Nẵng năm 2006 đã
đắm chìm 252 tàu cá chìm… đáng nói ở đây là tuy nhiều tàu đã vào tránh bão tại
khu neo đậu nhưng tàu vẫn bị chìm hoặc thiệt hại nặng nề do trang thiết bị neo đậu,
do kĩ thuật neo đậu, do c ơ sở hạ tầng tại khu neo đậu cũng như quá trình điều hành
của Ban Quản Lý Khu neo đậu. Điều đó đã cho thấy rằng việc đầu tư xây dựng các
khu neo đậu, cở sở hạ tầng phục vụ t àu thuyền khai thác thuỷ sản và việc quản lý
điều hành trong khu neo đậu còn nhiều bất cập và là nguyên nhân ch ính gây ra
những tai nạn không đáng có trong các khu neo đậu t àu cá nước ta.
Khánh Hoà là một tỉnh Nam Trung Bộ, có một lực lượng tàu thuyền khai thác
thuỷ sản khoảng trên 500 chiếc, ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão. Tuy nhiên
những tổn thất nặng nề mà các cơn bão gây ra trong nh ững năm gần đây tại các địa
phương khác trong c ả nước đã khiến UBNN và Sở Thuỷ Sản tỉnh KH không khỏi
bận tâm đến các khu neo đậu tại tỉnh nhà, thể hiện qua việc ban h ành quyết định
công bố danh mục các khu neo đậu t àu thuyền trong toàn tỉnh KH ngày 24 tháng 5
năm 2006 và việc triển khai xây dựng khu neo đậu cấp v ùng tại Cảng Cá Hòn Rớ
(Sông Tắc) Nha Trang cùng với đó là các khu neo đậu cấp thành phố trong đó có:
Cảng Cá Đá Bạc - Cam Ranh, Bến Cá Vĩnh Lương- Nha Trang. Tuy vậy, cơ sở hạ
tầng phục vụ tàu thuyền khai thác thuỷ sản; công tác quản lý, neo đậu t àu thuyền
trong các khu neo đ ậu trong tỉnh KH vẫn còn nhiều bất cập, vẫn còn nhiều nguy cơ
tiềm ẩn gây tai nạn cho t àu thuyền. Đề tài “Điều tra hiện trạng khu vực neo đậu,
cơ sở hạ tầng phục vụ t àu thuyền nghề câu cá ngừ tại các khu neo đậu Thành
Phố Nha Trang” mà tôi thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng và phân tích các nguy
cơ tiềm ẩn gây tai nạn cho các t àu thuyền khai thác thuỷ sản tại các khu neo đậu
thuộc Thành Phố Nha Trang. Từ đó đánh giá các khu neo đ ậu thuộc quản lý của
z
13

Thành Phố Nha Trang có đáp ứng yêu cầu cho việc neo đậu của các t àu câu cá ngừ
đại dương hay không. Sau đó đề xuất ý kiến với các c ơ quan quản lý các khu neo
đậu tàu thuyền khai thác thuỷ sản Thành Phố Nha Trang để hoàn thiện và đưa vào
sử dụng các khu neo đậu thuộc địa b àn mình quản lý.
Đề tài thực hiện với những nội dung chính sau:
o Chương I- Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.
o Chương II- Phương pháp nghiên cứu.
o Chương II- Kết quả nghiên cứu về các khu neo đậu Tp.Nha Trang.
o Chương IV- Đánh giá, đề xuất với các cơ quan quản lý các khu neo đậu Tp.
Nha Trang.
Nha trang tháng 11 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Trương Thế Kỳ
z
14
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH KHÁNH HO À
I.1. Điều kiện tự nhiên.
o Tỉnh KH nằm ở Nam Trung Bộ kéo d ài từ vĩ độ 11
0
50

00

N đến vĩ độ
12
0
54

00


N, có diện tích tự nhiên 5258 km2, với hơn 520 km đường bờ biển
và 135 km đường bờ ven đảo. Thuận lợi cho việc xây dựng các cảng cá, bến
cá, cảng biển và các khu neo đậu tàu.
o Biển KH có trên 200 đảo lớn nhỏ. Trong 32 đảo ven bờ có 19 đảo có diện tích
từ 0,05 km
2
trở lên với tổng diện tích khoảng 49 km
2
. Trong 70 đảo nằm trong
các đầm vịnh, có 26 đảo có diện tích từ 0,05 km
2
. Có nhiều bán đảo lớn tạo ra
nhiều bãi biển đẹp, các bãi đẻ cho các đàn cá trong mùa sinh s ản. Đồng thời có
các vịnh và đầm lớn như vịnh Văn Phong– Bến Gỏi, có diện tích 503 km
2
, độ
sâu dưới 30 m; vịnh Nha Trang 249 km
2
, độ sâu dưới 16m; vịnh Cam Ranh có
diện tích 185 km
2
, độ sâu dưới 25m…
o Bên cạnh đó đổ ra biển KH có hàng trăm sông su ối nhỏ và ngắn. Đáng kể là 2
sông có trữ lượng nước phong phú nhất tỉnh: Sông Cái ở Nha Trang có lưu vực
khoảng 1800 km
2
và sông Dinh ở Ninh Hoà có lưu vực 800 km
2
. Lưu vực của

toàn bộ các sông, suối ở KH tới 3000 km
2
. Điều đó giúp cho KH rất thuận lợi
vì có nhiều luồng tự nhiên.
I.2. Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn.
o KH thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm điển h ình, độ ẩm: 70 – 80%; lượng mưa
trung bình 1300- 1700 mm. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,4
0
. Xu thế
chung, mùa có nhiệt độ cao kéo dài từ tháng 5 – 9, mùa có nhiệt độ thấp nhất
từ tháng 12 – 2. Ở KH không có mùa đông r õ rệt, chỉ có 2 mùa là mùa khô kéo
dài từ tháng 1 đến tháng 8, c òn mùa mưa rất ngắn kéo dài từ tháng 9–12, riêng
4 tháng này lượng mưa đã đạt đến 1000 mm.
o Nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị trung b ình cực đại là 31,3
0
C và giá trị
cực tiểu là 23,4
0
C, độ mặn có giá trị cực đại l à 35,82 ‰ và đạt cực tiểu là
30,11‰. Riêng ở trong đầm, có nơi độ mặn tăng lên đến 41‰ vào mùa khô và
z
15
xuống tới 1‰ vào mùa mưa. Thu ận lợi cho ngư dân có th ể khai thác thủy sản
được quanh năm và có một nguồn tài nguyên biển thực sự phong phú, đa dạng
với nhiều thể loại. Nhưng gây khó khăn cho vi ệc bảo quản sản phảm sau khai
thác vì nóng nên sản phẩm khai thác đ ược rất nhanh hôi thiu.v à khó khăn cho
việc đi biển trong các tháng 9, 10. Chính v ì vậy hầu như trong 2 tháng này ngư
dân KH thường nghỉ ở nhà.
I.3. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hoà.
o KH là tỉnh đang sở hữu một lực l ượng lao động tri thức rất lớn do có Tr ường

Đại Học Nha Trang. Mỗ i năm cho ra đời hàng trăm kĩ sư Khai Thác Thủy Sản
và An Toàn Hàng H ải, Cử Nhân Tin Học, Cử Nhân Tiếng Anh …cùng với đó
là Trường Học Viện Hải Quân, tr ường Sĩ Quan Thông Tin…Chính vì vậy, đây
là lực lượng rất cần thiết để phát triển kinh tế trong tỉnh.
o KH cũng là một địa điểm du lịch hấp dẫn đối với các du khách trong n ước và
ngoài nước nên việc quy hoạch Thành Phố Du Lịch là điều cần thiết. Nhưng
hiện nay việc quy hoạch các khu vui ch ơi giải trí, quy hoạch dân c ư đang gặp
nhiều khó khăn do nhiều nguy ên nhân nhưng có 2 nguyên nhân gây ảnh hưởng
đến nghề cá trong tỉnh đó l à:
 Việc mất cảnh quan của các cụm ng ư dân sống trong thành phố như: Khu
Vực Bến Cá Cù Lao…
 Ảnh hưởng đến bãi đẻ của nhiều loại hải sản quý do t àn phá các rừng ngập
mặn, bãi tự nhiên để xây dựng các khu du lịch.
II- TỔNG QUAN NGHỀ CÁ TỈNH KHÁNH HOÀ
II.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính tỉnh Khánh Hoà.
A. Thành phố Nha Trang
Phường Vĩnh Thọ, Phường Vĩnh Phước, Phường Xương Huân, Phường Vĩnh
Nguyên, Phường Vĩnh Trường, Xã Phước Đồng, Xã Vĩnh Lương
B. Thị xã Cam Ranh
z
16
Phường Cam Linh, Phường Cam lợi, Thị trấn Ba Ngòi, Phường Cam Thuận,
Xã Cam Phú, Xã Cam Phúc Bắc, Xã Cam Phúc Nam, Xã Cam Hải Đông, Xã
Cam Thành Bắc, Xã Cam Lập
C. Huyên Vạn Ninh
Xã Đại Lãnh, Xã Vạn Thọ, Xã Vạn Long, Xã Vạn Phước, Xã Vạn Thắng, Thị
trấn Vạn Giã, Xã Vạn Hưng, Xã Vạn Lương, Xã Vạn Thạnh
D. Huyện Ninh Hòa
Xã Ninh Hải, Xã Ninh Diêm, Xã Ninh Thủy, Xã Ninh Phước, Xã Ninh Vân,
Xã Ninh ích, Xã Ninh Lộc, Xã Ninh Hà, Xã Ninh Phú

II.2. Năng lực tàu thuyền trong tỉnh Khánh Hoà.
Bảng I.1: Thống kê tổng tàu thuyền và tổng công suất theo địa phương 06/2007
Địa phương
Tổng tàu thuyền (chiếc)
Tổng công suất
Diên Khánh
1
300
Ninh hòa
499
9255.7
Vạn Ninh
897
19346
Cam Ranh
1363
28503.5
Nha Trang
2978
138052.5
Tổng
5738
195458
Hình I.1: Biểu đồ số lượng tàu thuyền tương ứng công suất các huyện trong tỉnh
Khánh Hòa
0
500
1000
1500
2000

2500
3000
3500
Diên
Khánh
Ninh
Hoà
Vạn
Ninh
Cam
Ranh
Nha
Trang
9255.7
300
19346
28503.5
138052.5
z
17
Nhận xét:
o Nha Trang có nhiều tàu nhất 2978 chiếc với tổng công suất 1380552.5CV
lớn hơn rất nhiều so với các huyện khác: Cam Ranh 1363 chiếc với tổng
công suất 28503.5cv, Vạn Ninh 897 chiếc với tổng công suất 19346cv, Ninh
Hoà 499 chiếc với tổng công suất 9255cv. Điều này phản ánh đúng thực tế
với những lợi thế mà Nha Trang có đư ợc đó là: Kinh tế mạnh, nhiều luồng ra
vào thuận lợi, nhiều cảng cá, bến cá, khu neo đậu đ ược chú trọng đầu tư.
o Số lượng tàu thuyền chủ yếu tập trung ở những huyện, thị nằm ven biển: Nha
Trang, Ninh Hòa, Cam Ranh, V ạn Ninh… Còn những huyện xa biển th ì
không đầu tư phát triển nghề cá (trừ trường hợp đặc biệt là một tàu ở Diên

Khánh của khu công nghiệp suối dầu có công suất 300CV ).
Bảng I.2: Số lượng tàu theo công suất trong tỉnh Khánh Ho à
TT
Nhóm công suất
2002
2003
2004
2005
2006
1
< 20 cv
2793
2799
2751
2684
2706
2
20-<50 cv
1178
1241
1680
1581
1644
3
50-<90 cv
777
719
683
786
817

4
90-<150 cv
131
158
217
312
326
5
150-<400 cv
20
25
28
54
66
6
400 cv trở lên
02
02
02
03
03
Tổng cộng
4901
4944
5361
5420
5562
z
18
Nhận xét:

Số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Khánh Hòa không ngừng tăng trong các năm từ
4901 chiếc (năm 2002) đến 5562 chiếc (năm 2006). Trong đó nhóm tàu có công
suất 90-400cv tăng không ng ừng: nhóm tàu có công suất 90-<150cv từ 131chiếc
năm 2002 đến 326 chiếc năm 2006, nhóm t àu có công suất 150-<400cv từ 20 chiếc
năm 2002 đến 56 chiếc năm 2006. Nhóm t àu có công suất nhỏ có xu hướng giảm
dần 2799 chiếc năm 2003 c òn 2706 chiếc năm 2006. Điều đó cho thấy ng ư dân đã
nhận thức được tầm quan trọng của việc trang bị những tàu cá lớn hiện đại, có công
suất lớn để khai thác đ ược ở những ngư trường xa, tiềm năng lớn: Trường Sa, Đông
Nam Bộ, Tây Nam Bộ…
<20cv
20-<50cv
50-<90cv
90-<150cv
150-<400cv
400->400cv
<20cv
20-<50cv
50-<90cv
90-<150cv
150-<400cv
400->400cv
2005
2006
<20cv
20-<50cv
50-<90cv
90-<150cv
150-<400cv
400->400cv
<20cv

20-<50cv
50-<90cv
90-<150cv
150-<400cv
400->400cv
2003
2004
Hình I.2: Biểu đồ sự thay đổi số l ượng tàu thuyền giữa các nhóm
công suất khác nhau
z
19
II.3. Ngư trường hoạt động của các t àu thuyền trong tỉnh Khánh Hoà.
Bảng I.3: Ngư trường khai thác và các nghề khai thác chính của tỉnh Khánh H òa
Nghề
Ngư trường
Giã đôi
Ninh thuận, Bình thuận độ sâu 50-160 m
Giã đơn
Ven bờ trong các vịnh Khánh Hòa: Đại Lãnh,Cam
Ranh,Văn Phong độ sâu từ 16-40m
Rê trôi <90cv
Ngoài khơi KH, cách b ờ 10-15hly
Rê trôi 90÷400cv
Vũng Tàu, Côn Đảo, Trường Sa, Kiên Giang
Rê đáy
KH, Ninh Thuận, độ sâu 60-190m
Trủ rút
Ngư trường ven bờ KH
Vây rút chì
KH, Ninh Thuận

Mành
KH, độ sâu thả lưới 30- 100m
Lưới cước, soi đèn
Ngư trường ven bờ KH
Câu cá ngừ đại dương
90-400cv
Từ đảo Hoàng Sa đến Trường Sa Từ 07
0
00÷ 17
0
00N
và 110
0
00E trở ra
Câu tay (cá)
Ngư trường ven bờ KH
Câu tay (mực)
Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu
Pha xúc
Phú Yên, KH, Ninh Thu ận, Bình Thuận
Nhận xét:
o Ngư trường khai thác của các t àu công suất nhỏ hầu như ở ven bờ quanh KH
do thường đi đánh bắt chiều tối hôm tr ước đến sáng sớm hôm sau về tập trung
vào các nghề: câu tay, mành, lưới cước, trủ rút, giã đơn… Các rê trôi, giã đôi,
câu tay mực, vây ánh sáng, rê đáy ( 90-400cv)…đánh bắt chủ yếu ở ngư
trường Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu,
Côn Đảo, Kiên Giang) . Nghề Câu Cá Ngừ Đại D ương đánh bắt ở Hoàng Sa
đến Trường Sa từ 7- 17
0
00N và 110

0
00E trở ra.
z
20
o Ngư trường ngoài khơi KH, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Khu Vực Quần Đảo
Trường Sa, đây là những ngư trường trọng điểm của cả n ước với nhiều loài
phong phú, trữ lượng lớn, tiềm năng khai thác c òn lớn.
II.4. Năng lực khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà.
Bảng I.4: Thống kê tổng sản lượng khai thác theo năm
Năm
Số lượng
thuyền máy
Tổng công suất
( cv )
Tổng sản lượng
( Tấn)
Năng suất
trung bình
(Tấn/cv/năm)
2003
5410
123.900
59.000
0.47
2004
5440
122.602
59.702
0.48
2005

5424
124.391
63.113
0.507
2006
5426
124.938
65.264
0.522
8/2007
5610
126.482
34.038
0.485
0.44
0.45
0.46
0.47
0.48
0.49
0.5
0.51
0.52
0.53
2003 2004 2005 2006 2007
Nhận xét:
o Sản lượng khai thác theo năm là tăng dần 59.000tấn (2003) đến 65264 tấn
(2006) và năng suất trung bình (tấn/cv/năm) cũng tăng dần. Trữ lượng cá trong
vùng biển KH đã ngày một cạn kiệt nhưng do trình độ ngư dân tiến bộ dần,
Tấn/cv/năm

Hình I.3: Năng suất trung bình
z
21
trang thiết bị khai thác ng ày càng hiện đại; ngư trường hoạt động được mở
rộng; giá sản phẩm khai thác không ngừng tăng theo nhịp phát triển của thị
trường.
o Đây cũng là vấn đề đáng báo động cho nghề khai thác thuỷ sản. Chúng ta đã
khai thác quá mức cho phép làm cho nguồn lợi biển không thể phát triển kip.
Do đó Cục KT& BVNL cần phải có một ch ương trình khai thác phù hợp đảm
bảo cho việc phát triển bền vững của các nguồn lợi biển mà vẫn đảm bảo cho
cuộc sống của người tham gia khai thác .
II.5. Lao động nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà.
BảngI.5: Thống kê số người tham gia khai thác thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà.
Năm
Số hộ
Số người tham gia khai thác
2004
12.618
35.986
2005
12.756
35.597
2006
12.913
34.018
06/2007
12.113
25.168
Nhận xét:
o Trong những năm gần đây số ng ười tham gia khai thác thuỷ sản trong tỉnh có xu

hướng giảm 35.986 (2004) xuống c òn 34.018(2006) tuy s ố hộ gia đình tham gia
khai thác thuỷ sản có tăng chậm 12.618(2004) lên 12.913(2007). Có nguyên
nhân trên là do lực lượng lao động trong nghề khai thác thuỷ sản tr ên các tàu
thuyền được lấy thêm từ các tỉnh lân cận nh ư: Bình Định, Phú Yên
o Ngư dân trong tỉnh thường sống gần các bến cá, các luồng ra v ào của tàu thuyền
thuận lợi cho việc đi lại cũng nh ư cho công việc khai thác của m ình.
o Nơi ở, sinh hoạt của ngư dân không đồng đều: một số hộ nhà cửa rất tiện nghi,
các trang bị sinh hoạt đắt tiền tuy nhi ên phần lớn còn lại là nhà cửa chật hẹp,
bừa bộn, tạm bợ. Việc học h ành của con em trong các hộ ng ư dân không được
quan tâm. Theo thống kê đến tháng 06/2007 có khoảng 25. 168 lao động làm
z
22
nghề khai thác hải sản trong tổng số gần 12.113 hộ ngư dân và 80.000 lao động
nghề cá, chiếm khoảng 31,4 % tổng số lao động việc ở các lĩnh vực khác trong
ngành thủy sản.
o Năng lực lao động khai thác thủy sản chiếm tỷ trọng đáng kể về số l ượng song về
trình độ thì còn hạn chế và thấp hơn so với các lĩnh vực khác, trong đó đại đa số
ngư dân chỉ mới biết đọc, biết viết v à chưa tốt nghiệp phổ thông c ơ cở (cấp 3),
trình độ nghề nghiệp phần lớn đ ào tạo theo phương thức "cha truyền con nối". Đội
ngũ thuyền trưởng, máy trưởng hầu hết thiếu các kiến thức cơ bản để có thể sử
dụng hiệu quả các thiết bị máy móc h àng hải, thiết bị khai thác. Thiếu các kiến
thức về luật hàng hải để có thể hoạt động khai thác ở những ng ư trường xa bờ.
Chỉ được đào tạo sơ qua theo các lớp thuyền trưởng ngắn hạn của Chi Cục BVNL
tỉnh KH.
II.6. Những chủ trương, chính sách, đ ịnh hướng phát triển nghề cá của Khánh
Hoà.
Theo chương trình bảo vệ và phát triển NLTS tỉnh Khánh Hoà từ năm 2006 đến
năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 74/2006/QĐ -UBND ngày 31 tháng 8
năm 2006 của UBNN tỉnh KH). Trong đó phân tích ti ềm năng nghề cá, tình hình
khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của tỉnh trong những năm qua và đưa ra

định hướng bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản ngành thuỷ sản đến năm 2010
như sau:
o Chấm dứt tình trạng khai thác thủy sản bằng các nghề cấm mang tính hủy diệt
nguồn lợi và môi trường sống của các lo ài thủy sản trên vùng biển KH.
o Hạn chế tiến tới cấm khai thác ở đầm vịnh n ơi có độ sâu < 30 m trong v ùng
biển KH như vịnh Vân Phong, đầm Nha Phu, vịnh Nha Trang, đầm Thủy
Triều. Tăng cường phát triển nuôi trồng thủy sản n ước mặn và lợ để giảm bớt
sức ép đối với khai thác hải sản v ùng biển gần bờ và tái tạo nguồn lợi thủy sản
ven bờ.
o Xây dựng quy hoạch, chương trình khai thác hải sản phù hợp với quy hoạch
phát triển ngành theo hướng cơ khí hoá hiện đại hoá. Hợp tác, du nhập các
z
23
công nghệ và trang bị kỹ thuật của các nước tiên tiến trên thế giới tiến tới tổ
chức được các đội tàu đủ mạnh có thế tiến h ành hợp tác đánh cá viên dương.
o Có giải pháp hạn chế đóng t àu cá loại nhỏ, tiến tới cấm đóng mới các loại tàu
khai thác thủy sản có công suất < 90 CV v ào năm 2020, khuyến khích đầu tư
đóng mới tàu vỏ thép, vỏ composit , loại tàu có công suất >150 CV cùng với
việc đầu tư đồng bộ cho nghề khai thác hải sản xa bờ.
o Có kế hoạch triển khai cụ thể nhằm bảo vệ các n ơi sinh cư tự nhiên của các
loài thủy sinh, bảo tồn nguồn giống thủy hải sản tự nhi ên, đặc biệt là khu vực
cửa sông và vùng triều ven biển.
o Thiết lập mới và quản lý hiệu quả hệ thống các khu bảo tồn biển tại v ùng biển
KH.
o Bảo vệ và mở rộng diện tích các hệ sinh thái quan tr ọng đối với phát triển thủy
sản, tiến hành phục hồi các hệ sinh thái đ ã bị suy thoái.
o Bổ sung, tái tạo nguồn giống hải sản "nhân tạo" cho v ùng biển, kể cả đối với
các loài bản địa - đối tượng khai thác từ bao đời của ng ười dân ven biển.
o Đào tạo tốt nguồn nhân lực cho nghề khai thác thủy sản bao gồm cán bộ quản
lý, kỹ thuật và đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi. Trong đó chú trọng việc

đào tạo nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật cho ngư dân trực tiếp lao động tr ên
biển.
o Giáo dục cộng đồng để mọi ng ười dân khi tham gia hoạt động nghề cá đều có
ý thức chấp hành tốt Luật Thủy sản, Luật biển v à các công ước quốc tế cũng
như luật pháp Việt Nam.
III- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHU NEO
ĐẬU, CƠ SỞ PHỤC VỤ TÀU THUYỀN KHAI THÁC THU Ỷ SẢN
III.1. Bài báo.
a. Quá nhiều bất cập ở các cảng cá, bến cá : (Báo Lao Động số 86 Ngày
16/04/2007) Bài báo viết về thực trạng của các bến cá trong tỉnh Phú Y ên .Trong đó
có đoạn: Việc đầu tư các cơ sở hạ tầng nghề cá v à dịch vụ hậu cần làm “bà đỡ” cho
z
24
ngành khai thác thu ỷ sản xa bờ còn thiếu đồng bộ, kém chất l ượng. Chính vì thế
ngư dân đã quay lưng lại vì khi các công trình được thi công xong một l à bị cát bồi
không nạo vét phần nữa là do cầu quá cao so với tàu thuyền vào neo đậu.
b. Âu thuyền Thọ Quang - Bến đậu bình yên:
Miêu tả sự yên bình của khu neo đậu Âu Thuyền Thọ Quang- Tp Đà Nắng. Trong
đó có đoạn “ngoài biển sóng to gió lớn vậy m à âu thuyền lặng đến kỳ lạ, không có
lý gì không cho tàu thuy ền vào neo đậu”. Đó là lời kể của ông Lê Sự, ở tổ 6b Thọ
Quang (Sơn Trà), thuy ền trưởng tàu ĐN 90136 TS. Nh ững nhà thiết kế đã chọn vị
trí địa hình lý tưởng trong vịnh Đ à Nẵng để xây dựng âu thuyền Thọ Quang thuộc
loại hiện đại nhất trên phạm vi cả nước, tổng vốn đầu t ư 66 tỷ đồng. Âu thuyền nh ư
cái ao rộng 58ha, sâu 5m, đủ khả năng cho 1.200 đến 1.500 t àu thuyền đánh cá neo
đậu. Không chỉ bao bọc bởi khu công nghiệp thủy sản v à các khu dân cư, âu thuy ền
còn được dãy núi Sơn Trà che chắn. Mỗi khi có áp thấp hay b ão tố, Vịnh Đà Nẵng
sóng gió sóng gió d ữ dội nhưng âu thuyền, mặt nước chỉ gợn sóng lăn tăn. Ông
Phạm Tám, ở phường Thọ Quang (Sơn Trà), thuyền trưởng tàu mực khơi ĐN 90138
TS cho biết: Từ khi âu thuyền xây dựng xong đến nay, lúc gió b ão cũng như lúc
bình yên, chúng tôi đều đưa tàu vào neo đậu. Tại đây, an ninh trật tự, vệ sinh môi

trường rất tốt, ngư dân không phải lo lắng gì.
III.2. Đề tài.
Đánh giá thực trạng công tác tổ chức neo đậu tàu biển tại các cảng thuộc cảng
vụ vũng tàu quản lý của Nguyễn Thanh Sơn Lớp 44ATHH , Đại Học Nha Trang:
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức neo đậu cho tàu thuyền khi có bão và khi
không có bão trong các khu neo đ ậu thuộc quản lý của Cảng Vụ Vũng Tàu. Trong
đó kết luận: công tác tổ chức neo đậu ở Cảng Vụ Vũng Tàu được nhà nước và các
cơ quan quản lý rất quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoạt động và phát
triển theo đúng chính sách c ủa Đảng và Nhà Nước; công tác tổ chức neo đậu được
thực hiện tốt với trình độ chuyên môn nghi ệp vụ cao; thủ tục hành chính đơn giản;
tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý điều hành tốt; các thông tin, số liệu thu
thập được từ các phòng ban chính xác v ới hoạt động thực tế trên các khu neo đ ậu.
z
25
Cuối cùng đề tài đưa ra các đề xuất: trang bị thêm các thiết bị chuyên môn, lực
lượng nhân viên có năng l ực cho các phòng quản lý neo đậu; đẩy mạnh đầu tư mở
rộng và nâng cao ch ất lượng cũng như số lượng của các khu neo đậu, hệ thống cơ
sở phục vụ cho kinh tế biển ; ngăn chặn nguồn ô nhiễm từ các tàu cá để đảm bảo
sức khoẻ cho người lao động trong các khu neo đ ậu, bảo vệ môi trường .
IV- VĂN BẢN TRUNG ƯƠNG VÀ VĂN BẢN ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN
ĐẾN KHU VỰC NEO ĐẬU, CƠ SỞ PHỤC VỤ TÀU THUYỀN
IV.1. Văn bản liên qua đến khu neo đậu tàu cá.
a) Quyết định số 20/2006/QĐ-BTS ban hành ngày 01/12/2006 về quy chế quản
lý cảng cá, bến cá, và khu vực neo đậu dành cho tàu cá, bến cá, khu neo đậu
tránh trú bão.
b) Thông tư số 491/2004/TB-UB của UBNN tỉnh KH ban hành ngày
30/09/2004 về việc ban hành khu vực neo đậu dành riêng cho tàu thuy ền trên
địa bàn tỉnh KH.
c) Thông tư hướng dẫn thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển ng ành thuỷ sản
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (03/2006/TT -BTS ngày

12/4/2006).
IV.2. Văn bản liên quan đến cơ sở hạ tầng.
Quyết định 27/2005/QĐ- BTS ban hành ngày 01/09/2005 v ề tiêu trí khu neo đ ậu
tránh trú bão dành cho tàu cá . Trong đó có các điều từ 5 đến 9 đưa ra các tiêu
chí cần thiết cho một khu neo đậu tránh bão:
Điều 5: Yêu cầu địa điểm khu neo đậu tránh bão cấp vùng
Điều 6: Yêu cầu địa điểm khu tránh trú bão của tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương
Điều 7: Yêu cầu kỹ thuật đối với vùng nước đậu tàu
Điều 8: Yêu cầu kỹ thuật đối với luồng vào khu tránh trú bão
Điều 9: Yêu cầu kỹ thuật đối với cơ sở dịch vụ hậu cần của khu tránh trú bão
IV.3. Tiêu chuẩn ngành liên quan đến dịch vụ hậu cần nghề cá.

×