Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 19 trang )

Trường Đại Học Tài Nguyên Và
Môi Trường Hà Nội
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG
GVHD: Hoàng Ngọc Khắc
Nhóm: II/8
Lớp : CD9KM2
Thành viên trong nhóm:
1.Đặng Tuấn Hải
2.Phan Thị Diệu Lan
3.Đỗ Đình Đức
4.Trịnh Đình Thi
5.Phan Công Ngọc
6.Nguyễn Thị Hương Lan
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Chuyên đề 1:
Tìm hiểu về cấu tạo, đ
2
sinh học của
virut? Vai trò của virut đối với môi trường
và con người? Những yếu tố MT có ảnh
hưởng tới sự phát triển của virut? Các p
2
hạn chế sự sâm nhập, sự lan truyền và
tác hại của virut.

TÓM TẮT NỘI DUNG
I. Cấu tạo, đặc điểm sinh học của virut.
II.Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến
virut.
III.Tác hại của virut.


IV.Các phương pháp hạn chế sự lan
truyền của virut.
V.Ứng dụng của virut trong cuộc sống.
I.Khái quát chung:
1.Định nghĩa:
Virus là một nhóm VSV chưa
có cấu tạo tế bào,có kích thước
vô cùng nhỏ bé (20x30 đến
150x300nm),có thể chui qua
màng lọc vi khuẩn.
2.Đặc điểm chung:
- Virut không có khả năng sống độc lập,
chúng sống kí sinh trong tế bào sống.
- Virut có cấu tạo cực kỳ đơn giản, chủ
yếu chỉ gồm protein và axit nucleic.
- Protein tạo nên phần vỏ của virut và
có cấu trúc khá đặc biệt
- Axit nucleic là phần bên trong được
gọi là thể giống nhân của virut. Nhân
virut quyết định mọi tính chất của sự
di truyền.
2. Hình thái và cấu trúc của virus
a. Cấu tạo cơ bản:
- Virus đều có cấu tạo gồm hai thành
phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tức
gen) và vỏ là protein gọi là capsid, bao
bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic.

Các loại hình thái của
virut:

- Hình cầu: các đơn vị
cấu trúc xếp theo kiểu
đối xứng 4 mặt, 8 mặt
hoặc 20 mặt.
- Hình que: điển hình
là virut đốm thuốc lá,
chúng có hình que dài
và cấu trúc đối xứng
xoắn.
- Hình khối
- Hình con nòng nọc:
virut loại này kí sinh
trên vi khuẩn gọi là
thể thực khuẩn
(phage)
II. Các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến sự phát triển của virut:
- Nhiệt độ.
- Độ ẩm.
- pH
- Ánh sáng
- Áp suất thẩm thấu.
Chúng có ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của virut
III.Tác hại của virut:
- Virut gây rất nhiều bệnh nguy hiểm
cho con người, động vật và thực vật.
- Virut kí sinh trên tế bào chủ nên việc
chữa bệnh rất khó khăn và phức tạp.
- Đối với nông nghiệp, hầu hết các bệnh

do virut đều gây nguy hiểm cho cây
trồng.
Ví dụ: căn bệnh thế kỉ AIDS do virut
HIV gây nên.
IV. Các phương pháp hạn chế sự lan
truyền của virut:
Virut là một loại vi khuẩn khi đã
xâm nhập vào vật chủ thì rất khó loại
bỏ. Vì vậy để phòng tránh virut cần:
- Làm vật chủ có một sức đề kháng tốt.
- Cách li khi có mầm bệnh.
- Ngăn chặn kịp thời khi phát hiện dấu
hiệu bệnh.
- Tiêm vacxin phòng bệnh
V. Ứng dụng
Virut có nhiều ứng dụng và hiệu quả đạt được
rất tốt:
1. Trong khoa học:
- Virut trở thành mô hình lý tưởng của sinh học
phân tử và di truyền học hiện đại.
2. Trong thực tiễn:
- Ứng dụng Interferon để chế vacxin
chống virut gây bệnh. Vacxin này phòng
được nhiề bệnh do virut khác nhau và ưu
việt hơn vacxin chế từ vi khuẩn.
- Dùng virut gây bệnh co côn trùng để tiêu
diệt các côn trùng có hại, không gây ảnh
hưởng đến các côn trùng có lợi khác trong
mối cân bằng sinh thái. Đây là ưu điểm đáng
kể so với các loại thuốc hóa học thường dùng

hiện nay.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE

×