Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Gạo lức muối mè thực dụng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.17 KB, 50 trang )


28

của người ăn chay.
- Cách ăn thấp nhất số -3 là cách ăn của người ăn
mặn
- Cách ăn số 7 là cách ăn tốt nhất và khôn ngoan
nhất.
- Nước uống: Uống nước trà tươi, trà gạo rang, trà
ngải cứu, trà bồ công anh, nước lá vối, nụ vối, trà 3 năm,
trà lá sen, trà củ sen, trà mu, trà cát căn (sắn dây), trà cây
trinh nữ, trà lá cải, trà lá cúc…

Nói tóm lại, những thức gì có tính chất thiên nhiên
nấu lên đều uống được cả. Những loại trà đã bò pha chế
không nên uống.

♦ KHÔNG CÓ BỆNH NAN Y

Ohsawa nói : “Không có bệnh nào gọi là nan y cả”.
Chỉ có những bệnh người ta cho là nan y hay có
muốn chữa cũng rất lâu và hết sức khó khăn, đó là:
1. Bệnh tiền của quá nhiều
2. Bệnh ngạo mạn, tự tôn, tự cao, tự đại
3. Bệnh hấp hối sắp chết mới tìm đến gạo lứt muối
mè thì quá trễ.


PHÙNG NGỌC CHÂU
PHẠM THỊ NGỌC TRÂM
Biên soạn


















THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỢNG OHSAWA









NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC

























6. 8.9
426.98
98
C
VHDT


27


• Điều quan trọng là bất cứ thực phẩm nào cũng phải
nấu cho thật chín và nêm muối cho mặn để tránh bò
nhiễm độc.
Đó là những yếu tố quan trọng giúp cho ta chóng
khỏi bệnh tật và bảo toàn được sức khoẻ một cách chắc
chắn để cho trí phán đoán ngày càng phát triển cho đến
khi hoàn hảo.

♦ PHÉP ĂN THEO TỶ LỆ QUÂN BÌNH ÂM DƯƠNG
5/1 CỦA PHƯƠNG PHÁP OHSAWA

Cách
ăn
số
Cốc
loại
(%)
Rau
xào
khô

mặn
(%)
Canh
cháo
(%)
Thòt
(%)
Rau
sống


trái
cây
(%)
Tráng
miệng
(%)
Nước
uống
7 100
6 90 10
5 80 20
4 70 20 10
3 60 30 10
2 50 30 10 10
1 40 30 10 20
-1 30 30 10 20 10
-2 20 30 10 25 10 5
-3 10 30 10 30 15 5
Uống
ít
chừng
nào
hay
chừng
ấy

- Cách ăn số 4 đến số 7: Cách ăn của người ăn cốc loại.
- Cách ăn số 2 đến số 3: Thay thòt bằng rau là cách ăn


26

♦ CÁCH NẤU ĐỒ ĂN

Cách nấu đồ ăn cần phải thực hành lâu ngày để rút
tỉa kinh nghiệm, vì nấu ăn theo phép Dưỡng sinh là cả một
nghệ thuật. Vì sức khoẻ, bệnh tật là do sự chế tạo đồ ăn
hàng ngày của ta theo nguyên lý Âm Dương.
• Đồ ăn có tính chất Âm nhiều, ta nên nấu thời gian
lâu hơn.
• Đồ ăn có tính chất Dương nhiều, ta nấu thời gian
ngắn hơn, nhưng tối thiểu cũng phải lâu khoảng 15
phút.
• Nấu cơm một lần có thể ăn được một hoặc hai ngày
vẫn còn ngon như thường không tai hại gì. Nếu cơm
thiu thì dạ dày sẽ cảm ơn các bạn vì đỡ phải làm
việc nhiều (điều này chỉ đúng với cơm, chứ không
đúng với các thức ăn khác). Nhưng như vậy thì ta
rất là nhàn hạ, có gì là mất thời giờ đâu.
• Trước và sau khi ăn không nên uống nước mà phải
sau khi ăn độ 15 hay 20 phút hãy nên uống nước,
như vậy mới tốt và đồ ăn chóng tiêu. Nếu không
khát chỉ nên súc miệng, không nên uống nước theo
thói quen trong khi không khát, vì uống nước khi
không khát, số nước đó có thể ở trong cơ thể ta đến
30 ngày.
• Chọn lựa những thực phẩm nào hoàn toàn thiên
nhiên thì dùng.

PHÙNG NGỌC CHÂU

PHẠM THỊ NGỌC TRÂM
Biên soạn










Tự ngừa và chữa bệnh không dùng thuốc





Theo phương pháp thực dưỡng
Ohsawa








NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC


25

HẠNH PHÚC, CÔNG BẰNG, TỰ DO phải tự tạo
ra chứ không ai đem đến cho ta được. Những ai được TỰ
DO, CÔNG BẰNG, HẠNH PHÚC mà do người khác đem
lại cho mình thì đó là mối nợ, không xứng đáng để hưởng
những điều đó.
Q vò nào nhai không được, có thể ăn bột gạo lứt
(crème de riz), hay ăn cháo nấu cho đặc, hay nấu cơm rồi
đem giã mà ăn, nhưng điều quan trọng là phải ngậm nhai
một lát rồi hãy nuốt (xem cuốn Phương pháp tân dưỡng
sinh hay Zen và dưỡng sinh để biết cách làm gạo lứt).
Khi ăn có thêm đồ ăn, điều cần yếu là ta vẫn phải
ăn cơm với muối mè trước, sau đó ta sẽ ăn thêm đồ ăn, đó
là đúng phương pháp, nhưng cũng có trường hợp phải
kiêng, có bệnh có thể ăn với muối mè, có bệnh lại phải ăn
rất ít hay không ăn.
Ví dụ: ta đang bò tiêu chảy thì không nên ăn mè, vì
chất dầu của mè sẽ làm cho ta đi tiêu chảy nhiều hơn. Tốt
hơn là nhòn đói hay có thể tạm thay mèø bằng miso-tamari
tương đậu nành lâu năm một thời gian, đến khi nào bệnh
chấm dứt, ta lại tiếp tục ăn như thường lệ. Đã gọi là “Gạo
lứt muối mè” vì vậy phải luôn luôn đi kèm với nhau, trừ
trường hợp bất khả kháng.



Thể chất vô bệnh

Tinh thần tăng trưởng



24


6. CÁCH ĂN CÓ ĐỒ ĂN
HAY LÀ CÁCH ĂN SỐ 6,5, 4…

Cách ăn có lẫn đồ ăn là cách ăn khi nào tất cả mọi
bệnh tật của ta đã được lành hẳn không còn nữa, bấy giờ
ta có thể ăn thêm với đồ ăn. Nhưng cũng phải cẩn thận tìm
tòi đồ ăn nào không bò nhiễm độc, không bò pha chế và
thích hợp với tạng phủ của ta, nấu nướng thế nào để cho
đồ ăn của ta luôn giữ được mức quân bình Âm Dương với
tỷ lệ K/Na = 5/1 (K: âm; Na: dương) hàng ngày thì mới
tránh được bệnh tật, dầu là cảm sơ hay sổ mũi.

* Ăn cơm trước, ăn đồ ăn sau

Nghóa là ăn thức Dương trước và ăn thức Âm sau.
Các bạn dưỡng sinh Tây phương thường ăn 3 miếng
cơm rồi đến một miếng đồ ăn. Nhưng người Đông phương
ta nên ăn 5 miếng cơm hãy ăn một miếng đồ ăn, vì ăn
riêng đồ ăn như vậy ta mới có thể nhai kỹ được.
Đó cũng là một tiêu chuẩn mà chúng tôi lượm lặt
được ở những sách báo dưỡng sinh của các bạn Tây
phương.
Ohsawa dạy ta luôn luôn tìm tòi và sáng tạo lấy đồ
ăn cho mình, không nên ỷ lại vào người khác, vì như vậy
là ta phải mang ơn và bò lệ thuộc.




LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Ohsawa là nhà thực dưỡng học có tiếng ở Nhật và
nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Pháp, Ấn Độ …

Ông chủ trương lấy sự quân bình âm dương làm
chuẩn mực cho mọi vấn đề trong cuộc sống. Phương pháp
Tân dưỡng sinh của ông là chế biến các sản phẩm dinh
dưỡng theo tinh thần quân bình âm dương và thuận theo
thiên nhiên. Theo ông, ăn gạo lứt – muối mè (gạo xay
không giã – muối vừng) là một trong những cách ăn để
phòng và chữa bệnh có hiệu quả.

Hiện nay quan điểm về phòng chống và điều trò
bệnh tật ở các trường phái khác có nhiều điểm khác nhau,
còn phải tốn nhiều công sức và giấy mực mới mong có
được một kết luận chính xác.
Tranh luận để vươn tới chân lý trong khoa học là
điều cần thiết.

Chúng tôi được biết, hiện ở Việt Nam, số người ăn
gạo lứt muối mè để phòng, chống và chữa bệnh ngày một
tăng. Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói và xin nhắc lại: để
xác đònh một phương hướng đúng trong cuộc sống – đặc
biệt trong cách phòng, chống và chữa bệnh cần phải có
nghiên cứu và thực nghiệm một cách cẩn trọng, có khoa
học và theo đúng cách.




Các bạn, những ai muốn tìm hiểu phương pháp
dưỡng sinh bằng cách ăn gạo lứt muối mè hãy thử nghiệm
và tự rút ra nhận xét cho mình.

Rất mong được sự góp ý của các độc giả.

Nhà Xuất Bản Văn Hoá Dân Tộc

























23


5. NHỮNG THỰC PHẨM TỐI KỴ TRONG
KHI ĂN ĐỂ CHỮA BỆNH

• Không nên ăn đường, bất cứ là đường gì và bằng
cách nào.
• Không nên ăn thực phẩm bò pha chế, hay có nhuộm
màu hóa học.
• Không ăn những thực phẩm có bón phân hóa học
hay phun thuốc trừ sâu, phun thuốc kích thích sinh
trưởng.
• Không ăn đồ ngọt, bất cứ dưới hình thức nào kể cả
trái cây.
• Không uống nước đá lạnh, cà phê, cà rem, rượu, la-
ve, nước ngọt dưới bất cứ hình thức nào.
• Không ăn những thực phẩm đóng hộp.
• Không ăn đồ chua như dấm (vitamin C), bất cứ loại
gì kể cả trái cây.
• Không ăn đồ cay, tiêu, ớt v.v
• Không ăn thực phẩm trái mùa, sống sít, khoai tây,
cà chua, giá, rau sống, không ăn thòt, cá, trứng có
trống hoặc không có trống
• Không ăn những thực phẩm cách nơi mình ở quá 50
cây số vì phong thổ không thích hợp (thân thổ bất

nhò), trừ trường hợp bất khả kháng.

22

♦ VÀI NHẬN XÉT VỀ SỰ QUÂN BÌNH ÂM DƯƠNG

- Đàn ông đi tiểu mỗi ngày tối đa 4 lần.
- Đàn bà đi tiểu mỗi ngày tối đa 3 lần.
- Nước tiểu phải màu vàng và trong.
- Đi cầu dễ dàng, tự nhiên, phân không quá nát
cũng không cứng quá, màu sậm như màu trứng chiên già
lửa, không có mùi hôi thối.

♦ Ý NGHĨA CỦA BỮA ĂN
Có nhiều vò cho rằng ăn cơm gạo lứt mất nhiều thì
giờ và lắm công phu, còn phải nhai cho kỹ, như thế không
có đủ thì giờ để ăn. Nhưng thử hỏi, đời sống của ta cái gì
quan trọng nếu không phải là những bữa ăn? Có ăn chúng
ta mới duy trì được sự sống và chính nhân loại còn tồn tại
được cho đến ngày nay là nhờ ở sự ăn uống.
Như vậy, trong đời sống, những bữa ăn là quan
trọng, do đó dầu có khổ cực hay bận rộn cách mấy, đến
bữa ăn chúng ta hãy dẹp bỏ tất cả và dành trọn vẹn cho
bữa ăn; có như vậy cuộc sống của chúng ta mới gọi là
sống, an như tự tại và đầy thi vò được.



Giản dò cùng cực là chân lý.


(Khổng tử)



3


MỤC LỤC

Trang

LỜI NHÀ XUẤT BẢN 5
1. Tây phương và đông phương đã gặp nhau
6
2. Nhập môn 9
3. Gạo lứt muối mè 11
- Cách chọn gạo lứt 11
- Cách chọn muối 11
- Cách chọn mè (vừng) 11
- Cách rang mè 12
- Cách trộn muối mè ………………………… 12

- Cách nấu cơm gạo lứt …………………………13
4. Cách ăn số 7 hay là cách ăn để chữa bệnh 15
- Cách ăn số 7 cho được lâu 17
- Sự sút cân 18
- Sự phản ứng của 10 ngày đầu áp dụng 19
- Coi chừng người ta phản đối 21
- Vài nhận xét về sự quân bình âm dương 22
- Ýù nghóa của bữa ăn 22

5. Những thực phẩm tối kỵ trong khi ăn để chữa bệnh
23
6. Cách ăn có đồ ăn hay là cách ăn số 6,5,4 24
- Cách nấu đồ ăn 26
- Phép ăn theo tỷ lệ quân bình âm dương 5/1 của
phương pháp Ohsawa
27
- Không có bệnh nan y 28

4


7. Sơ lược về nguyên lý âm dương 29
8. Vài nhận xét về thảo mộc và động vật 30
9. Bảy điều kiện quan hệ của sức kho 33
10. Bảy giai đoạn của bệnh tật 34
11. Bảy nguyên lý của trật tự vũ tr 35
12. Bảy giai đoạn của trí phán đoán 36
13. Mười hai đònh lý của nguyên lý vô song 37
14. Những điều khuyên quý báu của thái ất chân
nhân
39
15. Mười mệnh lệnh để tìm sức khỏe và hạnh phúc.40
16. Những hiệu nghiệm kỳ diệu 42
* Gia đình ông Phùng Ngọc Châu 42
* Gia đình chò Nguyễn Thò Lộc 44
* Gia đình anh Nguyễn Đức Chỉnh 46
* Gia đình bà Tạ Thò Lý 47
PHỤ LỤC
Canh tác theo thiên nhiên

52
Hạt lúa – hạt của sự sống 65

21

tại trong cảnh đời ta sống, những cảnh ấy nếu đem một
triệu Mỹ kim, một thể xác to lớn vạm vỡ và một đòa vò cao
sang, so sánh chẳng có ý nghóa gì, chỉ có cảnh đời thênh
thang bát ngát về tinh thần mới là vónh viễn”.

♦ COI CHỪNG NGƯỜI TA PHẢN ĐỐI

Người ta sẽ nói:
- Đời sống có là bao mà ăn uống kham khổ vậy
- Ăn gạo lứt muối mè gì mà ốm nhom, người khô
như con mắm, trông như người rút ruột, trông như người dơ
xương.
- Ăn gạo lứt để làm giàu
- Gạo lứt không đủ chất bổ, thiếu vitamin gì gì đó.
- Xanh xao, ốm yếu, v.v… và v.v….
Nhưng người ta càng phản đối chê bai chừng nào
chúng ta càng phải có đức tin và ý chí chừng ấy.


“Phục dược bất như giảm khẩu”



20


Nhưng không sao cả, vì sau 10 ngày đầu thử thách
q vò sẽ thấy một chân trời mới đầy vui tươi, hạnh phúc và
kỳ diệu đến với q vò. Có thể nói rằng, sau một thời gian,
từ thể chất đến tinh thần sẽ thay cũ đổi mới, tái tạo và
chuyển biến mãi mãi cho đến khi nào nhận được ý nghóa
của tinh hoa sự sống, đó là Chân lý hay Đạo vậy. Trong 10
ngày đầu nếu bò táo bón không đi cầu, nên nhai kỹ độ 2 –
3 muỗng canh mè rang không muối, uống một vài cốc
nước sôi âm ấm là đi cầu ngay.

♦ TỰ DO VÔ BIÊN, CÔNG BẰNG TUYỆT ĐỐI,
HẠNH PHÚC VĨNH VIỄN.


Đó mới là mục đích của phương pháp đơn giản này.

Ohsawa đã nói: “Trên đời này chẳng có sự hiện
hữu nào là tốt hay xấu cả, mà chỉ có Âm hay Dương. Bề
mặt càng lớn bao nhiêu, thì có bề trái càng to bấy nhiêu,
đó là đònh luật bất di bất dòch”.
Ông thường nhắc đến: “Bệnh tật là ngưỡng cửa đưa
đến sức khỏe. Bi kòch sẽ dẫn đến hài kòch, tai ương trở
thành diễm phúc. Chữa cho thể xác chúng ta được lành
mạnh, chiến thắng được bệnh tật đấy chẳng phải mục đích
chủ yếu của chúng ta mà chỉ là các mục đích không đáng
kể.
Điều đáng chú trọng là chúng ta làm thế nào cho
suốt ngày từ sáng đến tối rồi từ tối đến sáng lúc nào cũng
luôn luôn có được niềm vui tươi, được hạnh phúc, ưu du tự


5






Nguồn gốc mọi sự trên đời này là do thức ăn mà ra,
may hay rủi, hạnh phúc hay đau khổ, thọ hay yểu, thông
minh hay đần độn, đẹp hay xấu …, tất cả đều bắt nguồn từ
thức ăn.

Khi hiểu rõ được điều này, thì ta thấy rằng, loài
người không hẳn là xấu, mà cũng không hẳn là tốt …vì họ
được tạo ra do thức ăn xấu hoặc tốt mà thôi.

GS. OHSAWA


















6


1. TÂY PHƯƠNG VÀ ĐÔNG PHƯƠNG
ĐÃ GẶP NHAU

Người Đông phương đã đón nhận văn minh Tây
phương (vật chất) một cách chân thành và nồng nhiệt bao
nhiêu thì ngược lại, người Tây phương hiện giờ cũng đón
nhận nền văn minh Đông phương (tinh thần) của chúng ta
một cách chân thành và nồng nhiệt bấy nhiêu. Thật là Âm
thu hút Dương, Dương thu hút Âm.
Phương pháp gạo lứt muối mè hiện đang phát triển
rất mạnh ở các nước văn minh Tây phương như Mỹ, Pháp,
Anh, Đức, Hà Lan, Th Só, Canada, Ba Lan, Tiệp Khắc

Hiện tại ở Mỹ và ở Pháp phát triển mạnh nhất. Tại
Pháp đã có những làng trường sinh, xe bán cơm lưu động,
tại đường bay Air – France đã có quán cơm gạo lứt. Tại
Mỹ cũng vậy, đã có những làng trường sinh, như ở
California và tại Viện đại học Binghamton có nhà ăn theo
phương pháp Ohsawa rất lớn.
Muốn tìm hiểu thêm về sinh hoạt của các nước bạn
phương Tây về phương pháp Ohsawa, xin quý vò hãy nhờ
bạn bè hay bà con thân thuộc ở ngoại quốc mua hộ sách
vở để tham khảo thêm để có vững Đức Tin trên đường

dưỡng sinh.

19

bệnh tật đang ngấm ngầm phá hoại cơ thể ta, mà không
sớm thì muộn sẽ xuất đầu lộ diện hành hạ ta đau khổ.

♦ SỰ PHẢN ỨNG CỦA 10 NGÀY ĐẦU ÁP DỤNG

Chú ý: Trong khi ta ăn chữa bệnh, 10 ngày đầu nếu
như thấy bệnh bộc phát hơn thường lệ, q vò cứ yên tâm,
như thế là ta áp dụng đã có hiệu quả và cứ yên tâm tiếp
tục, bệnh sẽ giảm xuống và hết.
Phải ghi nhớ đến kinh nghiệm này: trong khi cơ
thể trục xuất các chất độc, các thứ thặng dư thì cơ thể phải
vượt qua giai đoạn đau đớn, rất khổ sở và khó chòu.

Ohsawa nói:

“Đó là lối giải phẫu không cần dao”

Vì trong 10 ngày đầu, mỗi ngày ta sẽ thay đổi được
1/10 lượng máu trong cơ thể, cứ như thế tiếp tục cho đến
ngày thứ 10, số lượng máu trong cơ thể ta được biến đổi
hoàn toàn.

Máu là nguồn sống của cơ thể nên khi bò thay đổi
máu sẽ làm cho cơ thể bò những phản ứng, tùy theo mỗi
người sự phản ứng có thể khác nhau: tựu trung cũng không
ngoài những phản ứng sau: làm cho mệt mỏi, bồn chồn

hơn, bải hoải, nhức nhối, buồn ngủ, xây xẩm, lên cơn sốt,
nóng lạnh v.v


18

ăn uống cũng cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng và có ý chí sắt
đá mới thâu hoạch được kết quả tốt đẹp. Ăn 100% gạo lứt
muối mè mãi, sợ bước đầu quá khó ấy sẽ làm ta chán nản,
bỏ dở cho nên khi ăn số 7 muốn cho được lâu dài, ngoài
muối mè như thường lệ, quý vò có thể ăn thêm với miso –
chiên dầu mè, tamari, tương lâu năm, bơ mè, bánh đa thái
lứt, bánh tráng lứt, gạo rang hay trộn một chút ít đậu đỏ
(xích tiểu đậu) vào cơm cho lạ miệng và ngon ăn, nghóa là
không ngoài phạm vi cốc loại. Nếu áp dụng được như vậy,
chúng tôi tin chắc rằng có thể ăn số 7 rất lâu với sự thích
thú mà không khó khăn gì.

♦ SỰ SÚT CÂN

Trong thời gian áp dụng cách ăn số 7 tuyệt đối, thế
nào cũng có sự sút cân nhiều hay ít tùy theo thể chất của
mỗi người. Quý vò cứ yên tâm: không sao cả, gầy ốm
không thành vấn đề, miễn sao ta cảm thấy ăn biết ngon dù
chỉ đơn sơ đạm bạc; ngủ ngon giấc không mơ mộng chiêm
bao; làm việc từ khi thức dậy đến khi đi ngủ không biết
mệt nhọc, đó mới là điều quan trọng.

Như muông thú sống thiên nhiên ở trên rừng có bao
giờ ta thấy chúng mệt mỏi đau ốm gì đâu.


Với một thân xác to béo, hồng hào, đẹp đẽ bề
ngoài, nhưng biết đâu bên trong lại chẳng đầy rẫy những

7

Ở Việt Nam, “gạo lứt muối mè” là một phương
pháp ăn mà tổ tiên ta xưa kia đã dùng, quả thật là đơn giản
quá nên dần bò lãng quên đi. Hiện nay chỉ còn lẻ tẻ một
vài nơi giữ được tập quán đó. Nhưng lẽ ở đời, cái gì có bề
mặt thì có bề lưng, càng đơn giản bao nhiêu thì càng phức
tạp bấy nhiêu. Gạo, muối, mè (vừng) là những thức ăn
bình thường thật nhưng điều làm nên cái phi thường là
người xưa đã từng dùng gạo, muối thuận theo nguyên lý
Âm Dương của vũ trụ nên đã đạt được sự màu nhiệm
ngoài tưởng tượng.
Do đó, chúng tôi với chút kinh nghiệm trong lúc
thực hành, cũng như sự tìm tòi học hỏi với các bậc đàn
anh, đã áp dụng lâu hơn, nay mạo muội soạn ra cuốn “Gạo
lứt muối mè thực dụng” này không ngoài mục đích góp
thêm ý kiến với quý vò sắp thực hành, hầu đạt được một
kết quả tốt đẹp cho cả thể chất lẫn tinh thần trong lúc áp
dụng.
Chúng tôi thường tiếp xúc với những vò đang áp
dụng phương pháp Tân Dưỡng Sinh để tìm tòi và học hỏi
thêm, nhưng nhận thấy hầu hết đều áp dụng, chưa được
đúng với phương pháp, do đó có nhiều vò thường nói: Tôi
cũng ăn gạo lứt muối mè, sao không thấy có kết quả; hay
là: có kết quả nhưng rất chậm; hay: tại sao bệnh của tôi
không thấy hết.

Chúng tôi có hỏi: - Xin quý vò cho biết, trong lúc áp
dụng, quý vò thực hành ra sao? Sau một hồi đàm luận,

8

chúng tôi tìm được nguyên nhân: Vì trong lúc thực hành,
ĐỨC TIN chưa được vững chắc, Ý CHÍ cũng không được
mạnh mẽ, cách nấu nướng và cách ăn uống cũng chưa
đúng lắm, do đó mà kết quả không thâu đạt được như ý
muốn đúng như tiêu chuẩn Ohsawa đã dạy.
Bậc Thánh nhân đã nói: “Ôi! Chỉ cần có một Đức
Tin nhỏ bằng hạt cải là có thể bảo ngọn núi này hãy dời đi
nơi khác được ngay”.

Thưa quý vò !

Ở đời không có gì là khó cả, với sự thích thú, một
ĐỨC TIN, một Ý CHÍ thì việc gì cũng có thể làm được.
Vì là bước đầu bỡ ngỡ, nhưng với sự thành tâm và
lòng tin tuyệt đối của chúng tôi với thâm ân Ohsawa nên
chúng tôi cố gắng soạn ra cuốn sách nhỏ này để góp phần
vào việc phổ biến phương pháp Ohsawa đến quý vò.

Người Dưỡng Sinh
Phùng Ngọc Châu



17


Không nên ăn miếng to quá, vì như thế không thể
nào nhai cho nhuyễn được, ta nên ăn bằng muỗng cà phê
là tiện nhất. Vì cũng 100 lần nhai, với muỗng cà phê thì
nhuyễn, nhưng với muỗng to hơn thì sẽ không được nhuyễn
bằng.
Nói tóm lại, càng nhai kỹ chừng nào càng tốt chừng
ấy, bệnh tật mau lành hay không một phần là do sự nhai
của ta vậy.
Chú ý: Sau khi nhòn đói ta nên thận trọng, không
nên ăn đồ ăn cứng ngay mà phải ăn lần lần, từ đồ ăn lỏng,
mềm, rồi hãy đến đồ ăn cứng, nhưng lỏng hay cứng điều
quan trọng là phải nhai cho thật kỹ.

Thánh Gandhi đã nói:
“Nhai đồ uống và uống đồ ăn”.

Câu nói thật giản dò nhưng bao hàm một ý nghóa rất
sâu xa. Theo triết lý Cực Đông, các vó nhân nói rất ít, lại
không có chứng minh, để người nghe cần phải nhiều lần
suy luận và tự giải đáp lấy. Còn triết lý Tây phương lại ưa
nói nhiều và phải có chứng minh, đó cũng là sự khác biệt
của nền triết lý Cực Đông và nền triết lý Tây phương vậy.

♦ CÁCH ĂN SỐ 7 CHO ĐƯC LÂU

Vì bỗng chốc ta thay đổi đột ngột sách sống theo
khuôn khổ mới, khác với nếp sống thường ngày, do đó sự

16


Muốn ngừa bệnh tật, ta phải dinh dưỡng bằng
những thực phẩm tinh khiết, không bò nhiễm độc bởi
phương pháp nhân tạo, không quá Âm hay quá Dương, có
như thế mới giữ cho cơ thể được quân bình Âm Dương và
bệnh tật lẽ tự nhiên sẽ không có. Vì bệnh tật là do máu
của chúng ta bò dơ bẩn bởi những thực phẩm nhân tạo đem
lại. Muốn tránh bệnh tật, điều quan trọng là làm sao cho
máu huyết của chúng ta được trong sạch, tinh khiết, không
bò nhiễm độc, tất nhiên sẽ không có bệnh tật nào xâm
nhập vào cơ thể ta được.

Muốn tạo cho cơ thể được quân bình Âm Dương,
giải pháp tốt đẹp nhất là cách ăn số 7, nghóa là 100% cốc
loại (chỉ có gạo lứt với muối mè), uống ít nước, ngoài ra
không ăn một thứ gì cả.

Ohsawa đã dạy: Cách ăn khôn ngoan nhất và dễ
nhất là cách ăn số 7, cách ăn khó nhất là cách ăn có lẫn đồ
ăn.

Khi bò bệnh, bất kể là bệnh gì, muốn mau lành,
điều trước tiên là nên nhòn đói một, hai ngày hay nhiều
hơn tùy ý, nhưng vẫn làm việc như thường (tùy theo sức),
để cho cơ thể bài tiết hết chất độc, rồi bắt đầu ăn. Ăn ít và
nhai cho kỹ, nhai cho đến khi nào cảm thấy nhuyễn như hồ
hãy nuốt, tối thiểu phải 100 lần nhai trở lên cho mỗi miếng
cơm, Ohsawa thường nhai 200 lần mỗi miếng cơm.


9



2. NHẬP MÔN

Thưa quý vò !

Hạnh phúc, bệnh tật, tai hoạ, xấu tốt đều ở ta mà ra
cả, không phải từ đâu đến, cũng không thể cầu xin hay
xâm nhập vào ta được, hay ai đem đến cho ta được mà
chính ta phải sáng tạo ra nó, không ỷ lại vào ai được, vì
làm như vậy không bao giờ ta được toại nguyện mà trái
lại, đau khổ vẫn hoàn đau khổ, không ai có thể cứu rỗi ta,
hay gánh đỡ ta, ngay cả đến thân bằng quyến thuộc cũng
vậy.
Đây là một phương pháp độc nhất vô nhò và cũng là
truyền thống của tổ tiên ta xưa kia đã áp dụng. Nó không
những giúp chúng tôi giải quyết được những vấn đề thực tế
hiện tại về phần vật chất lẫn thể chất khỏi phần lo lắng mà
còn làm cho tinh thần của ta mỗi ngày một siêu thoát cho
đến chỗ thật hoàn hảo, đó là chân hạnh phúc vậy. Với sự
sung sướng và niềm tin trọn vẹn mà chúng tôi đã đạt được
nhờ trải qua một thời gian áp dụng và học hỏi về Vô Song
Nguyên Lý đã gặp nhiều điều huyền diệu, nếu không áp
dụng nguyên lý vô song khó mà đạt được.





Đánh thắng một vạn quân


không bằng tự thắng lấy mình
Lời Đức Phật

10

Tôi cũng xin thật thà mà nói thẳng ngay rằng,
những ai muốn mở mang thiện tâm để tìm về chân lý, sự
giải thoát hầu có được một cuộc sống hoàn toàn ý nghóa
mà không biết đến gạo lứt muối mè hay không áp dụng
gạo lứt muối mè trong đời sống hằng ngày thì rất đáng
tiếc, chẳng bao giờ có thể tìm được cái gì gọi là mãn
nguyện cả.
Bởi vì thực hành GẠO LỨT MUỐI MÈ trong đời
sống hằng ngày là chúng ta đang đi ngay vào tận rễ của sự
sống.

Lão Tử đã nói:

“Không thực hành
không gì là đạo đức cả”

Ước mong với sự chân thành và tri ân của chúng
tôi, cuốn sách nhỏ này sẽ đem lại cho toàn thể quý vò một
phương tiện, hầu góp phần để quý vò đạt được tinh ba của
sự sống, để chúng ta cùng nhau trở về với nguồn gốc tự do
vô biên, công bằng tuyệt đối và hạnh phúc vónh cửu.

“Đừng nói rằng khó,


vì nếu không khó
đã không thành vấn đề”


15


4. CÁCH ĂN SỐ 7
HAY LÀ CÁCH ĂN ĐỂ CHỮA BỆNH

Cách ăn số 7 còn gọi là TIẾT THỰC, có nghóa là
không ăn một thứ gì thêm ngoài sự cần thiết cho sự sống là
cốc loại, vì trong thời gian ăn theo phương thức số 7, ta sẽ
hết tất cả các bệnh tật và có nhiều kỳ diệu. Nhưng cũng
trong thời gian này, cả một sự thử thách lớn lao đối với
người bệnh, nếu không có ĐỨC TIN và Ý CHÍ thì không
thể nào gặt hái được kết quả tốt đẹp. Nhưng đã có được
ĐỨC TIN và Ý CHÍ sắt đá ta sẽ thấy được nhiều sự kỳ
diệu không ngờ được.
Theo Ohsawa, bệnh tật không phải ở bên ngoài
xâm nhập vào cơ thể ta được, mà chúng phát sinh ra vì đã
chất chứa những chất độc do ta đem vào từ nhiều tháng
năm, do sự ăn uống sai phép, qua đó làm cho cơ thể chúng
ta bò mất quân bình ÂM DƯƠNG. Chính vì sự mất quân
bình ÂM DƯƠNG đó mà bệnh tật phát sinh.








Lý thuyết không có thực hành thì vô bổ.

Thực hành mà không có lý thuyết thì hiểm nguy.

G. OHSAWA


14

là tiêu chuẩn tương đối thôi, trong lúc áp dụng có thể tuỳ
theo mà gia giảm lượng nước (nếu không ngâm thì nấu lâu
hơn)
- Khi bắt đầu nấu ta cho to lửa để cơm chóng sôi,
nhưng khi bắt đầu sôi rồi thì bớt lửa đi, để cho nồi cơm sôi
liu riu, bấy giờ cho thêm muối vào, cứ một lon gạo cho 1/3
muỗng cà phê muối hay ít hơn tuỳ ý, lấy đũa bếp quấy sơ
qua cho đều, rồi đậy vung lại để vậy cho đến khi nào cạn,
lúc bấy giờ lấy một miếng vải thấm nước vắt cho khô xếp
lại làm bốn để lên trên nắp vung (dùng là chuối cũng
được). Lấy cục gạch hay vật gì nặng đè lên nồi cơm, cho
khỏi xì hơi, bớt lửa đi cho đến khi cơm chín, như vậy ta sẽ
nấu được một nồi cơm đúng cách và ăn ngon miệng.

- Nấu bằng than, bằng củi hay bằng điện cũng đều
được cả.




Gạo lứt muối mè:

- Giản dò trong việc bếp núc
- Đầy đủ chất bổ
- Bảo vệ sức khoẻ không bệnh tật
- Ngân sách gia đình được giảm rất nhiều.


11


3. GẠO LỨT MUỐI MÈ

♦ CÁCH CHỌN GẠO LỨT
Gạo lứt là gạo chỉ xay cho tróc trấu mà không giã.
Gạo lứt có hai loại:
- Gạo đỏ
- Gạo trắng
Gạo đỏ Dương hơn, nếu ở vùng nào không có gạo
đỏ dùng gạo trắng cũng được. Miễn là gạo được trồng theo
thiên nhiên, nghóa là không có bón phân hoá học và rải
thuốc trừ sâu thì mới tốt. Tuy nhiên cũng có trường hợp
ngoại lệ.

♦ CÁCH CHỌN MUỐI.
Muối có hai loại:
- Muối hột
- Muối bột
Ta nên lựa loại chưa tinh chế


♦ CÁCH CHỌN MÈ (VỪNG)
Mè có hai loại:
- Mè vàng và
- Mè đen
Dùng loại nào cũng được nhưng phải để nguyên vỏ
không chà trắng.


12

♦ CÁCH RANG MÈ
Mè trước khi rang đem sảy qua cho sạch rồi đổ
nước vào quấy đều, đãi cát sạn, xong đem phơi thật khô.

Mè rang hơi vàng thơm là được, không nên giã nhỏ
quá. Mỗi lần rang như vậy có thể ăn một tuần.

Chú ý khi rang mè chảo phải thật nóng




♦ CÁCH TRỘN MUỐI MÈ
Cứ mỗi muỗng cà phê muối thì cho 4 muỗng cà phê
mè, đó là tiêu chuẩn mà Ohsawa đã dạy đối với người Tây
phương, xứ lạnh. Còn ở Việt Nam xứ nóng, chúng ta dùng
8 – 10 muỗng cà phê mè cho một muỗng cà phê muối. Và
tối đa là 14 muỗng cà phê mè cho một muỗng cà phê
muối.


Người già nên dùng ít muối hơn những người còn
trẻ, hoạt động mạnh.

Trẻ sơ sinh đến 9 tháng tuổi, nếu nuôi theo phương
pháp Ohsawa, không nên dùng muối vì bé cần âm tính để
phát triển, khi biết đi mới cho ít muối (trừ trường hợp phân
của trẻ màu xanh, tức quá âm, cần cho chút muối).

Gạo lứt muối mè tự chữa bệnh

từ thể chất đến tinh thần không dùng thuốc.


13

Người ăn chay ưa trái cây, thức ăn quá nhiều âm
tính nên dùng nhiều muối hơn người ăn hoàn toàn cốc loại.
Người lao động nặng cần muối nhiều hơn người lao
động thảnh thơi, nhàn hạ.
Trời nóng nên bớt muối.
Trời lạnh nên dùng muối nhiều hơn; nghóa là tuỳ
thời tiết, sự hoạt động, bệnh trạng của mỗi cá nhân mà ta
thay đổi cho thích hợp.
Luôn luôn ta phải là người tự tìm tòi và sáng tạo
cho mình một số thực phẩm thích hợp với cơ thể của mình,
đó là giải pháp tốt nhất. Không thể ai ai cũng theo một
tiêu chuẩn nhất đònh được.

♦ CÁCH NẤU CƠM GẠO LỨT


Bước đầu thế nào cũng chưa được hoàn hảo, nhưng
kinh nghiệp hằng ngày sẽ cho ta một nồi cơm ngon.
Ohsawa thường nói các bạn luôn luôn phải là người
có đầu óc sáng tạo.
- Cơm nấu bằng nồi đất thì tốt, nhưng tuỳ theo hoàn
cảnh mà áp dụng, có thể nấu bằng nồi bằng gang, nồi áp
suất, nhưng không nên nấu bằng nồi nhôm thường.
- Trước khi nấu phải đãi gạo cho sạch cát sạn và
ngâm nước từ một tiếng rưỡi đến hai tiếng đồng hồ, chớ
nên ngâm quá bốn tiếng đồng hồ vì như thế gạo sẽ quá
âm, không tốt. Cứ một lon gạo cho hai lon nước, đây cũng

60

Sulfat amoniac, amoniac hữu cơ trong phân chuồng,
mọi thứ phân bón hóa học và thuốc sát trùng đều là chất
độc. Khi con người ăn thức ăn thấm những chất ấy, dầu chỉ
một ít thôi, hoặc trong lúc nào đó khi cây đang lớn, thì
những chất ấy xâm nhập vào dòng máu và tích tụ trong cơ
thể. Mức rung động tâm linh suy yếu đi và thể tâm linh bò
mờ đục tại nhiều nơi, làm sức khỏe bò tiêu hao lần lần và
đều đặn.

E. Sự gia tăng ánh sáng và canh tác thiên nhiên.

KASO, Hỏa thần, không cảm thấy về mặt thể chất
được mà chỉ về mặt tâm linh, tác động của nó mãnh liệt
hơn của nhiệt khí vật chất. Nhiệt độ nơi các nông trại và
ruộng nương của các môn đồ dưỡng sinh cao hơn vào
khoảng hai độ so với nhiệt độ các nông trại và ruộng

nương khác. Do đó nông trại của họ sản xuất mùa màng
tốt hơn. Những thiệt hại gây nên không chỉ do khí lạnh bên
ngoài mà còn do sự yếu kém của nhiệt độ tâm linh. Ngay
cả tại một vùng lạnh lẽo, mùa màng của các môn đồ
dưỡng sinh được che chở khỏi bò thiệt hại nhờ mức độ rung
động cao hơn và nơi nào có họ ở là nơi đó có nhiều loại
hoạt lực hơn. Có nhiều người tỏa ra khí lạnh, lại có những
người khác tỏa ra khí ấm áp. y là vì những người này
tiếp nhận được nhiều KASO hơn, nghóa là phẩm chất tình
thương của họ cao hơn. Nếu một vùng nào đó bò khí lạnh
tác hại là vì phần đông những người ở đó thiếu lòng bác ái

29


7. SƠ LƯC VỀ NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG

Nói đến vô song nguyên lý, hay là nguyên lý Âm
Dương rất bao la, không thể kể sao cho hết được, có thể
nói mỗi một hiện tượng xảy ra ở vũ trụ này đều có sự
chuyển biến của Âm và Dương. Không có gì hoàn toàn
Âm hay hoàn toàn Dương, trong Âm có Dương và trong
Dương có Âm, tuy Âm Dương tương khắc, nhưng lại tương
thành.

Âm là lạnh, Dương là nóng.
Âm là nước, Dương là lửa.
Âm là đêm, Dương là ngày.
Âm là đàn bà, Dương là đàn ông.
Âm thì nhẹ, Dương thì nặng.

Âm là sự bành trướng, sự nảy nở và trương phồng,
giãn ra, sự phát triển, ly tâm lực; Dương là sự co rút, chắc
nòch, sức nặng, bền bỉ, dũng mãnh cầu tâm lực, hướng tâm
lực.
Âm thì trương nở, Dương thì co rút lại.

Đó chỉ là sơ lược một số hiện tượng – tượng trưng,
còn muốn nói cho rành rẽ về nguyên lý Âm Dương phải
thực nghiệm trong đời sống hàng ngày, lâu chừng nào mới
rõ ràng chừng ấy.

30


8. VÀI NHẬN XÉT VỀ THẢO MỘC VÀ
ĐỘNG VẬT

* Về loại thảo mộc thường Âm chiếm đa số hơn
Dương.

* Về loại động vật thì Dương chiếm đa số hơn Âm.

* Điểm đáng lưu ý : Cũng Âm, nhưng Âm của thảo
mộc thì thanh khiết hơn là Âm ở loài động vật, cũng như
Dương ở loài thảo mộc thanh khiết và tốt hơn là Dương ở
loài động vật.

Nói tóm lại, là âm thanh âm trược, dương thanh và
dương trược.


Âm Dương thường có sự chênh lệch, nên ta luôn
luôn tìm tòi cấu tạo loại chất Âm Dương để thiết lập một
sự quân bình. Sự chế tạo này là do nhà bếp của ta vậy.

Nhờ nghệ thuật nấu nướng mà ta có thể chế biến
Âm ra thành Dương, hay Dương ra thành Âm.






Ohsawa đã nói :

• Nhà bếp là nhà trữ thuốc đấy
• Người đầu bếp là dược só đấy

59

là thức ăn của chúng, nhờ đó mà chúng sinh sống. Để
chống chọi với các tai ương ấy, nhà nông dùng thuốc sát
trùng ngay càng độc hơn, nhưng thuốc này lại cũng làm
nảy sinh những thứ côn trùng càng độc đòa hơn nữa. Cái
vòng luẩn quẩn cứ thế mà quay và các chất độc con người
dùng lại làm nảy sinh ra những loại côn trùng sống ngay
bằng chính chất độc đó.
2. Càng thêm chất nhân tạo vào đất thì càng che lấp
phóng xạ tâm linh của đất và càng làm suy yếu sức sinh
sản của đất
Hàng năm, số lượng phân bón cứ tăng lên làm

những thứ côn trùng độc hại sinh sôi nảy nở và cần phải
dùng nhiều thuốc sát trùng độc hại hơn nữa, cả hai yếu tố
này gia tăng hiệu quả tác hại đối với tác nhân thiên nhiên
của hoạt khí của đất.
3. Những chất nhân tạo hữu cơ cũng như hóa học, làm
suy yếu những cây cối được chúng nuôi dưỡng và khiến
chúng mất đi khả năng đề kháng đối với các trận bão lụt
Bông rụng sớm hơn và sự kết trái bò cản trở. Lá của
cây tầm đậu (fère), đậu hòa lan (pois) và đậu haricot sẽ
lớn quá sức, ngăn cản không cho trái cây hấp thụ ánh
nắng, khiến vỏ dày ra và những phần ăn được không mấy
phát triển.
4. Những chất độc hại trong thức ăn làm phương hại
đến sức khỏe

58

Năng lượng ấy rải lên không trung và tụ lại đó chờ
khi nào mưa rơi trả về cho đất. Đó là chất đạm thiên nhiên
làm cho đất phì nhiêu (mới đây các nhà khoa học đã tìm
cách rút chất đạm từ không khí để cho vào phân diêm –
những chất đạm này chỉ chứa yếu tố thể chất mà thôi, nó
bò thiếu yếu tố tâm linh, nó có thể có hiệu quả tạm thời,
nhưng rồi đất sẽ chứa nhiều chất đạm vật chất quá là lệch
quân bình thiên nhiên).
Con người, vì không biết gì về năng lượng tâm linh
ấy, cho nên cứ tưởng rằng phân bón – hóa học hoặc không
– rất cần để làm cho tốt thêm hoặc để duy trì sức sinh sản
của đất đai.
Với phân bón người ta có thể thu hoạch kết quả tốt

lúc đầu nhưng nếu cứ dùng hoài thì kết quả sẽ ngược lại.
Nếu cây cối mang trong thân những năng lực nhân
tạo thì sẽ mất đi khả năng tự nhiên hút lấy sinh khí tâm
linh của đất đai, vì sức sinh sản bò giảm sút cho nên lại
càng phải bỏ nhiều phân bón hơn nữa, giống hệt như người
nghiền xì ke càng lúc càng đòi những liều lớn hơn.
1. Phân bón nhân tạo làm sinh sản côn trùng độc hại
Theo luật thiên nhiên, hễ có chất không thuần khiết
hoặc khả nghi tích tụ lại thì khởi phát ngay sự điều chỉnh.
Phân bón được cây hút vào sẽ trở nên chất độc và các côn
trùng độc hại sẽ xuất hiện ngay trong môi trường độc hại
ấy. Phân bón càng được dùng nhiều thì số côn trùng càng
sinh sôi nảy nở về lượng cũng như về loài. Các chất độc ấy

31

Vậy sức khoẻ hay bệnh tật, tai hoạ là do nhà bếp
của ta mà ra vậy.

- Những loại thảo mộc mọc trên mặt đất mà bò
ngang ra hướng tâm lực, những thứ đó có tính chất Dương
nhiều hơn. Những loại thảo mộc mọc thẳng đứng, ly tâm
lực có chất Âm nhiều hơn.

- Những loại thảo mộc mọc ở dưới mặt đất, đâm
thẳng xuống, hướng tâm lực có tính chất Dương nhiều hơn
như cà rốt, củ cải, củ mài, củ sắn dây v.v…

- Những loại thảo mộc mọc ở dưới đất, lại đâm
ngang hay đâm xéo, ly tâm lực có tính chất Âm nhiều hơn

như khoai lang, khoai sọ (củ môn), củ sắn v.v…

Đó là vài nhận xét sơ lược, muốn rành về Âm
Dương như trên đã nói, cần phải thực hành nhiều trong đời
sống hàng ngày và liên hệ thường xuyên với người đã thực
hành trước nhiều năm mới rõ được.

Nhờ thực nghiệm lâu dài trong đời sống, ta sẽ rành
rẽ về nguyên lý Âm Dương, do đó bất cứ hiện tượng nào
xảy ra ta đem nguyên lý Âm Dương mà xét đoán, bấy giờ
sự đoán bệnh và trò bệnh kèm theo sự nhận xét về mùa và
thời tiết của ta sẽ được chính xác và sự trò bệnh đối với ta
rất dễ dàng, không có gì là khó khăn cả.


32

Ohsawa đã nói: “Chúng ta phải tri ân bệnh tật và
đùa giỡn với bệnh tật chứ không sợ chúng nữa, đừng coi
bệnh tật là kẻ thù cần phải tiêu diệt vì sống đúng theo trật
tự vũ trụ thì bệnh hoạn, hay vi trùng không có nữa và
chính những cái đó sẽ là bạn bè thân thiết của ta, chúng lại
yểm trợ cho ta nữa.

Nếu coi bệnh tật, tai hoạ hay vi trùng là kẻ thù cần
phải tiêu diệt, như thế thì phán đoán của ta ở vào giai đoạn
thấp nhất.

Ohsawa nói: “Không cần chữa bệnh, chỉ cần sửa
chữa những sai trái hàng ngày như hành động, tư tưởng,

ăn uống sai lầm bậy bạ, tự nhiên bệnh tật xẽ giảm dần và
hết hẳn”.




“Khi người ta không làm được thì có muôn ngàn

lý do để người ta hùng biện”.
G.Ohsawa


57

Năng lượng do mặt trăng phóng xuống là Thủy
(tiếng Nhật gọi là SUISO). Về bản chất thể chất và nghiên
cứu, đó là sương mà ta vẫn thấy vào đêm trăng. Còn bản
chất tâm linh thì ít ai biết đến.
Ba nguyên tố ấy tạo thành nguyên lực X. Cả thế
giới tiến hóa nhờ nguyên tố ấy mà ngũ quan ta không cảm
thấy được. Nó chính là nguồn hoạt khí của mọi vật hữu
hình. Sự tăng trưởng của mùa màng cũng tùy thuộc vào
nguyên lực ấy vì nó là một nguồn phì nhiêu vô tận, theo
đúng nghóa của nó.
Ba yếu tố Thủy, Hỏa, Thổ vốn là ba tác nhân tăng
trưởng của mùa màng nên chắc chắn là cây cối sẽ mọc tốt
nếu đã thuần khiết và không bò biến đổi, ở nơi nào có ánh
nắng và có nước nhiều.
Đó là phương pháp canh tác duy nhất, ngoài ra
không có cách nào đúng cả. Mọi vấn đề nông nghiệp sẽ

giải quyết được nếu tuân theo phương pháp ấy.

D. Phân nhân tạo và thuốc sát trùng.

Đất tự nhiên, như đã nói ở trên, chứa đầy yếu tố
phì nhiêu duy trì bởi năng lực tâm linh của quả đất từ khối
lửa trung tâm xuyên qua vỏ quả đất. Nhiệt lượng ấy cao độ
– không thuộc về chất – mà bản chất của nó thuộc tâm linh
và rất mãnh liệt. Chừng nào mà đất đai không bò ô nhiễm
thì vẫn thấm nhuần nhiệt lượng cao độ ấy tác động như
nguồn động lực của sự phì nhiêu.

56

kính trọng đất, thương yêu đất và giữ cho đất thuần khiết.
Có như vậy thì đất mới đáp ứng lòng mong mỏi của con
người và sẽ vui lòng làm nhiệm vụ của mình, vì đất cũng
có cảm xúc như ta vậy.

C. Huyền năng của thiên nhiên

Thế giới hữu hình chìm đắm trong biển dó thái vô
hình gọi là vương quốc của tâm linh. Thế giới vô hình này
được bão hòa với sinh lực phổ biến cung cấp hoạt khí cho
mọi vật. Sinh lực của sự sống phổ biến gồm có ba nguyên
lực : Hỏa, Thủy, Thổ kết hợp với nhau trong một sự điều
hòa duy nhất và hoàn hảo nhất để làm phát sinh sức sáng
tạo mà chúng tôi gọi là Huyền năng của thiên nhiên.
Tại trung tâm quả đất có một khối lửa mãnh liệt
vốn là nguồn nhiệt lượng riêng biệt của mình. Năng lực

của nhiệt lượng dưới đất này xuyên qua vỏ quả đất và tràn
đầy khoảng không gian giữa quả đất và tầng bình lưu
(stratosphère). Người Nhật gọi nó là DOSO, bản chất vừa
là thể chất vừa là tâm linh. Bản chất thể chất ấy khoa học
gọi là nitơ ( đạm) nhưng chưa có được ý thức gì về bản
chất tâm linh.
Năng lượng do mặt trời phóng xuống gọi là Hỏa
(tiếng Nhật là KASO) cũng có hai bản chất thể chất và
tâm linh. Về thể chất là ánh sáng và nhiệt mà ta thấy
được. Còn về bản chất tâm linh thì ít ai biết đến.

33


9. BẢY ĐIỀU KIỆN QUAN HỆ
CỦA SỨC KHOẺ

1. Không bao giờ thấy mệt nhọc
2. Ăn biết ngon
3. Ngủ ngon giấc
4. Trí nhớ bền bỉ
5. Vẻ mặt vui tươi
6. Trí phán đoán cùng hành động nhanh lẹ và hoà
nhã
7. Công bằng
Nay Ohsawa đã đổi lại là”Không bao giờ nói
dối” (Ne pas mentir).
“Gốc của tai hoạ bệnh tật là tội lỗi”.

G.Ohsawa



34


10. BẢY GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH TẬT

7. Bệnh tinh thần: kiêu căng, ngạo mạn
6. Bệnh tâm lý: nóng nảy
5. Bệnh về tạng phủ: các cơ quan trong cơ thể
4. Bệnh về thần kinh: mê tẩu thần kinh cuồng, giao
cảm thần kinh cuồng
3. Bệnh về huyết: quá thặng Dương hay Âm
2. Bệnh đau nhức: trí phán đoán thấp kém
1. Bệnh mệt mỏi: đời sống vô trật tự




“Sống theo cảnh nghèo bạn sẽ được

sung sướng”.
G.Ohsawa


55

Chính yếu tố vô hình này của đất là bản chất thật
của nó, xuất xứ từ vô biên và có khả năng sinh sản.
Con người càng canh tác nhiều thì đất càng sinh sản

không ngừng, y hệt con người vậy. Con người càng làm
việc và luyện tập cơ thể thì càng tráng kiện khỏe mạnh.
Nếu một khoảng đất không được canh tác thì sinh lực của
đất yếu đi cũng như con người khi ở không cũng yếu đi.
Một sự kiện đáng chú ý khác là mỗi thứ đất có một
phẩm chất đặc biệt, thích hợp với thảo mộc sinh sản trên
đất ấy. Người ta càng luân chủng thì đất càng thuận ứng
với thứ thảo mộc trồng trên đất ấy. Nhưng điều này chỉ
đúng đối với đất tự nhiên và thuần khiết.

B. Nguyên lý căn bản của sự canh tác thiên nhiên

Đất thấm nhuần sinh khí tâm linh riêng biệt vốn là
tác nhân tăng trưởng sự sinh sản của loài thảo mộc. Sinh
khí tâm linh này cũng rất cần thiết để phù trợ cho đời sống
con người và chính đó là phẩm chất căn bản của đất, vốn
huyền bí khó hiểu mà khoa học vật chất chưa phân biệt ra
được.
Ý niệm căn bản của sự canh tác thiên nhiên là cố
giữ cho đất được càng thuần khiết càng tốt, không bỏ một
thứ phân nhân tạo nào. Có như vậy thì sinh khí sinh sản
thật sự mới biểu lộ ra. Ngay cả một chất hữu cơ như phân
chuồng cũng làm cho đất xú uế và làm mất đi sinh khí sinh
sản. Điều quan trọng nhất trong sự canh tác thiên nhiên là

54

I. NGUYÊN LÝ
A. Chức năng của đất đai
Muốn biết canh tác thiên nhiên là thế nào, trước

hết phải rõ về chức năng chính yếu của đất đai. Hồi mới
sáng tạo ra thế giới, Thượng đế tạo ra đất với chức năng
sản xuất thức ăn cần thiết cho con người và cầm thú. Nếu
đem hạt gieo xuống đất thuần khiết đó, thì hạt sẽ mọc lên,
tăng trưởng, đâm hoa và cung cấp thức ăn. Có thể xem quả
đất như một nghệ só huyền diệu có thiên bẩm sáng tạo và
phải được đối đãi một cách tôn kính thân yêu. Tác động
của đất sẽ phát triển nhờ huyền năng của sự sống, đề tài
chính được nghiên cứu ở đây.
Chúng ta phải tin tưởng rằng quả đất được tạo ra
với khả năng sản xuất đủ ngũ cốc và thảo mộc cần thiết để
nuôi dưỡng con người, đúng số lượng để sống còn, không
dư không kém. Nếu chúng ta chú ý thì sẽ thấy khắp nơi
lòng bác ái và minh triết đều tác dụng trong thiên nhiên.
Không lý nào mà con người được sinh ra trên quả
đòa cầu lại không có đủ thức ăn để sinh sống. Nếu có một
vùng nào đó bò đói kém tất nhiên là trong lối sống của
vùng ấy có điều gì trái với luật tự nhiên.
Đất đai gồm có hai yếu tố, một thể chất, một tâm
linh, cũng như mọi thứ trên quả đất. Yếu tố thể chất là đất
hữu hình. Yếu tố tâm linh là vô hình mà khoa học chưa ý
thức được, nhưng chính yếu tố ấy mới là đất thật.

35


11. BẢY NGUYÊN LÝ CỦA
TRẬT TỰ VŨ TRỤ

1. Cái gì có THỦY thì có CHUNG.

2. Cái gì có bề MẶT thì có bề LƯNG.
3. Không có một cái gì giống nhau cả.
4. Bề MẶT càng lớn thì bề LƯNG càng rộng.
5. Mọi tương phản đều bổ túc cho nhau.
6. ÂM và DƯƠNG là sự phân loại của mọi phân
cực chúng tương phản nhưng lại tương thành.
7. ÂM và DƯƠNG là hai cánh tay của thái cực.





“Thắng một vạn binh không bằng

thắng chính mình”.

Phật Thích Ca Mâu Ni


36


12. BẢY GIAI ĐOẠN CỦA TRÍ PHÁN ĐOÁN

7. Đạo, sự giải thoát
6. Về ý thức hệ (sự công bằng hay bất công).
5. Về xã hội (sự yêu nhân quần, xã hội).
4. Về trí tuệ (óc khoa học, nghệ thuật)
3. Về tình cảm (yêu và không yêu).
2. Về cảm giác (thích và không thích).

1. Về máy móc và mù quáng.

Hạnh phúc, bệnh tật, tai họa, sang hèn, tốt xấu đều
tùy thuộc vào từng giai đoạn của trí phán đoán nêu trên.




“ Con đường nà
y dù một mình ta,

ta vẫn cứ đi”.
G. Ohsawa



53

gia đã lớn tiếng nói đến sự cần thiết phải sản xuất những
thức ăn thuần khiết bằng phương pháp tự nhiên. Nhưng
lòng thâm tín của họ chỉ căn cứ trên những lý lẽ thuộc về
vật chất.
Sự canh tác thiên nhiên theo bà Meishu Sama dựa
trên một quan niệm khác: quan niệm tinh thần, hòa nhòp
với đònh luật thiên nhiên rất đơn giản và hợp lý theo đó thì
một khi đã hiểu thực lý của nó và theo đúng thì thấy rằng
cách canh tác ấy là đúng vì nó đã thành công. Nhưng
muốn hiểu nguyên lý căn bản ấy thì phải có trí phán đoán
cởi mở.


Sự canh tác thiên nhiên này được phổ biến từ năm
1949. Nguyên lý căn bản là bảo tồn hoạt khí tự nhiên và
tính phì nhiêu tự nhiên của đất đai bằng cách ngăn ngừa
cho nó khỏi bò ô nhiễm phân diêm và thuốc sát trùng, làm
cho đất bò mất sinh lực tâm linh và làm hư hại mùa màng
bằng cách tạo nên chất độc trong cây. Chính những chất
độc này làm cho côn trùng sinh sôi nảy nở. Để diệt trừ
chúng, khắp nơi người ta dùng những thuốc sát trùng làm
bằng chất độc ghê gớm, càng làm hư hỏng mùa màng vì bò
chất độc thấm vào ngày càng nhiều thêm – khi ăn vào,
những thức ăn bò ngấm độc ấy làm cho máu bò ô nhiễm,
gây nên những chứng bệnh kỳ lạ, làm hạ thấp mức độ rung
động tâm linh và làm cho vẩn đục thể tâm linh (trí phán
đoán bò che lấp).


52









Dầu sao thì ông Tsuyuki cũng đã thực hành từ 10
năm nay phương pháp canh tác thiên nhiên của ông với kết
quả khả quan. Ông cho chúng tôi xem lúa từ mấy vụ trước,
vẫn còn nguyên và lúa chừa lại trồng theo cách thức hiện

nay thì đen sì, hư thối, dính với nhau từng khối không nhận
ra hột lúa nữa, lúa này đã hoàn toàn chết và biến tính.
Ông Tsuyuki biếu chúng tôi cuốn sách nhỏ. Chúng
tôi tóm lược như sau:

CANH TÁC THIÊN NHIÊN

Bà Meishu Sama là người thiết lập nên một chủ
thuyết và một môn phái mà một trong 3 ngành hoạt động
chính là canh tác theo trật tự thiên nhiên.

Mấy năm vừa rồi khắp nơi người ta sợ hãi lo lắng
ngày càng nhiều về nguy cơ thức ăn bò nhiễm hóa chất kỹ
nghệ và ai nấy cũng cảm thấy lo âu về vấn đề này. Chưa
bao giờ thức ăn bò biến chất vì các sản phẩm kỹ nghệ như
ngày nay. Nhiều nhà chuyên về tiết thực, bác só, khoa học
Gạo lứt muối mè:

- Giản dò trong việc bếp núc
- Đầy đủ chất bổ
- Bảo vệ sức khỏe không bệnh tật
- Ngân sách gia đình được giảm nhiều.
-



37


13. MƯỜI HAI ĐỊNH LÝ

CỦA NGUYÊN LÝ VÔ SONG


Bảy nguyên lý của trật tự vũ trụ được 12 đònh lý
của nguyên lý vô song bổ túc: ÂM và DƯƠNG. Các đònh
lý này đònh nghóa được những sự chuyển biến của thế giới
tương đối hữu hạn này.

1. ÂM DƯƠNG là hai cực cùng nhau vận dụng sự
bành trướng vô cực phát sinh ở điểm phân hai.
2. ÂM DƯƠNG liên tục chuyển biến không khi nào
ngừng do sức bành trướng của siêu phàm.
3. ÂM thì ly tâm lực, DƯƠNG thì hướng tâm lực.
Âm dương sinh ra năng lượng.
4. ÂM hấp dẫn DƯƠNG và DƯƠNG hấp dẫn ÂM.
5. ÂM DƯƠNG hòa hợp theo một tỷ lệ vô đònh
phát sinh ra mọi hiện tượng.
6. Mọi hiện tượng đều có tính chất tạm bợ, đó là
cấu tạo phức tạp và luôn luôn chuyển biến các phân cực
ÂM DƯƠNG. Mọi sự vật đều biến chuyển không ngừng.
7. Không có cái gì hoàn toàn ÂM hay hoàn toàn
DƯƠNG, dù trong hiện tượng xét bề ngoài giản dò, sơ sài,
mọi vật đều chứa sự phân cực ở mọi thứ bậc của sự cấu
tạo ra nó.

×