Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

TIỂU LUẬN BẢO HIỂM HÀNG HÓA doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 31 trang )

UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY
UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY
FACULTY OF ECONOMICS LAW
FACULTY OF ECONOMICS LAW
Giảng viên: Th.s NGÔ THỊ XUÂN HẢI
Giảng viên: Th.s NGÔ THỊ XUÂN HẢI
1.
1.
Hoàng Vũ Kim Dung
Hoàng Vũ Kim Dung
2.
2.
Ngô Thị Quỳnh Mai
Ngô Thị Quỳnh Mai
3.
3.
Trần Lê Anh Kiệt
Trần Lê Anh Kiệt
4.
4.
Vũ Khương Thụy
Vũ Khương Thụy
Lịch sử của ICC
F.P.A
W.A
A.R
ICC
1963
1912
1946
1951


1/1/1963
ICC
1982
1/1/1982
Tổng quát về ICC
Mỗi điều kiện của ICC by Sea có 19 điều khoản
ICC by Air có 16 điều khoản
Nguyên tắc của bảo hiểm
Rủi ro thông thường

Là rủi ro được bảo hiểm trong những điều kiện
bảo hiểm hàng hóa thông thường như A, B, C. Vì
vậy rủi ro thông thường còn được gọi là rủi ro
được bảo hiểm.

Rủi ro thông thường gồm: Rủi ro mắc cạn, chìm
đắm, cháy, đâm và, ném hàng xuống biển, mất
tích, và các rủi ro phụ như rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong
vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, và đập và
hàng hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý, trộm, cắp,
cướp, móc cẩu….
Rủi ro phải bảo hiểm riêng (Điều
6,7 ICC 1982)

Là những rủi ro loại trừ đối với bảo hiểm hàng
hải. Ðó là các rủi ro phi hàng hải như chiến
tranh, đình công. Các rủi ro này chỉ được bảo
hiểm nếu có mua riêng, mua thêm.
Rủi ro bị loại trừ( Điều 4,5 ICC
1982)


Là những rủi ro thường không được bảo hiểm
trong mọi trường hợp đối với bảo hiểm hàng
hóa vận chuyển bằng đường biển.

Rủi ro loại trừ gồm một số rủi ro sau đây:

Buôn lậu, tịch thu, phá bao vây

Lỗi cố ý của người được bảo hiểm

Nội tỳ, ẩn tỳ

Tàu không đủ khả năng đi biển, tàu đi chệch
hướng, chủ tàu mất khả năng tài chính.
Bảng tóm tắt 3 điều khoản ICC by Sea theo tiêu chuẩn rủi ro
Các điều kiện
A B C
I. Những mất mát hư hại nguyên nhận được quy là
hợp lý cho( không cần phải chứng minh):
1. Hỏa hoạn, cháy nổ X X X
2.Mắc cạn, bị chìm hoặc lật
X
X X
2. Dỡ hàng tại cảng lánh nạn X X X
3. Động đất, núi lửa phun, sét đánh X X -
4. Tổn thất do sóng cuốn khỏi tàu X X -
5. Tổn thất do nước tràn vào tàu hay hầm chứa hàng X X
-
Bảng tóm tắt 3 điều khoản ICC by Sea theo tiêu chuẩn rủi ro

II. Những mất mát hư hại cần phải chứng minh lý do:
1. Hi sinh tổn thất chung và các chi phí hợp lý X X X
2. Ném hàng ra khỏi tàu ( trong điều kiện cần thiết) X X X
3. Mất tích (?) X X X
4. Đâm va vào bất cứ vật thể khác ngoài nước X X X
5. Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc bị
trật bánh
X X X
6.Mất nguyên kiện hàng khi xếp dỡ chuyển tải X X -
III. Những mất mát hư hại do rủi ro đặc biệt (B & C có thể
mua thêm )
A B C
1. Thời tiết xấu
X - -
2. Hành vi ác ý hoặc phá hoại
X - -
3. Trộm cắp
X - -
4. Cướp biển
X - -
5. Các rủi ro đặc biệt khác
X - -
I.V.Những điều khoản bảo hiểm phụ(Chiến tranh, đình
công….)

Mua
thêm
Mua
thêm
Mua

thêm
- Áp dụng mức miễn thường
Không quy định vì đã áp
dụng định nghĩa về nội tì,
ẩn tì
Bảng tóm tắt 3 điều khoản ICC by Sea theo tiêu chuẩn rủi ro
Phân chia tổn thất theo sở hữu
Tổn thất chung Tổn thất riêng
Khái niệm Theo điều 213 Luật hàng hải VN
tổn thất chung bao gồm những
hi sinh hay những chi phí bất
thường được thực hiện một
cách có ý thức và hợp lý vì sự
an toàn chung nhằm cứu tàu,
hàng hóa, tiền cước vận
chuyển hoặc tiền công vận
chuyển hành khách thoát khỏi
hiểm họa chung
- Tổn thất riêng là
tổn thất chỉ gây
thiệt hại cho riêng
quyền lợi của một
vài chủ sở hữu đối
với tài sản trên hành
trình vận chuyển
đường biển
Nguyên nhân Do hành động cố ý Do thiên tai, tai nạn
bất ngờ
Mục đích Vì sự an toàn chung, các quyền
lợi phải tham gia đóng góp tổn

thất chung
Tự chịu tổn thất
Mức độ tổn thất Không có tổn thất toàn bộ Có tổn thất toàn bộ
Bảo hiểm Được bồi thường miễn có mua
bảo hiểm
Phụ thuộc vào điều
kiện mua bảo hiểm
Xác định tổn thất chung

Tổn thất chung là những tổn thất:

- Phải có nguy cơ đe doạ thực sự , cấp bách,
phải hành động ngay
- Sự hi sinh phải là tự nguyện, cố ý, có dụng ý
của người trên tàu
- Sự hi sinh tài sản và chi phí bỏ ra phải hợp lý
- Vì an toàn chung cho cả hành trình

-Tổn thất chung là tổn thất của hàng hóa và
cũng có thể là tổn thất của tàu
Chi phí tổn thất chung là những chi phí phát sinh do
hậu quả của hành động tổn thất chung ( tham khảo
thêm York Antwerp 2004):
- Tất cả các chi phí để bảo tồn đối tượng được bảo
hiểm đều được coi là chi phí tổn thất chung
-Tổn thất chung không bao gồm tiền lương, phụ cấp
của thuyền trưởng, thủy thủ do phải vào cảng lánh nạn
-Chi phí sửa chữa tạm thời được giới hạn chỉ trong
phạm vi chi phí tại cảng.
- Khấu hao của tàu trên quãng đường đi thêm không

được quá chi phí sữa chữa thường xuyên của tàu
-Hiệu lực khiếu kiện liên quan đến tổn thất chung là
1 năm
Phân loại tổn thất theo mức độ
Nguyên tắc bồi thường

Bồi thường bằng tiền chứ không bằng hiện vật; nếu không
có thoả thuận nào khác thì nộp phí bảo hiểm bằng đồng tiền
nào được bồi thường bằng đồng tiền đó

Về nguyên tắc, trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn
trong phạm vi số tiền bảo hiểm nhưng khi cộng thêm các chi
phí hợp lý khác (chi phí cứu hộ, chi phí giám định, chi phí
đánh giá và bán lại hàng hoá tổn thất, chi phí đòi người thứ 3
bồi thường, tiền đóng góp tổn thất chung) làm số tiền bồi
thường vượt quá số tiền bảo hiểm thì công ty bảo hiểm vẫn
phải bồi thường

Khi thanh toán tiền bồi thường, người bảo hiểm có thể khấu
trừ những khoản thu nhập của người được bảo hiểm trong
việc bán hàng

Tổn thất toàn bộ thực tế: người bảo hiểm bồi thường toàn
bộ số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm

R: Tỷ lệ phí bảo hiểm
V= CIF (+a)
I= V x R

Tỷ lệ phí bảo hiểm (R)


- Được tính trên cơ sở thống kê rủi ro tổn thất

- Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:

+ Loại hàng hoá, bao bì

+ Cách xếp hàng (trên boong hay trong hầm tàu)

+ Loại tàu (cắm cờ thường hay cờ phương tiện, tuổi
tàu…)

+ Quãng đường vận chuyển

+ Điều kiện bảo hiểm

+ Quan hệ với công ty bảo hiểm

+ Chính sách của một quốc gia

- Tại Việt nam: ban hành 5 năm một lần dựa trên khung
phí bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành
Tổn thất toàn bộ ước tính
Tổn thất bộ phận
Bồi thường mất nguyên kiện
Bồi thường tổn thất chung

Nếu toàn bộ hay một phần của lô hàng bị hy sinh để cứu
tàu và được công nhận là tổn thất chung thì người bảo
hiểm sẽ bồi thường giá trị đã hy sinh


Đóng góp tổn thất chung: trên cơ sở bản phân bổ tổn thất
chung do chuyên viên tính toán tổn thất chung lập nên,
người bảo hiểm sẽ bồi hoàn phần đóng góp của chủ hàng
vào tổn thất chung, cho dù hàng hoá được bảo hiểm theo
điều kiện gì.

Thời hạn thanh toán tiền bồi thường: 30 ngày kể từ ngày
người bảo hiểm nhận được hồ sơ khiếu nại hợp lệ
Khiếu nại và hồ sơ khiếu nại
Hồ sơ khiếu nại

Hồ sơ khiếu nại: Gồm các giấy tờ sau:

+ Đơn khiếu nại có ghi rõ số tiền bồi thường của các bên

+ Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc hợp đồng bảo
hiểm gốc

+ B/L bản gốc và C/P nếu có

+ Hoá đơn thương mại, bản chính

+ Hoá đơn về các chi phí khác, nếu có

+ Biên bản giám định (Survey Report)

+ Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

+ Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (COR)


+ Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC)

+ Thư dự kháng (Letter of Reservation)

+ Kháng nghị hàng hải (Sea Protest)

+ Nhật ký hàng hải (Log Book)

+ Bảng tính tiền bồi thường của các bên
Thời hạn khiếu nại

Thời hạn khiếu nại:

+ Thời hạn khiếu nại người bảo hiểm là 2 năm
theo ICC 1982 và QTC 1990 kể từ ngày có tổn thất
hoặc phát hiện tổn thất

+ Bộ hồ sơ khiếu nại phải gửi đến công ty bảo hiểm
trong vòng 9 tháng kể từ ngày có tổn thất hoặc phát
hiện tổn thất

×