Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Cùng tìm hiểu trò chơi mật thư docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.58 KB, 82 trang )


PHẠM THANH PHƯƠNG
Biên soạn và trình bày:
Đ/c: TAM HÒA–NÚI THÀNH–Q.NAM

XIN CHÀO TẤT CẢ CÁC BẠN!

Cô gái từ từ mở cánh thư ra. Cô đọc hững hờ rồi thầm nhủ:
“Lại là những lời yêu thương quen thuộc mà mình đã đọc đến
hàng ngàn lần rồi”. Cô không còn xao xuyến và mong đợi như
những lần đầu tiên nữa. Tất cả đã quá quen rồi. Cái quen thì
đâu thể khiến tim nàng xốn xang.
Các bạn có nghĩ như tôi không, rằng đau đớn làm sao khi
những lời yêu thương chân thành nhất của loài người có lúc lại
trở nên nhàm chán?

“ Em cũng như anh, ta hãy xem đây là nét chữ cuối cùng
hai đứa gửi cho nhau. Chúc đời em hạnh phúc!
ZMGXDDTDL – 16,10,3,3,22,21 – 22,20,7,7,16 – 6,6,17,
25,11,8 – 26,26,26.”
Chiều nay thì khác, tim nàng giật thót khi đọc thư. Nàng đọc.
Nàng sững sờ. Nàng đặt ra bao câu hỏi. Rồi nàng đọc lại lá thư,
lần thứ hai, lần thứ ba, … và rất nhiều lần nữa.

Ta cùng giúp cô gái giải mã lá thư phũ phàng này nhé.
● “Em cũng như anh”, chìa khóa M=N, ta có tương ứng:
Cụm ký tự ZMGXDDTDL dịch thành ANH YEEU EM.
● “Nét chữ cuối cùng hai đứa gửi cho nhau”, với Z=2 ta có:
Cụm ký tự 16,10,3,3,22,21–22,20,7,7,16–6,6,17,25,11,8–26,26,26
dịch thành NHAATS TREEN DDOWIF XXX.
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z


B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z A
1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 … 24 25 26
Y Z A B C D E F G H I J K L … V W X

Lá thư là những lời yêu thương:
“ANH YÊU EM NHẤT TRÊN ĐỜI - XXX”.
Một câu nói cũ nhưng đủ sức làm nàng ngất ngây. Nàng
đã trải qua những cảm xúc trái ngược: hờ hững, đau khổ, hồi
hộp và cuối cùng là hạnh phúc.
Trong cuộc sống này, chân thành thôi là chưa đủ. Đôi khi
những điều quá quen thuộc có thể làm con người ta nhàm
chán, còn những gì khó hiểu, bất ngờ, mới mẻ dễ khiến cho
lòng người xao xuyến. Bạn có nghĩ vậy không?

Phần 1 Phần 2 Phần 3
*Phần 4 Phần 5
Giới thiệu chung Tín hiệu Morse Tín hiệu Semapho
*HỆ THỐNG KHÓA Thực hành giải mật thư

1/ Các khái niệm:
Là văn bản được viết bằng các ký hiệu đặc biệt hoặc bằng các
ký tự thông thường nhưng theo một cách sắp xếp riêng mà người
gửi và người nhận đã quy ước trước với nhau nhằm giữ kín nội
dung trao đổi.
a. Mật thư:

1/ Các khái niệm:
b. Chìa khóa:
Là cách giải mã mật thư, đó là cách chuyển các ký hiệu đặc
biệt về ký tự thông thường, hoặc là quy tắc sắp xếp các ký tự để

biết được nội dung bản tin.
Trong trò chơi mật thư, chìa khóa được gợi ý (dựa vào câu
thơ, đoạn văn hay ví dụ mẫu, …). Trong nhiều mật thư đặc thù,
không có chìa khóa.

2/ Dụng cụ giải mật thư:
2.1. Bảng Morse:
E • T ▬

I • • M ▬ ▬

S • • • O ▬ ▬ ▬

H • • • • CH ▬ ▬ ▬ ▬
V • • • ▬
A • ▬ N ▬ •
W • ▬ ▬ D ▬ • •
J • ▬ ▬ ▬ B ▬ • • •
P • ▬ ▬ • X ▬ • • ▬
U • • ▬ G ▬ ▬ •
F • • ▬ • Q ▬ ▬ • ▬
Z ▬ ▬ • •

R • ▬ • K ▬ • ▬
L • ▬ • • Y ▬ • ▬ ▬
C ▬ • ▬ •
1 • ▬ ▬ ▬ ▬ 6 ▬ • • • •
2 • • ▬ ▬ ▬ 7 ▬ ▬ • • •
3 • • • ▬ ▬ 8 ▬ ▬ ▬ • •
4 • • • • ▬ 9 ▬ ▬ ▬ ▬ •

5 • • • • • 0 ▬ ▬ ▬ ▬ ▬

2.2. Vòng 26
Cấu tạo: gồm 2 vòng giấy tròn, bán kính khác nhau được ghim
đồng tâm. Mỗi vòng chia 26 cung bằng nhau, đánh dấu bởi 26
chữ cái ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWXYZ theo chiều
kim đồng hồ.
Công dụng: tìm chữ cái tương ứng với mỗi chữ cái trong mật
thư theo chìa khóa đã biết (gọi tắt là khóa chữ thay chữ).
a/ Vòng chữ 26:
2/ Dụng cụ giải mật thư:

a/ Vòng chữ 26:
2/ Dụng cụ giải mật thư:
Vd: với chìa khóa A=C thì ta có tương ứng: A=C, B=D, C=E,
D=F, …, Y=A, Z=B. vong 26-slide11.gsp
A B C D E F G H I J K L M … W X Y Z
C D E F G H I J K L M N O … Y Z A B
Ưu điểm: vòng chữ 26 dùng được nhiều lần và nhanh hơn so
với cách viết 2 hàng chữ tương ứng ra giấy như sau:
2.2. Vòng 26

2.2. Vòng 26
b/ Vòng số 26:
2/ Dụng cụ giải mật thư:
Cấu tạo: Gồm 2 vòng, vòng 1 gồm 26 chữ cái A, B, C, …, Z;
vòng 2 gồm 26 số 1, 2, 3, …, 26.
Công dụng: tìm chữ cái tương ứng với mỗi số trong mật thư
dựa theo chìa khóa (gọi tắt là khóa chữ thay số).


2.2. Vòng 26
2/ Dụng cụ giải mật thư:
Vd: với chìa khóa 2=Z, ta có tương ứng: 2=Z , 3=A, 4=B,…,
25=W, 26=X, 1=Y. vong 26-slide13.gsp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 … 24 25 26
Y Z A B C D E F G H I … V W X
Lưu ý: Thay vì dùng vòng số 26, có thể viết tương ứng 2 hàng
ký tự (số và chữ) theo chìa khóa 2=Z như sau:
b/ Vòng số 26:

2.2. Vòng 26
c/ Vòng phương hướng:
2/ Dụng cụ giải mật thư:
Cấu tạo: có 2 vòng; vòng 1 gồm 26 chữ cái A, B, C…, Z;
vòng 2 gồm Đ1, T1, N1, B1, ĐN1, TN1, ĐB1, TB1,
Đ2, T2, N2, B2, ĐN2, TN2, ĐB2, TB2,
Đ3, T3, N3, B3, ĐN3, TN3, ĐB3, TB3, Đ4, T4.
Công dụng: tìm chữ cái tương ứng với mỗi phương hướng
cho trong mật thư dựa theo chìa khóa. (khóa phương hướng)

2.2. Vòng 26
c/ Vòng phương hướng:
2/ Dụng cụ giải mật thư:
Vd: với chìa khóa TN1=K, ta có: TN1=K, ĐB1= L, TB1=M,
Đ2=N, … , T4=E, Đ1=F, T1=G,…, ĐN1=J. vong 26-slide15.gsp
Lưu ý: có thể viết cụ thể:
Đ T N B ĐN TN ĐB TB
1
2
3

4
F G H I J K L M
N O P Q R S T U
V W X Y Z A B C
D E

2.3. Thước 26
Cấu tạo: gồm 2 thanh giấy hình chữ nhật có chia khoảng bởi
các vạch cách đều nhau; thanh 1 ứng với 26 chữ A, B,…, Z;
thanh 2 viết 52 chữ A, B, …, Z, A, B, …, Z.
Công dụng: giống vòng chữ 26. thuoc 26-slide16-1.gsp
a/ Thước chữ 26:
2/ Dụng cụ giải mật thư:
b/ Thước số 26: (tương tự) thuoc 26-slide16-2.gsp
c/ Thước phương hướng: (tương tự) thuoc 26-slide16-3.gsp

Chú ý: Qua các hướng dẫn cụ thể như trên, ta thấy có thể ghép các
loại vòng (thước) với nhau, gọi đó là vòng 26 (thước 26).
2/ Dụng cụ giải mật thư:
Vòng 26 gồm 4 vòng giấy tròn, ghim đồng tâm, bán kính khác
nhau. Vòng 1 (nhỏ): 1,2,…,26; vòng 4 (lớn): Đ1, T1,…,T4; các vòng
2 và 3 mỗi vòng đánh dấu 26 chữ cái A,…,Z.
Thước 26 gồm 4 thanh giấy hình chữ nhật có chia khoảng, được
đánh dấu giống 4 vòng trong dụng cụ vòng 26.
Trong khóa chữ thay chữ: dùng vòng 2 và 3; với khóa chữ thay số:
dùng vòng 1 và 2; khóa phương hướng: dùng vòng 3 và 4.

2.4. Vòng 29, vòng 24, vòng 22
2/ Dụng cụ giải mật thư:
2.5. Thước 29, thước 24, thước 22

Cấu tạo: giống vòng 26 (thước 26) nhưng không có các ký tự
phương hướng: Đ1, T1, N1, …
Vd: Khóa chữ thay chữ (29 ký tự) với chìa khóa A = Đ, ta có:
Công dụng: dùng trong khóa chữ thay chữ, chữ thay số, không
dùng cho khóa phương hướng.
A Ă Â B C D Đ … Ư V X Y
Đ E Ê G H I K … Â B C D thuoc 29-slide18.gsp

3/ Dấu đi đường:
2
3
4
Xuất phát
Đội 2 x.phát
Theo lối này
Đi nhanh hơn
Đi chậm lại
Có chướng
ngại vật
Quay trở lại
Rẽ trái
Rẽ phải
Chia 2 nhóm
Chia 2 nhóm
(3+4 người)
Nhập 2 nhóm
Đường cấm
Trại hướng này
Mthư trong
bán kính 10m

10m
Nguy hiểm
Đợi ở đây
(10 phút)
Nước uống
được
Nước không
uống được
Đích
10 '

1- Bảng Morse:
E • T ▬
I • • M ▬ ▬
S • • • O ▬ ▬ ▬

H • • • • CH ▬ ▬ ▬ ▬

V • • • ▬
A • ▬ N ▬ •
W • ▬ ▬ D ▬ • •
J • ▬ ▬ ▬ B ▬ • • •
P • ▬ ▬ • X ▬ • • ▬
U • • ▬ G ▬ ▬ •
F • • ▬ • Q ▬ ▬ • ▬
Z ▬ ▬ • •
R • ▬ • K ▬ • ▬
L • ▬ • • Y ▬ • ▬ ▬

C ▬ • ▬ •

1 • ▬ ▬ ▬ ▬ 6 ▬ • • • •
2 • • ▬ ▬ ▬ 7 ▬ ▬ • • •
3 • • • ▬ ▬ 8 ▬ ▬ ▬ • •
4 • • • • ▬ 9 ▬ ▬ ▬ ▬ •
5 • • • • • 0 ▬ ▬ ▬ ▬ ▬

2-Học Morse: Morse_slide21-1.gsp
3-Nhận tín hiệu Morse: Morse_slide21-2.gsp
Morse.NHANH_slide21-3.gsp
1- Bảng Morse:

2-Học Semapho: HOC SE-MA-PHO.doc
3-Nhận tín hiệu Semapho: Semapho-slide22-vidu.gsp
1- Bảng Semapho: BANG SE-MA-PHO.doc

1/ Khóa dùng bảng Morse
2/ Khóa chữ thay chữ
3/ Khóa chữ thay số

4/ Khóa đếm ký tự
6/ Khóa tọa độ
5/ Khóa sắp xếp ký tự
7/ Khóa phương hướng

8/ Khóa ẩn giấu ký tự
9/ Khóa tra bảng
10/ Khóa xếp từ - điền từ

11/ Khóa dùng bảng Se-ma-pho
13/ Các dạng khóa khác

12/ Khóa bảng vuông đục lỗ
TA LẦN LƯỢT TÌM HIỂU CÁC LOẠI KHÓA


1. KHÓA DÙNG BẢNG MORSE
1.1/ Các biến thể của 2 ký hiệu •, ─
a/ Dùng số lẻ, số chẵn:

Tích = số lẻ, te = số chẵn (hoặc ngược lại), ngăn chữ: số 0.
Mt: 2103537076069059110121301023.AR
Bản tin: NHANHLEN
b/ Dùng số 1, số 2:

Tích = số 1, te = số 2, ngăn chữ: số 0.
Mt: 111201020121012011.AR
Bt: VETRAI

×