Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

đề tài tìm hiểu nhà nước và pháp luật chủ nô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 45 trang )

Luận văn
Đề tài: Tìm hiểu nhà nước và pháp luật
chủ nô


LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: NÀ NƯỚC CHỦ NÔ
I. Lý luận về nhà nước
I.1. Nguồn gốc của nhà nước
I.1.1. Các học thuyết phi mác xít
a. thuyết thần quyền
- Nhà nước có đc từ lực lượng siêu nhiên bên ngoài
xã hội tạo ra. Lực lượng siêu nhiên có thể là trời
chúa, thần , thánh.
- học thuyết này tồn tại chủ yếu trong nhà nước chủ
nô và phong kiến.
-học thuyết này ko mang tính dân chủ và tiến bộ.
VD: vua là thiên tử, cai quản nhà nước bằng thiên
mệnh => vai trò nhà nước là cai trị.
b. thuyêt khế ước xã hội.
- Thuyết khế ước xã hội ra đời trong thời kỳ cách
mạng tư sản nhằm chống lại thuyết thần quyền.
- Thuyết khế ước xã hội cho rằng nhà nước xuất
hiện là từ một hợp đồng xã hội và hợp đồng này
thể hiện ý chí chung của của nhân dân cần lập
thành 1 tổ chức nhà nước thực hiện chức năng quản
lý nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo đảm lợi ích
chung của xã hội.
- Học thuyết này mang tính dân chủ và tiến bộ hơn
so vói thuyết thần quyền.
I.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin.


a. Nội dung cơ bản;
- Nhà nước là 1 hiện tượng lịch sử xã hội, nhà nước
xuất hiện khi xã hội phát triển đến 1 trình độ nhất
định tạo cơ sở và điều kiện khách quan cho sự xuất
hiện và tồn tại và tồn tại, phát triển của nhà nước.
Nhà nước ko phải là một hiện tượng vĩnh cửu và
bất biến mà nó sẽ tiêu vong khi các cơ sở và điều
kiện khách quan cho sự tồn tại của nó ko còn nữa.
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những
mâu thuẫn giai cấp ko .
b. Nguồn gốc của nhà nước
* Chế độ cộng sản nguyên thủy và quyền lực trong
xã hội này:
- Đây là tổ chức đầu tiên trên cơ sở con người tiến
hóa từ động vật bậc cao thành người thong qua lao
động và ngôn ngữ => nghiên cứu trên 2 phương
diện cơ sở kinh tế và tổ chức xã hội nguyên thủy.
+ Cơ sở kinh tế: nền kinh tế tự nhiên nguyên thủy
thấp kém, chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất ,
chưa có yếu tố phân công lao động, nguyên tắc
phân phối sản phẩm tương ứng chưa có.
+ tổ chức xã hội nguyên thủy: thể hiện tàn dư của
lối sống quần cư, hoang dã, mông muội, quan hệ
giữa các thành viên bền vững, bình đẳng mọi mặt,
đã tồn tại quyền lực và hệ thống quản lý, chưa
mang tính giai cấp. =>tổ chức thị tộc ra đời là 1
bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại , nó
đặt nền móng cho việc hình thành hình thái kinh tế
xã hội đầu tiên trong lịch sử hình thái kinh tế xã
hội cộng sản nguyên thủy.

Tuy có quyền lực và hệ thống quản lý nhưng
quyền lực xã hội đc tổ chức và thực hiện trên cơ sở
những nguyên tắc dân chủ thực sự, q/lực xuất phát
từ xã hội và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng.
Do nhu cầu của xã hội cần có 1 trật tự trong đó các
thành viên của xã hội phải tuân theo một chuẩn
mựcchung thống nhất, phù hợp với những điều
kiện của xã hội và lợi ích của tập thể, các tập quán
đã xuất hiện 1 cách tự phát dần đc xã hội chấp
nhận và trỏ thành quy tắc sử xự chung mang tính
đạo đức và xã hội
*Sự tan dã của chế độ cộng sản nguyên thủy và sư
ra đời của nhà nước
Theo quan điểm

rạn nứt thứ 2
I.2. Bản chất của nhà nước
I.2.1. Các thuộc tính của bản chất nhà nước:
a. tính giai cấp.
b.tính xã hội
I.2.2. Dặc trưng của nhà nước
I.2.3. Chức năng và bộ máy nhà nước
a. chức năng của nhà nước:
b. bộ máy nhà nước
II. Nhà nước chủ nô
Trong lịch sử loài người, con người đã trải qua 5 hình
thái kinh tế - xã hội, trong đó, hình thái kinh tế - xã
hội đầu tiên (cộng sản nguyên thủy) là hình thái duy
nhất chưa có sự xuất hiện giai cấp. 4 hình thức còn lại
đều là những hình thái KT-XH có giai cấp, ứng với 4

kiểu nhà nước: nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước
phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước XHCN.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ (nhà nước chủ nô) là hình
thức nhà nước đầu tiên trong lịch sử loài người.
II.1. Sự ra đời của nhà nước chủ nô
II.1.1.Cơ sở kinh tế.
Nhà nước chủ nô ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế
độ cộng sản nguyên thủy (sự tan rã của chế độ thị tộc,
bộ lạc ), nó gắn liền với sự xuất hiện chế độ tư hữu
& sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng (vì ở
chế độ cộng sản nguyên thủy chưa có giai cấp). Các
nhà nước chiếm hữu nô lệ đầu tiên xuất hiện khoảng
4000 - 5000 năm trước công nguyên ở châu Á & bắc
Phi (Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập )
Nhà nước chủ nô được coi là tổ chức quyền lực chính
trị của giai cấp chủ nô trong XH.
Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô chính là quan hệ
sản xuất được đặc trưng bởi chế độ chiếm hữu tư
nhân của chủ nô đối với toàn bộ tư liệu sản xuất & nô
lệ. Trong chế độ này, chủ nô là người sở hữu toàn bộ
đất đai, tư liệu sản xuất & cả người sản xuất là nô lệ.
Do vậy, chủ nô có toàn quyền bóc lột nô lệ. Nô lệ
phải hòan toàn phục tùng chủ nô, và trở thành "những
công cụ biết nói."
II.1.2. Cơ sở xã hội
Gắn liền với cơ sở kinh tế nói trên là một xã hội bất
bình đẳng. Điều này được thể hiện thông qua kết cấu
giai cấp của nó: giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ là 2
giai cấp chính. Giai cấp chủ nô chiếm số ít trong XH,
nhưng lại nắm giữ toàn bộ đất đai, cũng như tư liệu

sản xuất. Trong khi đó giai cấp nô lệ chiếm số đông,
nhưng phải hoàn toàn phục vụ giai cấp chủ nô. Một
XH bất bình đẳng giữa chủ nô & nô lệ như trên dẫn
tới mâu thuẫn chính trong XH là mâu thuẩn giữa chủ
nô & nô lệ.
Ngoài 2 giai cấp nói trên, trong XH chiếm hữu nô lệ
còn tồn tại tầng lớp thợ thủ công, dân tự do, những
người lệ thuộc vào nhà vua về kinh tế Những người
này tuy ko phải là nô lệ, nhưng họ cũng gần như phải
lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô về kinh tế & chính trị.
Kết cấu giai cấp nói trên đã làm cho XH chiếm hữu
nô lệ gần như nằm trong tay giai cấp chủ nô, phục vụ
cho giai cấp chủ nô.
II.2.Bản chất nhà nước.
Bản chất của nhà nước nói chung, bản chất nhà nước
chủ nô nói riêng, được thể hiện thông qua 2 đặc tính:
tính xã hội & tính giai cấp.
-Tính giai cấp của nhà nước chiếm hữu nô lệ thể hiện
ở chỗ: nhà nước chủ nô là một bộ máy:
+đem lại cho giai cấp chủ nô quyền lực & khả năng
cai trị tất cả nô lệ
+cho phép giai cấp chủ nô cưỡng bức & đàn áp nô lệ
Lênin nhấn mạnh: " Nhà nước chiếm hữu nô lệ bao
giờ cũng là 1 bộ máy đem lại cho chủ nô quyền lực &
khả năng cai trị tất cả những người nô lệ là một bộ
máy để duy trì những người nô lệ trong địa vị phụ
thuộc & và cho phép 1 bộ phận này của XH (giai cấp
chủ nô) cưỡng bức và đàn áp bộ phận kia (giai cấp nô
lệ).
-Tính xã hội của nhà nước chiếm hữu nô lệ được thể

hiện như sau:
+nhà nước chủ nô sinh ra để quản lý XH, thay thế
cho chế độ cộng sản nguyên thủy ko còn khả năng cai
quản XH được nữa.
+nhà nước chủ nô tiến hành một số hoạt động vì sự
tồn tại & phát triển chung của toàn XH: tổ chức quản
lý KT ở quy mô lớn, quản lý đất đai, khai hoang
làm cho đất nước phát triển, nâng cao đời sống nhân
dân.
-Xét ở 1 khía cạnh nào đó thì sự ra đời của nhà nước
chủ nô cũng là 1 bước tiến về phía trước của nhân
loại. Nó đã tạo điều kiện cho XH phát triển, đưa lại
những lợi ích to lớn cho nhân loại (có sự phân công
lao động). Chế độ này cũng là 1 bước tiến ngay cả
với những người nô lệ, bởi vì những nô lệ tù binh bị
bắt trong chiến tranh " giờ đây cũng ít nhất giữ được
sinh mạng của họ chứ ko bị người ta giết chết như
trước kia hoặc trước đó nữa, thậm chí còn bị người ta
đem đi thui & ăn thịt."
II.3.Chức năng của nhà nước.
-Khái niệm: chức năng (của nhà nước nói riêng) là
những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước
nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà
nước.
II.4. Bộ máy của nhà nước chủ nô
II.5.Hình thức nhà nước.
PHẦN II: PHÁP LUẬT CHỦ NÔ
II.1. Những vấn đề lý luận chung về pháp luật

II.2 Pháp luật chủ nô.
II.3. Giới thiệu khái quát các luật: Hammurabi,
Manu, Luật 12 bảng La mã
II.3.1. Luật Hammurab
Nền kinh tế của Lưỡng Hà phát triển chủ yếu là kinh
tế nông nghiệp. Tuy vậy, kinh tế hàng hoá phát triển,
dẫn đến nhu cầu cần phải có qui định để giải quyết
các tranh chấp trong quan hệ dân sự. Người Lưỡng
Hà phát hiện chữ viết (văn tự) từ rất sớm (giữa thiên
niên kỷ thứ 4 trước CN). Tiền lệ pháp, tập quán pháp
đã được sử dụng rất rộng rãi trước khi Bộ luật này ra
đời.
Về mặt nguồn gốc, Bộ luật Hammurabi được xây
dựng trên cơ sở pháp điển hoá nhiều văn bản trước đó
và trên cơ sở kế thừa luật lệ của người Xu-me, người
Amôrít. Bộ luật Hammurabi được phát hiện năm
1901 của đoàn khảo cổ người Pháp, khắc trên đá
bazan cao 2,25 m và dựng tại quảng trường thành phố
cho nhân dân đọc mà thi hành. Bộ luật Hammurabi là
Bộ luật tương đối hoàn chỉnh thời kỳ cổ đại, gồm 282
điều (hiện chỉ đọc được 247 điều) bao gồm ba phần:
Phần mở đầu, phần nội dung và kết luận[1]. Đây là
một bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng luật
hình, bao gồm các qui phạm pháp luật điều chỉnh
nhiều lĩnh vực và đều có chế tài, chủ yếu điều chỉnh
những quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích của giai

cấp thống trị. Phần mở đầu Vua Hammurabi tuyên bố

×