Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

PR và Marketing Thương hiệu tại Doanh nghiệp. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 148 trang )

PR và Marketing
Thương hiệu tại
Doanh nghiệp
Giới thiệu sơ lược
 Họ và tên: Vƣơng Thanh Long.
 Trình độ: Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh.
 Vị trí công tác:
• Hiện tại: Giám đốc Marketing, Tập đoàn Thái Tuấn.
• Trước đây: Giám đốc Marketing cà phê Trung
Nguyên, C.T Group, FPT, Phương Nam…
• Giám đốc điều hành: SAG, AD Event, Song Kim.
 Tƣ vấn: KDL Đại Nam, Inox Sơn Hà, Xi măng Đồng
Lâm, Én Việt, Givral…
 Thông tin liên hệ:
• Email:
• Website: www.strategy.vn
• Mobile: 0909 693 999
Một số lưu ý trong lớp
 Tinh thần tự giác học tập.
 Tôn trọng và Chia sẻ.
 Tránh trao đổi riêng “Người nói phải có người nghe”.
 Trao đổi trực tiếp, tránh tranh luận.
 Học để Hành.
 Tắt hoặc để chế độ rung của điện thoại.
Nội dung môn học và hình thức
 Nội dung môn học:
• Tìm hiểu về thương hiệu.
• Phương pháp xây dựng thương hiệu.
• PR và thực tế tại doanh nghiệp
 Hình thức:
• Thành lập nhóm thảo luận.


• Thực tập và báo cáo chuyên đề.
• 12 buổi lý thuyết, 3 buổi thực hành.

Nguyên tắc thực hành
 Mỗi nhóm sẽ gửi Nội dung và Mục lục chuyên đề vào
tuần thứ 3 của khoá học, bài này đƣợc xem là phần
giữa kỳ.
 Giảng viên sẽ hoàn thiện và phản hồi vào tuần thứ 5.
 Sinh viên sẽ thực hiện và Báo cáo chuyên đề từ tuần
thứ 13 trở đi.
 Nội dung đề tài:
• Thực tế tại Doanh nghiệp.
• Xây dựng chiến lược thương hiệu và PR bằng
điển cứu thực tế.
Nguyên tắc thực hành
 Các nhóm sẽ Báo cáo, trình bày và phản biện trƣớc
giảng đƣờng.
 Báo cáo đƣợc thể hiện bằng slide.
 Báo cáo tối thiểu là 30 slide với font 28, tiêu đề font
32.
Tiến độ bài thi
 Tổng cộng có 9 buổi lên lớp, với thời lƣợng 45 tiết.
 Từ buổi thứ 3 đến thứ buổi 4: Nộp bài thi giữa kỳ bao
gồm:
• Giới thiệu sơ lược về đề án, công ty, thương hiệu
báo cáo.
• Trình bày đề cương báo cáo.
 Từ buổi thứ 5 đến buổi thứ 7: Làm bài thi cuối khóa.
 Buổi thứ 8 và buổi thứ 9: Từng nhóm báo cáo trƣớc
lớp. (Nếu báo cáo không kịp sẽ học ngoài giờ).

 Nộp bài báo cáo cuối kỳ trong thời gian làm bài và
báo cáo.
 Quy định mỗi nhóm từ 10 đến 15 bạn, không chấp
nhận nhóm dƣới 8 bạn.
Nội dung bài giảng
Nội dung bài giảng
1. Định nghĩa Thƣơng hiệu, sự khác nhau giữa thƣơng
hiệu và nhãn hiệu.
2. Vai trò của Thƣơng Hiệu.
3. Các thành tố của thƣơng hiệu.
4. Các loại thƣơng hiệu.
5. Ý nghĩa của thƣơng hiệu
6. Hiện Trạng Của Thƣơng Hiệu ở Nƣớc Ta.
7. Xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu.
8. Mối tƣơng quan giữa PR và Thƣơng hiệu.
9. Thực tế PR xây dựng thƣơng hiệu tại Việt Nam.
Thương hiệu thực tế
Các thông số
 Trung bình mỗi ngƣời dân Bắc Mỹ biết đến hơn
4,500 thông điệp thƣơng hiệu mỗi ngày.
 Ngƣời tiêu dùng chấp nhận trả giá cho thƣơng hiệu
quen biết và tin tƣởng cao hơn từ 9% đến 15% so
với thƣơng hiệu xa lạ.
 Thƣơng hiệu Coca Cola đáng giá ½ tổng giá trị thị
trƣờng của Công ty.

 Top 100 thƣơng hiệu nổi tiếng thế giới theo
Interbrand.
Định nghĩa Thương hiệu
Thương hiệu là gì?
Thảo luận 10 phút và chia nhóm trả lời
 Ý kiến 1:
• Nhãn hiệu được định vị trong lòng Người tiêu dùng.
• Có uy tín và giá trị.
• Nhiều người biết.
• Khẵng định giá trị của người tiêu dùng.
 Ý kiến 2:
• Tên tuổi, hình ảnh -> định vị.
• Chổ đứng va giá trị về thương mại.
• Đánh giá được chất lượng và uy tín công ty.
 Ý kiến 3:
• Khai sinh xác nhận có mặt trên thị trường
• Được công chúng xác nhận.
 Ý kiến 4:
• Hình ảnh đại diện cho cty.
• Chất lượng sản phẩm.
• Dấu hiệu nhận biết và tài sản phi vật chất.
 Ý kiến 5:
• Tạo dấu ấn đặc trưng và phân biệt.
• Tạo vị thế trong tâm trí khách hàng
 Ý kiến 6:
• Hình ảnh, thông điệp tức thời mà NTD nghĩ đến, khi nhắc đến sản phẩm
Thương hiệu là gì?
 Hiện nay, thuật ngữ thƣơng hiệu đang đƣợc sử dụng
rộng rãi ở Việt Nam. Tuy hiện đang tồn tại nhiều cách
giải thích khác nhau xoay quanh thuật ngữ này.

 Trong văn bản pháp luật của Việt Nam không có
thuật ngữ thương hiệu mà chỉ có các thuật ngữ liên
quan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn hiệu
hàng hóa, tên thƣơng mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa,
chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp…
Thương hiệu là gì?
 Thƣơng hiệu là:
• Khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với
dấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì
hàng hoá nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ
sản phẩm.
• Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu
của nhà sản xuất và thường được uỷ quyền cho
người đại diện thương mại chính thức.

Thương hiệu là gì?
 Thƣơng hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu
trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và
vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng
hoá hay một dịch vụ nào đó đƣợc sản xuất hay đƣợc
cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
 Thƣơng hiệu (Theo Hiệp hội nhãn hiệu thƣơng mại
quốc tế ITA_International Trademark Association):
bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tƣợng hay bất
kì sự kết hợp nào giữa các yếu tố trên đƣợc dùng
trong thƣơng mại để xác định và phân biệt hàng hoá
của các nhà sản xuất hoặc ngƣời bán với nhau và để
xác định nguồn gốc của hàng hoá đó.

Thương hiệu là tập hợp các dấu

hiệu để nhận biết và phân biệt sản
phẩm, doanh nghiệp là hình tượng
về sản phẩm trong tâm trí Người
tiêu dùng
 Các dấu hiệu trực giác.
 Các dấu hiệu tri giác.
Thƣơng hiệu là sự kỳ vọng, là hình ảnh và sự nhận
thức nảy sinh trong suy nghĩ Ngƣời tiêu dùng mỗi khi
họ nhìn thấy hay nghe nói đến tên, sản phẩm/dịch vụ
hay logo của thƣơng hiệu nào đó.

Theo TS Hubert K. Rampersad (Effective Personal & Company Brand
Management)

Các dấu hiệu trực giác
 Các dấu hiệu trực giác đƣợc tiếp nhận thông qua các
giác quan.
• Tên hiệu.
• Logos và symbols.
• Khẩu hiệu (Slogan).
• Nhạc hiệu.
• Kiểu dáng của hàng hoá và bao bì.
• VM.
• Các dấu hiệu khác (mùi, màu sắc…).

Sự hiện hữu của các dấu hiệu trực giác. Tác động trực tiếp lên
các giác quan, khả năng tiếp nhận nhanh chóng

×