Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Thuyết trình môn phương pháp nghiên cứu kinh tế potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ
KINH TẾ
Đề tài: “Nghiên cứu các hình thức liên kết kinh tế trong
tiêu thụ sản phẩm nấm ăn của các hộ nông dân ở xã
Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”.
GVDH: TS. PHẠM VĂN HÙNG
NHÓM SV: NHÓM 7
1
Vấn đề nghiên cứu
2
Mục tiêu nghiên cứu
3
Câu hỏi nghiên cứu
4
Giả thuyết và giả thiết nghiên cứu
5
Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây
6
Khung phân tích
7
Các nội dung chính sẽ thực hiện
8
Một vài ý tưởng về PPNC chính sẽ được tiến hành
9
Kết quả dự kiến và đóng góp của nghiên cứu


10
Tài liệu tham khảo chính


Nội dung đề tài
Nội dung đề tài


I. Vấn đề nghiên cứu
I. Vấn đề nghiên cứu
Việt Nam có điều
kiện thuận lợi về
khí hậu để phát
triển nhiều loại rau
quả nhiệt đới gió
mùa, trong đó có
sản xuất nấm.
Nấm ăn là một
trong các sản
phẩm xuất khẩu
chủ yếu của VN
Xã Khánh Nhạc
đã duy trì và phát
triển nghề trồng
nấm, nhờ vào
việc sản xuất
nấm ăn mà đời
sống người dân
ngày càng được
cải thiện, thu

nhập ngày càng
cao, góp phần
đưa KTXH của xã
đi lên.
Tuy nhiên nghề
nuôi trồng nấm
còn nhiều bất cập:
Tổ chức sản xuất
còn phân tán, quy
mô nhỏ lẻ, trong
sản xuất và tiêu
thụ nấm thì mối
quan hệ liên kết
giữa các hộ nông
dân trồng nấm với
công ty chế biến,
tiêu thụ chưa hiệu
quả, không bền
vững
I. Vấn đề nghiên cứu
I. Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu các hình thức liên kết
kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm nấm
ăn của các hộ nông dân xã Khánh
Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh
Bình
Mục tiêu
chung:
-Nghiên cứu
các hình thức

liên kết kinh
tế trong tiêu
thụ sản phẩm
nấm ăn
-Đề xuất
giải pháp nhằm
hoàn thiện
Và PT các
mối liên kết
-Nâng cao
hiệu quả
trong tiêu thụ
SP nấm ăn

Mục tiêu
chung:
-Nghiên cứu
các hình thức
liên kết kinh
tế trong tiêu
thụ sản phẩm
nấm ăn
-Đề xuất
giải pháp nhằm
hoàn thiện
Và PT các
mối liên kết
-Nâng cao
hiệu quả
trong tiêu thụ

SP nấm ăn

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm
nấm ăn của các hộ nông dân….

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm
nấm ăn của các hộ nông dân….

Xác định các hình thức liên kết và đặc điểm
của các hình thức liên kết kinh tế trong tiêu
thụ sản phẩm nấm ăn của các hộ nông dân
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tình
hình liên kết kinh tế trong tiêu thụ nấm của
các hộ nông dân.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tình
hình liên kết kinh tế trong tiêu thụ nấm của
các hộ nông dân.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
và phát triển các hình thức liên kết kinh tế,
bảo đảm lợi ích cho các bên tham gia.
II. Mục tiêu nghiên cứu
III. Câu hỏi nghiên cứu
III. Câu hỏi nghiên cứu
Liên kết kinh tế là gì?
-
Vai trò và nguyên tắc cơ bản của liên kết kinh tế?
Liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm nấm ăn của
các hộ nông dân đạt được ở mức nào?

Tình hình thực hiện liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm nấm
ăn ở ở xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình?
Lợi ích của việc tham gia liên kết trong tiêu thụ sản phẩm nấm
ăn so với không tham gia liên kết?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến liên kết tiêu thụ sản phẩm nấm ăn?
Cần làm gì để hoàn thiện và phát triển các hình thức liên kết kinh tế
trong tiêu thụ sản phẩm nấm ăn của các hộ nông dân ở xã Khánh Nhạc,
huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình ?
Chỉ tiêu nào phản ánh liên kết kinh tế trong tiêu thụ sản
phẩm nấm ăn?
IV. Giả thuyết, giả thiết nghiên cứu
IV. Giả thuyết, giả thiết nghiên cứu
TT Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Giả thiết
1 Liên kết kinh tế là gì?
2 Vai trò và nguyên tắc cơ bản
của liên kết kinh tế?
3
Chỉ tiêu nào phản ánh liên kết
kinh tế trong tiêu thụ sản
phẩm nấm ăn?
Các hộ nông dân trồng
nấm liên kết với doanh
nghiệp; cơ sở thu gom;
cơ sở chế biến
4
Liên kết kinh tế trong tiêu thụ
sản phẩm nấm ăn của các hộ
nông dân đạt được ở mức
nào?
Các hộ nông dân liên

kết với các đối tượng
khác ở mức tốt, khá,
trung bình.
Các hộ nông dân liên
kết với các đối tượng
khác thông qua hợp
đồng; thỏa thuận miệng
hoặc tự do.
IV. Giả thuyết, giả thiết nghiên cứu
IV. Giả thuyết, giả thiết nghiên cứu
TT
Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết Giả thiết
5
Tình hình thực hiện liên
kết kinh tế trong tiêu thụ
sản phẩm nấm ăn ở ở xã
Khánh Nhạc, huyện Yên
Khánh, tỉnh Ninh Bình?
6
Lợi ích của việc tham gia
liên kết trong tiêu thụ sản
phẩm nấm ăn so với
không tham gia liên kết?
Lợi nhuận mà hộ sản
xuất nấm, các doanh
nghiệp, cơ sở thu gom,
chế biến thu được khi
tham gia liên kết đều cao
hơn khi không liên kết
Hộ sản xuất nấm, các

doanh nghiệp, cơ sở thu
gom, chế biến đều muốn
tối đa hóa lợi ích
7
Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến liên kết tiêu
thụ sản phẩm nấm ăn?
Các yếu tố về quy mô hộ,
trình độ sản xuất, điều
kiện kinh tế,… ảnh
hưởng đến liên kết tiêu
thụ sản phẩm nấm ăn
Các yếu tố về quy mô hộ,
trình độ sản xuất, điều kiện
kinh tế, … được xác định
8
Cần làm gì để hoàn thiện
và phát triển các hình thức
LKKT trong tiêu thụ sản
phẩm nấm ăn của các hộ
nông dân…
V. Tóm tắt một số nghiên cứu trước
V. Tóm tắt một số nghiên cứu trước
đây
đây
1
Ngô Thị Thủy
(2004), đã nghiên
cứu“Liên kết kinh
tế thông qua hợp

đồng giữa người
sản xuất mía
nguyên liệu và
công ty mía đường
Hòa Bình”
2
Quyền Mạnh Cường
(2006) đã nghiên
cứu “Nghiên cứu các
mô hình liên kết
giữa sản xuất với
chế biến, tiêu thụ
sản phẩm chè trên
địa bàn huyện Thanh
Ba – tỉnh Phú Thọ”
3
Lê Văn Lương
(2008) đã nghiên
cứu “Nghiên cứu
mối liên kết sản
xuất – tiêu
thụ rau an toàn
trên địa bàn thành
phố Hà Nội”
4
Trần Văn Hiếu
(2005) đã nghiên
cứu “Liên kết kinh
tế giữa các hộ
nông dân

với các doanh
nghiệp nhà
nước”.
VI. Khung phân tích
VI. Khung phân tích
Mục tiêu
nghiên cứu
Câu hỏi
nghiên cứu
Giả thuyết
nghiên cứu
Các hình thức
liên kết kinh tế
trong tiêu thụ
sản phẩm nấm
ăn
Thực trạng sản
xuất và tiêu thụ sản
phẩm nấm ăn của
các hộ nông dân
Đề xuất giải pháp
hoàn thiện và phát
triển các hình thức
liên kết kinh tế
trong tiêu thụ sản
phẩm
Tình hình thực hiện liên
kết kinh tế trong tiêu thụ
sản phẩm nấm ăn tại các
điểm điều tra

Các hình thức liên
kết
Các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động liên kết
trong tiêu thụ sản
phẩm nấm ăn
Lợi ích do liên
kết trong tiêu
thụ sản phẩm
nấm ăn mang lại
Liên kết
giữa hộ
nông
dân
trồng
nấm với
doanh
nghiệp
Liên kết
giữa hộ
nông
dân
trồng
nấm với
cơ sở
thu gom
Liên kết
giữa hộ
trồng
nấm với

các cơ
sở chế
biến
Các
hộ
nông
dân
sản
xuất
nấm
ăn
Các
yếu
tố
khác
Các
doanh
nghiệp
,cơ sở
thu
gom,
chế
biến
VII. Các nội dung chính sẽ thực hiện
VII. Các nội dung chính sẽ thực hiện
7.6 Đề xuất giải pháp
7.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
7.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
7.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ
nấm

7.4.Tình hình liên kết kinh tế
trong tiêu thụ sản phẩm nấm ăn
của các hộ nông dân….
7.5 Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động liên kết
trong tiêu thụ SP nấm ăn
7.1. Cơ sở lí luận và thực
7.1. Cơ sở lí luận và thực
tiễn
tiễn

sở

luận
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật
của sản xuất và tiêu thụ nấm ăn
Các hình thức liên kết trong tiêu thụ
sản phẩm nông nghiệp: Liên kết dọc,
liên kết 4 nhà, liên kết ngang.
Mục đích, vai trò, nguyên tắc,
ý nghĩa của liên kết trong
tiêu thụ sản phẩm
Liên kết kinh tế,
tiêu thụ sản phẩm,
7.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
7.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
Cơ sở
thực
tiễn
7.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

7.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Địa bàn
nghiên
cứu
Điều kiện
tự nhiên
Điều kiện
kinh tế
xã hội
Những
thuận lợi

khó khăn
7.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm
7.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm
ăn của các hộ nông dân xã Khánh Nhạc
ăn của các hộ nông dân xã Khánh Nhạc

Các loại nấm ăn mà các hộ
thường trồng là: Nấm sò,
nấm mỡ, nấm rơm, nấm
mộc nhĩ.

Năng suất các loại nấm
tương đối ổn định và giữ
mức khá cao qua các năm,
trong đó nấm sò có năng
suất cao nhất là
640kg/tấnNL


Lượng nấm ăn tiêu thụ trên
thị trường ngày càng tăng,
chủ yếu là bán tươi
7.4.
7.4.
Tình hình liên kết kinh tế trong tiêu thụ
Tình hình liên kết kinh tế trong tiêu thụ
sản phẩm nấm ăn của các hộ nông dân ở
sản phẩm nấm ăn của các hộ nông dân ở
xã Khánh Nhạc
xã Khánh Nhạc
Phá vỡ hợp đồng và các bên chưa
Phá vỡ hợp đồng và các bên chưa
thực hiện đúng cam kết
thực hiện đúng cam kết
Phá vỡ hợp đồng và các bên chưa
Phá vỡ hợp đồng và các bên chưa
thực hiện đúng cam kết
thực hiện đúng cam kết
Liên kết
Liên kết


giữa hộ
giữa hộ
ND trồng nấm
ND trồng nấm
với
với
DN

DN
Liên kết giữa
Liên kết giữa
hộ ND trồng
hộ ND trồng
nấm với CS
nấm với CS
thu gom
thu gom
LK giữa
LK giữa


hộ ND
hộ ND
trồng nấm
trồng nấm


với CS CB
với CS CB
7.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến HĐ LK trong
7.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến HĐ LK trong
TTSP nấm ăn của các hộ ND xã Khánh Nhạc
TTSP nấm ăn của các hộ ND xã Khánh Nhạc
7.6. Đề xuất giải pháp
7.6. Đề xuất giải pháp
Giải pháp hành lang pháp lý
cho hoạt động liên kết
Nâng cao năng lực cho các hộ sản xuất

Nâng cao chất lượng dịch vụ cung
ứng đầu vào tạo liên kết bền vững
Mở rộng quy mô sản xuất của các
hình thức liên kết hiện có, khuyến khích
phát triển các hình thức liên kết mới
VIII. Một vài ý tưởng về phương pháp
VIII. Một vài ý tưởng về phương pháp
nghiên cứu chính sẽ được tiến hành
nghiên cứu chính sẽ được tiến hành
Phương pháp chọn điểm
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp thống kê so sánh
- Phân tích SWOT
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá liên kết kinh tế

1
2
3
IX. Kết quả dự kiến, đóng góp của
IX. Kết quả dự kiến, đóng góp của
nghiên cứu
nghiên cứu
9.1. Kết quả dự kiến của nghiên cứu
Company Logo www.themegallery.com
9.2. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
9.2. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Giúp cho các hộ nông dân biết được

lợi ích của liên kết kinh tế trong tiêu thụ
nấm ăn.
Là CSđể chính quyền địa phương có CLPT
phù hợp nhằm thúc đẩy hiệu quả các
hình thức LKKT trong tiêu thụ sản phẩm
Là căn cứ để mở rộng quy mô
cũng như hoàn thiện và PT các hình thức
liên kết cho phù hợp với từng địa phương
X. Tài liệu tham khảo chính
X. Tài liệu tham khảo chính

Quyền Mạnh Cường (2006), Nghiên cứu các mô hình
liên kết giữa sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm
chè trên địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận
văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà
Nội.

Phạm Xuân Dũng ( 2007), Mối liên kết giữa sản xuất và
tiêu thụ nông sản trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, Tạp chí
những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số tháng 1,
trang 134 – 152.

Nguyễn Thị Thu Hà ( 2009), Nghiên cứu các hình thức
liên kết trong chăn nuôi gà tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc
Giang, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học
Nông Nghiệp Hà Nội.

×