Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Khi tham gia vào WTO pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.24 KB, 5 trang )

Khi tham gia vào WTO, chúng ta có th th y nh ng nh h ng l n trênể ấ ữ ả ưở ớ
c c p v mô và vi mô. L i ích l n nh t mà Vi t Nam thu c t h iả ấ ĩ ợ ớ ấ ệ đượ ừ ộ
nh p là th tr ng xu t kh u thu n l i cho Vi t Nam m r ng. Do VNậ ị ườ ấ ẩ ậ ợ ệ ở ộ
c h ng qui ch MFN vô i u ki n, theo ó hàng hóa Vi t Nam sđượ ưở ế đ ề ệ đ ệ ẽ
c c nh tranh bình ng v i các i th khác, không còn v ngđượ ạ đẳ ớ đố ủ ướ
nhi u rào c n v thu và h n ng ch nh hi n nay n a (Hi n nay,ề ả ề ế ạ ạ ư ệ ữ ệ
th ng m i gi a các n c thành viên WTO chi m t i 90% kh i l ngươ ạ ữ ướ ế ớ ố ượ
th ng m i th gi i). T ó s t ng c ng ti m l c kinh t thông quaươ ạ ế ớ ừđ ẽ ă ườ ề ự ế
vi c y m nh ho t ng xu t kh u, thu hút u t n c ngoài. C th :ệ đẩ ạ ạ độ ấ ẩ đầ ư ướ ụ ể
- Hi p nh a s i MFA qui nh bãi b h n ng ch nh p kh u b ng sệ đị đ ợ đị ỏ ạ ạ ậ ẩ ằ ố
l ng i v i hàng d t may.ượ đố ớ ệ
- WTO qui nh bãi b h n ng ch nh p kh u b ng s l ng thay thđị ỏ ạ ạ ậ ẩ ằ ố ượ ế
b ng thu i v i s n ph m g o.ằ ếđố ớ ả ẩ ạ
- WTO qui nh m c thu th p i v i s n ph m s d ng nhi u laođị ứ ế ấ đố ớ ả ẩ ử ụ ề
ng.độ
- T o môi tr ng c nh tranh bình ng trong kinh doanh gi a các thànhạ ườ ạ đẳ ữ
ph n kinh t . Khi gia nh p vào WTO và cam k t th c hi n các nguyênầ ế ậ ế ự ệ
t c t do hóa th ng m i gi a các thành ph n kinh t , gi a trong n cắ ự ươ ạ ữ ầ ế ữ ướ
và n c ngoài, Vi t Nam s ph i c i cách m nh h n các lu t l sao choướ ệ ẽ ả ả ạ ơ ậ ệ
phù h p v i thông l chung c a qu c t . Qua ó, t o môi tr ng kinhợ ớ ệ ủ ố ế đ ạ ườ
doanh bình ng và thông thoáng cho m i thành ph n kinh t .đẳ ọ ầ ế
- N n kinh t Vi t Nam s ít b t n th ng ho c b t n công b i nh ngề ế ệ ẽ ị ổ ươ ặ ị ấ ở ữ
hành vi b o h m u d ch ho c tr ng ph t kinh t c a các qu c gia khácả ộ ậ ị ặ ừ ạ ế ủ ố
trong tr ng h p có tranh ch p kinh t , th ng m i hay nh ng lý doườ ợ ấ ế ươ ạ ữ
chính tr nào ó, th tr ng cho hàng hóa c a Vi t Nam s c mị đ ị ườ ủ ệ ẽ đượ ở
r ng và n nh h n. Và do v y, l i ích t th ng m i qu c t c aộ ổ đị ơ ậ ợ ừ ươ ạ ố ế ủ
chúng ta s t ng.ẽ ă
- T do hóa giá c nông s n s có l i cho các qu c gia s n xu t nôngự ả ả ẽ ợ ố ả ấ
nghi p. B o h giá nông s n c a các qu c gia phát tri n gi m xu ng sệ ả ộ ả ủ ố ể ả ố ẽ
m r ng h n n a th tr ng nông s n c a Vi t Nam.ở ộ ơ ữ ị ườ ả ủ ệ
- Chi phí kinh doanh s gi m vì hi n t i l nh v c d ch v là khu v c cẽ ả ệ ạ ĩ ự ị ụ ự đượ


Nhà n c b o h nhi u nh t. H u qu là n ng l c c nh tranh và ch tướ ả ộ ề ấ ậ ả ă ự ạ ấ
l ng d ch v kém và giá cao. Khi gia nh p vào WTO, c quy n c aượ ị ụ ậ độ ề ủ
nh ng ngành này s ph i bãi b , bu c các doanh nghi p này ph i c iữ ẽ ả ỏ ộ ệ ả ả
cách, c t gi m chi phí, nâng cao ch t l ng và h giá d ch v , hi u quắ ả ấ ượ ạ ị ụ ệ ả
cho toàn n n kinh t s l n h n.ề ế ẽ ớ ơ
- V i hi p nh nh ng bi n pháp u t có liên quan n th ng m iớ ệ đị ữ ệ đầ ư đế ươ ạ
(TRIMS) ã t o thêm s m b o qu c t , khuy n khích u t n cđ ạ ựđả ả ố ế ế đầ ư ướ
ngoài vào Vi t Nam.ệ
- i s ng nhân dân c c i thi n.Đờ ố đượ ả ệ
Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt được trong hội nhập quốc tế thời kỳ đổi
mới, trước hết trên lĩnh vực kinh tế, là kết quả của cả một quá trình thực hiện
nhất quán đường lối, chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa
với chủ trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng với
khu vực và thế giới. Những thành tựu đó đã tạo thêm niềm tin để nước ta càng
vững bước trên đường hội nhập, tận dụng tốt nhất những cơ hội mới đang mở
ra.

Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá mở
ra khả năng cho nước ta, nhất là khi đã là thành viên chính thức WTO, tham gia
nhanh và hiệu quả vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng mọi
nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển. Do vậy, chúng ta có cơ hội thuận lợi đẩy
nhanh quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động và rút
ngắn thời gian vật chất của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các yếu tố như nguồn vốn, công nghệ sản
xuất tiên tiến và khoa học quản lý hiện đại có sự lưu chuyển tự do nhanh
chóng, cho nên các nước đều có khả năng tiếp cận, sử dụng với mức độ khác
nhau. Cùng với dòng chảy khổng lồ về vốn, hàng loạt các hoạt động chuyển
giao công nghệ sản xuất và khoa học quản lý tiên tiến được thực hiện, góp
phần hữu hiệu vào sự lan toả rộng rãi của các làn sóng tăng trưởng hiện đại.

Việc Việt Nam gia nhập các định chế, tổ chức kinh tế, tài chính khu vực cũng
như toàn cầu, nhất là WTO tạo cơ hội tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ
ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các
ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo quy định. Nước ta có điều kiện mở
rộng thị trường xuất khẩu, từng bước mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên
giới quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở lớn, kim ngạch xuất khẩu luôn
chiếm trên 60% GDP thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng, là yếu tố bảo
đảm tăng trưởng của nước ta.

Trên lĩnh vực kinh tế, tiến trình hội nhập của nước ta ngày càng sâu rộng thì
càng đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực
hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh
của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để phát huy
tiềm năng của mọi thành phần kinh tế trong nước, là cơ hội để tăng cường thu
hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững hơn và rút ngắn
khoảng cách phát triển. Mặt khác, gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển về
chất của tiến trình hội nhập, giúp nước ta có được vị thế bình đẳng như các
thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, tiếng
nói được tôn trọng hơn, có quyền thương lượng và khiếu nại công bằng hơn đối
với các tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ
lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đồng thời, hội nhập vào nền kinh tế thế
giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải
cách của nước ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn tạo ra động lực lớn thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày càng
vững mạnh.

Về khách quan, xu thế toàn cầu hoá tạo điều kiện cho tất cả các nước tham gia
vào đời sống quốc tế, bày tỏ chính kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng
nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của mình. Quá trình hội nhập quốc tế làm
cho các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Đây là cơ hội tích cực để có thể

loại bỏ các biểu hiện của ý đồ thiết lập mối quan hệ một chiều chứa đựng sự áp
đặt, chi phối của các cường quốc đối với đông đảo các quốc gia dân tộc khác
trên thế giới, thúc đẩy sự hình thành một trật tự thế giới mới với cơ chế sinh
hoạt quốc tế dân chủ, công bằng, bình đẳng hơn.

Hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập kinh tế quốc tế, cũng thúc đẩy mạnh mẽ
các hoạt động giao lưu văn hoá và tri thức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tin
cậy lẫn nhau và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Dưới ảnh hưởng đó, tri thức loài
người, kết tinh cô đọng ở các phát minh, sáng chế khoa học, kỹ thuật, công
nghệ được phổ biến rộng rãi toàn thế giới, tạo động lực cho sự bùng nổ trí tuệ
nhân loại. Cũng như nhiều nước khác, tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta
tạo ra cơ hội thuận lợi để chúng ta chia sẻ lợi ích do toàn cầu hoá đưa lại, đồng
thời đóng góp thiết thực vào tiến trình phát triển hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh
vực, dân chủ hoá các sinh hoạt quốc tế, tham gia đấu tranh thiết lập trật tự kinh
tế quốc tế công bằng hơn, hợp lý hơn.
Cơ hội về nhiều mặt
Theo các chuyên gia, gia nhập WTO là phù hợp với yêu cầu phát triển
theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Ông Trương Đình
Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại nhận định, nhờ sự cam kết và
thực hiện các cam kết, Việt Nam đã từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, nghiên cứu, tạo dựng khung pháp lý, đưa ra những quy định theo
thông lệ quốc tế, chủ động hội nhập đời sống thương mại toàn cầu.
Năm năm gia nhập WTO, Việt Nam đạt những bước phát triển mạnh mẽ
về kinh tế đối ngoại. Độ mở của nền kinh tế ngày càng rộng, với tổng
kim ngạch xuất - nhập khẩu hằng năm gấp khoảng 1,5 lần GDP thông
qua sự "bùng nổ" về xuất khẩu. Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã
hình thành và khẳng định tên tuổi trên thị trường quốc tế. Nền kinh tế
vận hành theo sát diễn biến của thị trường thế giới và phản ứng kịp thời
quan hệ cung - cầu.
Một số ngành sản xuất đã rút ra những bài học sâu sắc để "gạn đục,

khơi trong" cho sự phát triển. Việt Nam gia nhập WTO, các DN trong
nước đã được quyền bình đẳng với DN nước ngoài trong xuất khẩu,
giảm thiểu sự phân biệt hoặc rào cản thương mại bất hợp lý. "Dấu ấn
WTO" thể hiện rõ đối với DN dệt may khi đón nhận cơ hội từ sự chuyển
dịch sản xuất từ các nước phát triển sang những nước đang phát triển
thông qua làn sóng chuyển giao công nghệ, mẫu mã. Đặc biệt, vấn đề
hạn ngạch - vốn là rào cản, gây "đau đầu" cho các DN dệt may trong
nhiều năm, được dỡ bỏ bên cạnh việc DN được bình đẳng về thuế quan
với DN các nước. Một sân chơi mới, rộng lớn và sòng phẳng đã mở ra,
tạo điều kiện cho cộng đồng DN huy động, sử dụng các nguồn lực một
cách chủ động để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững. Quá trình hiện
đại hóa trang bị, dây chuyền sản xuất đã diễn ra với tốc độ cao ở hầu
hết DN. DN đang kết hợp cả hoạt động gia công với việc tự sáng tạo
mẫu mã, tự tìm thị trường xuất khẩu và cạnh tranh có hiệu quả. Tác
dụng to lớn về mặt xã hội từ xuất khẩu hàng dệt may được xác nhận vì
cứ một tỷ USD xuất khẩu bảo đảm cho 150 ngàn người có việc làm ổn
định. Việt Nam đang đứng trong số 10 nước dẫn đầu về xuất khẩu hàng
dệt may, với tốc độ tăng trưởng bình quân 25%/năm.
Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, Tổng Thư ký Hiệp hội bán lẻ Việt Nam, lĩnh
vực này đã phát triển nhanh nhờ những điều kiện và thách thức từ việc
gia nhập WTO. Cách đây 5 năm đã có quan ngại rằng, các DN, cơ sở
bán lẻ không thể chống đỡ trước sự xâm lấn như vũ bão trên diện rộng
từ đối thủ nước ngoài vốn đang khao khát một thị trường mới, giàu tiềm
năng như Việt Nam. Tuy nhiên, sự việc đã diễn ra một cách tốt đẹp hơn
khi thị trường đón nhận cả cộng đồng DN trong và ngoài nước. Trong
đó, DN nội đã tập trung nguồn lực vươn ra, phủ khắp các đô thị và khu
vực nông thôn, tăng cường liên kết để cho ra đời hàng trăm siêu thị,
trung tâm thương mại. Đây là một hệ thống rộng khắp do DN ta tranh
thủ thời cơ chiếm lĩnh thị phần nội địa. Một số DN nước ngoài đã vào
Việt Nam, cạnh tranh với DN nội là nguyên nhân khách quan thúc đẩy

DN lĩnh vực bán lẻ Việt Nam phát triển lành mạnh, với tốc độ cao.
Các DN thuộc những lĩnh vực khác như đóng tàu, da giày, dịch vụ ngân
hàng, du lịch… cũng được hưởng lợi từ việc gia nhập WTO. Nhờ gia
nhập WTO, Việt Nam đã đạt ngưỡng thu nhập trung bình của thế giới,
bước đầu hình thành một số ngành hiện đại, có hàm lượng chất xám
cao.
Cần phát huy tối đa lợi thế
Thực tiễn từ nhiều lĩnh vực cho thấy, cam kết mở cửa thị trường là cơ
hội để hàng ngoại thâm nhập mạnh mẽ, cạnh tranh với hàng nội. Từ đó,
DN ta bộc lộ rõ một số hạn chế, điểm yếu như thiếu vốn, công nghệ lạc
hậu, yếu kém về quản lý, khả năng quản lý và chiến lược dài hạn. Đa số
DN chưa xây dựng, phát triển được thương hiệu, nhất là chưa xuất hiện
thương hiệu trong khu vực, quốc tế. Đến nay ngành dệt may vẫn chưa
thể tự đáp ứng về nhu cầu nguyên phụ liệu cho sản xuất là một ví dụ về
sự bất cập, bị động khi gia nhập WTO. Không ít đơn vị lại tỏ ra lép trước
những động thái rào cản kỹ thuật trong phòng vệ thương mại để ngăn
cản khả năng xuất khẩu là minh chứng cho thấy DN còn lúng túng với
thông lệ về thương mại quốc tế.
Ông Lương Văn Tự, nguyên Trưởng đoàn đàm phán thương mại của
Chính phủ khuyến cáo, 5 năm qua là thời gian đủ để DN ta rút ra bài
học, chủ động bổ sung năng lực quản lý và chuẩn bị đầy đủ kỹ năng
điều hành, tìm hiểu thông tin, thị hiếu thị trường, huy động vốn cho thay
đổi công nghệ, đầu tư thỏa đáng cho sáng tạo mẫu mã, kiểu dáng sản
phẩm Tất cả nhằm nâng cao giá trị gia tăng trên mỗi đầu sản phẩm,
chú trọng vào xuất khẩu, từ đó tự cải thiện sức cạnh tranh của từng đơn
vị, hướng tới nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế. Chuyên gia
kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, DN ta phải biết xác định lợi thế, sở
trường tạo ra "mũi nhọn" để tồn tại trên thương trường, trong đó phải
định hướng càng rõ, càng cụ thể và phù hợp cho mục tiêu dài hạn càng
tốt…

Theo các chuyên gia, gia nhập WTO, vấn đề chính là sự tận dụng, khả
năng linh hoạt của riêng mỗi trường hợp, từ đó có thể tận dụng, phát
huy tối đa lợi thế, hạn chế nhược điểm và tìm ra cách khai thác thị
trường một cách khôn ngoan nhất. Thông qua việc tự định vị của mình,
nền kinh tế sẽ tìm được câu trả lời là đã và sẽ ở đâu trong quá trình hội
nhập…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×