Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
* Chuyển động cơ học- Các khái niệm:
1. Độ dời 2. vận tốc trung bình 3. Tốc độ TB
●Δx = x
2
– x
1
+x
1
: Tọa độ ở thời điểm t
1
.
+x
2
: Tọa độ ở thời điểm t
2
● Δx > 0: Vật cđ theo chiều dương.
● Δx < 0: Vật cđ theo chiều âm.
● v
tb =
12
12
tt
xx
t
x
−
−
=
∆
∆
● v
tb
> 0: Vật cđ theo chiều
dương
● v
tb
< 0: Vật cđ theo chiều âm
● v
tb =
t
S
∆
● S: quảng
đường
●Δt: thời gian cđ.
* Chuyển động thẳng đều :
1. Vận tốc: v
tb
=
khơng đổi
= v
2. Tọa độ (phương trình chuyển động): x = x
0
+ v( t – t
0
) ; t
0
là thời gian ban đầu so với
gốc thời gian.
(với + x
0
: tọa độ ở thời điểm ban đầu t
0
. + x: tọa độ ở thời điểm bất kì t. + v : vận tốc )
3. Độ dời: Δx = x
2
– x
1
= v( t
2
– t
1
) = v.Δt
4. Đồ thị vận tốc - thời gian: Đồ thị (V- t) là đường thẳng song song trục ot.
5. Đồ thị tọa độ - thời gian: Đồ thị (x - t) là đường thẳng có hệ số góc tan α = v.
6. Chú ý:
● Nếu chọn góc thời gian trùng thời điểm ban đầu thì: t
0
= 0
⇒
phương trình cđ: x= x
0
+ vt.
● Nếu chuyển động khơng đổi chiều thì quảng đường đi : S =
x∆
1.1: Chuyển động cơ là gì?
1.2: Chất điểm là gì?
1.3: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
2.1: Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều?
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Dạng 1: Tính tốc độ trung bình và qng đường đi được.
2.1: Một chiếc xe trong 2 giờ đầu chuyển động với tốc độ 20 km/h, trong 3 giờ tiếp theo chuyển động với tốc độ 30
km/h. Tính tốc độ của xe trên cả qng đường.
2.2: Một xe đạp chạy trên đường thẳng. Trên nửa đoạn đường đầu, xe chạy với tốc độ 12 km/h và nửa đoạn đường sau
với tốc độ 6 km/h.
a. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường.
b. Nếu xe đi với tốc độ trung bình như ở câu a thì sau 5 giờ xe đi được qng đường dài bao nhiêu?
2.3: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8h30, khoảng cách từ A đến B là 250
km.Tính vận tốc của xe.
2.4: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km. Tính vận tốc của ơ tơ, biết rằng
nó tới B lúc 8 giờ 30 phút.
Dạng 2: Xác định thời điểm, thời gian.
2.5: Một xe xuất phát từ thành phố A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận tốc 120 km/h, AB
= 360 km.
a. Viết phương trình chuyển động của xe.
b. Tính thời gian và thời điểm xe đến B.
2.6: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8 giờ 30 phút, khoảng cách từ A đến B là 250
km. Tính
Chương I: Động học chất điểm - Trang 1 -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
a. Tính vận tốc của xe.
b. Xe dừng lại ở B 30 phút và chuyển động ngược về A với vận tốc 62,5 km/h thì xe về đến A lúc mấy giờ?
2.7: Một vận động viên xe đạp xuất phát tại A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B với vận tốc 54 km/h. Khoảng
cách từ A đến B là 135 km. Tính thời gian và thời điểm khi xe tới được B.
2.8: Một ơ tơ xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km.
a. Tính vận tốc của ơ tơ, biết rằng nó tới B lúc 8 giờ 30 phút.
b. Sau 30 phút ơ tơ lại chuyển động ngược về A với vận tốc 50 km/h. Hỏi mấy giờ ơ tơ về đến A?.
Dạng 3: Phương trình chuyển động.
2.9: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình:
),(.24 smtx +=
.
a. Cho biết vị trí ban đầu và tốc độ trung bình của vật (x
0
; v).
b. Xác định vị trí của vật sau khi đi được 5 s.
2.10: Một xe xuất phát từ thành phố A lúc 7 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận tốc 120 km/h,
AB = 360 km. Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, chiều dương là chiều chuyển động của xe, gốc tọa độ tại A, gốc thời
gian là lúc xe bắt đầu xuất phát (lúc 7 giờ).
a. Viết phương trình chuyển động của xe.
b. Tính thời gian và thời điểm xe đến B.
2.11: Một xe chuyển động từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 40 km/h. Xe xuất phát tại vị trí cách A 10 km,
khoảng cách từ A đến B là 130 km.
a. Viết phương trình chuyển động của xe.
b. Tính thời gian để xe đi đến B.
c. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe khi nó chuyển động từ A đến B.
2.12: Cho một vật chuyển động có đồ thị tọa độ như hình 2.16. Biết vật
xuất phát tại A và đi từ A đến B hết 6 s. Viết phương trình chuyển động
của vật.
Dạng 4: Chuyển động của hai vật.
2.12: Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau 100
km; xe đi từ A có tốc độ 20 km/h và xe đi từ B có tốc độ 30 km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe. Lấy gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc hai xe
bắt đầu khởi hành.
b. Hai xe gặp nhau sau bao lâu và ở đâu? ĐS: a. x
1
= 20t; x
2
= -30t + 100;
c. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. b. t = 2 h; x
1
= x
2
= 40 km.
2.13: Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai điaj điểm A và B trên một đường thẳng cách nhau 20 km, chuyển động đều,
cùng hướng từ A đến B. Tốc độ của xe đi từ A là 40 km/h, xe đi từ B là 20 km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ Ox, lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B là
chiều dương.
b. Tìm khoảng thời gian và vị trí hai xe gặp nhau.
2.14: Hai xe xuất phát cùng lúc từ hai vị trí A và B cách nhau 20 km. Xe xuất phát từ A với vận tốc 20 km/h, xe xuất phát
từ B với vận tốc 10 km/h; chuyển động cùng hướng từ A đến B.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
c. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian (x,t).
Dạng 5: Đồ thị.
2.22: Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa – thời
gian như hình 2.22.
a. Viết phương trình chuyển động của vật.
b. Xác định vị trí của vật sau 10 s.
2.23: Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa – thời
gian như hình 2.23.
a. Vận tốc trung bình của vật là bao nhiêu?
Chương I: Động học chất điểm - Trang 2 -
BA
x (m)
O
30
Hình 2.16
2
1
10
O
5
t (s)
x (m)
Hình 2.22
2
10
O
x (m)
Hình 2.23
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
b. Viết phương trình chuyển động của vật và tính thời gian để vật đi đến vị trí cách gốc tọa độ 90 m.
2.25: Đồ thị chuyển động của hai xe (I) và (II) được mơ tả như hình 2.25.
a. Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b. Dựa vào đò thị hãy xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Câu 1: Trong chuyển động thẳng đều thì:
A. Vận tốc v tăng tỉ lệ với quãng đường đi được s .
B. Vận tốc v tăng tỉ lệ với tọa dộ x .
C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 2: Nếu lấy vật làm mốc là xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được coi là chuyển động
A : Người lái ôtô. B : Xe ôtô. C : Cột đèn bên đường. D : Cả người lái xe lẫn ôtô.
Câu 3 : Chọn câu đúng : đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy :
A : Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B : Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
C : Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.
D : Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
Câu 4 : Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm
A : Trái Đất tự quay quanh trục của nó. C : Viên bi rơi từ tầng nhà thứ 9.
B : Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. D : Viên đạn bay trong không khí.
Câu 5 : Trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng ?
A : Một vật nặng được ném theo phương ngang.
B : Một ôtô đang chạy theo hướng Cam Ranh – TP Hồ Chí Minh.
C : Một viên bi đang rơi tự do.
D : Một chiếc diều đang bay trong gió vì bò đứt dây.
Câu 6 : Cần phải làm gì để xác đònh vò trí của một chất điểm đang chuyển động trên một đường thẳng?
A : Phải chọn một điểm O trên đường thẳng làm vật mốc.
B : Phải chọn chiều dương trên đường thẳng tính từ điểm mốc O và chọn một thời điểm làm gốc thời
gian.
C : Phải dùng thước thẳng để đo khoảng cách từ vò trí của chất điểm đến điểm mốc O và dùng đồng hồ
để đo khoảng thời gian thay đổi vò trí của chất điểm trên đường thẳng.
D : Phải dùng một hệ quy chiếu để xác đònh sự thay đổi vò trí của chất điểm trên đường thẳng so với vật
mốc theo thời gian.
Câu 7 : Một vật được coi là chất điểm khi :
A : Kích thước của vật rất nhỏ không thể quan sát được.
B : Kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được.
C : Kích thước của vật rất nhỏ so với đường đi.
D: Kích thước của vật rất nhỏ nên có thể bỏ qua so với đường đi.
Câu 8 : Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm ?
A. Tàu hỏa đứng trong sân ga.
B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
C. Trái Đất đang chuyển động tự quay quanh nó.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 3 -
t (h)
1
12
O
x (km)
Hình 2.25
8
I
II
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
D. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
Câu 9 : Một xe ôtô khởi hành lúc 7 giờ, nếu chọn mốc thời gian là lúc 7 giờ thì thời điểm ban đầu đúng
với thời điểm nào trong các thời điểm sau đây :
A. t
0
= 7 giờ. B. t
0
= 17 giờ C. t
0
= 0 giờ D. Một thời điểm khác.
Câu 10 : Điều nào sau đây là sai đối với vật chuyển động thẳng đều?
A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian.
C. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau bất kỳ.
D. Quỹ đạo là đường thẳng, véctơ vận tốc có thể thay đổi theo thời gian.
Câu 11 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vò của vận tốc ?
A. Đơn vò của vận tốc cho biết tốc độ chuyển động của vật.
B. Đơn vò của vận tốc luôn luôn là m/s.
C. Đơn vò của vận tốc phụ thuộc vào cách chọn đơn vò của độ dài đường đi và đơn vò của thời gian.
D. Trong hệ SI, đơn vò của vận tốc là cm/s.
Chủ đề 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
Gia tốc
● a
tb
=
=
−
−
12
12
tt
vv
hằng số = a. (đơn vị trong hệ SI là (m/s
2
)
● Chuyển động thẳng nhanh dần đều thì : a.v > 0.
● Chuyển động thẳng chậm dần đều thì : a.v < 0.
Vận tốc
● v = v
0
+ a.t (đơn vị trong hệ SI là (m/s
2
)
+ Gốc thời gian được chọn trùng với thời điểm ban đầu ( t
0
= 0).
+ v
0
là vận tốc ở thời điểm ban đầu t
0
.
Tọa độ
● x = x
0
+ v
0
.t +
2
1
at
2
( x
0
, v
0
tọa độ và vận tốc ban đầu)
Quảng đường
● S = v
0
.t +
2
1
at
2
Chú ý
● Cơng thức liên hệ : v
2
- v
2
0
= 2.a.s
● Đồ thị ( v - t) là đường thẳng
● Đồ thị ( x - t) là một Parabol
3.1: Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định như thế nào?
3.2: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều?
3.3: Chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều là gì?
3.4: Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều? Nói rõ dấu của các đại lượng
tham gia vào phương trình đó.
3.5: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều được xác định như thế nào?
Dạng 1: Tính gia tốc vận tốc và qng đường đi.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 4 -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
3.1: Một đồn bắt đầu tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 60 km/h.
a. Tính gia tốc của đồn tàu.
b. Tính qng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó.
3.2: Một xe chuyển động khơng vận tốc đầu, sau 10 s xe đạt vận tốc 18 km/h.
a. Tính gia tốc của xe. Chuyển động của xe là chuyển động gì?
b. Sau 30 s tính từ lúc xuất phát, vận tốc của xe là bao nhiêu?
3.3: Một chiếc ca nơ đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy, chuyển động thẳng chậm dần đều, sau nửa phút
thì cập bến.
a. Tính gia tốc của ca nơ?
b. Tính qng đường mà ca nơ đi được tính từ lúc tắt máy đến khi cập bến.
3.4: Một ơ tơ đang đi với tốc độ 54 km/h thì người lái xe thấy một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp
và xe đến sát miệng hố thì dừng lại.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính thời gian hãm phanh.
3.5: Một ơ tơ đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của xe, biết
rằng sau khi chạy được qng đường 1 km thì ơ tơ đạt tốc độ 60 km/h.
3.6: Một xe sau khi khởi hành được 10 s thì đạt tốc độ 54 km/h.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính tốc độ của xe sau khi khởi hành được 5 s.
3.7: Một ơ tơ chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B, sau 1 phút tốc độ của xe tăng từ 18 km/h đến 72 km/h.
a. Tính gia tốc của ơ tơ.
b. Tính thời gian khi ơ tơ đi từ A đến C nếu tại C xe có vận tốc 54 km/h.
Dạng 2: Xác định thời điểm và thời gian.
3.8: Một xe đang đứng n tại A bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều đến B thì đạt vận tốc 20 m/s. Xe xuất phát tai
A lúc 6 giờ, khoảng cách từ A đến B là 200 m. Tính:
a. gia tốc của xe.
a. thời gian và thời điểm xe đến B.
3.9: Lúc 10 giờ, một đồn tàu lúc đang ở vị trí cách ga 400 m thì bắt đầu hãm phanh, chuyển động chậm dần vào ga,
sau 30 s thì dừng hẳn ở ga.
a. Tính thời điểm tàu đến ga.
b. Vận tốc của tàu khi bắt đầu hãm phanh là bao nhiêu?
Dạng 3: phương trình chuyển động.
3.10: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình:
),(
2
1
.105
2
smttx −+=
.
a. Xác định x
0
; v
0
; a và cho biết tính chất của chuyển động.
b. Xác định vị trí của xe khi đi được 2 s.
3.11: Phương trình chuyển động của một chất điểm là: x = 10 + 5t + 4t
2
(m,s).
a. Tính gia tốc của chuyển động.
b. Tính tốc độ của vật lúc t = 1 s.
c. Xác định vị trí của vật lúc có tốc độ 7 m/s.
3.12: Ở đỉnh dốc, một xe đạp bắt đầu lao xuống dưới, khi đến chân dốc xe đạt vận tốc 6 m/s. Biết dốc dài 36 m. Chọn
gốc tọa độ tại đỉnh dốc, chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xe bắt đầu lao dốc.
a. Viết phương trình chuyển động của xe. Cho biết tính chất của chuyển động?
b. Tính thời gian để xe đi hết con dốc trên.
Dạng 4: Chuyển động của hai vật.
3.13: Một xe có tốc độ tại A là 30 km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều đến B với gia tốc 0,8 m/s
2
. Cùng lúc đó xe
thứ hai từ B chuyển động thẳng nhanh dần đều về A cũng với gia tốc 0,8 m/s
2
. A và B cách nhau 100 m.
a. Hai xe gặp nhau ở đâu?
b. Qng đường hai xe đi được.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 5 -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
3.14: Hai người cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động cùng hướng từ A đến B.
Tốc dộ của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ Ox. Lấy A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A
đến B.
b. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Dạng 5: Đồ thị.
3.15: Trên một đường thẳng có hai xe chạy ngược chiều nhau và khởi hành cùng một lúc từ A và B cách nhau 100 km.
Hai xe xuất phát với cùng tốc độ 20 km/h và gia tốc 1 m/s
2
.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian và đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ.
Câu 1: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì.
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. gia tốc là đại lượng khơng đổi.
D. qng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Câu 2: Cơng thức qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v
0
t + at
2
/2 (a và v
0
cùng dấu). B. s = v
0
t + at
2
/2 (a và v
0
trái dầu).
C. x= x
0
+ v
0
t + at
2
/2. ( a và v
0
cùng dấu ). D. x = x
0
+v
0
t +at
2
/2. (a và v
0
trái dấu )
Câu 3: Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
B. một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất.
C . Một hòn đá được ném theo phương ngang.
D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 4: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. s = v
0
t + at
2
/2. (a và v
0
cùng dấu ). B. s = v
0
t + at
2
/2. ( a và v
0
trái dấu ).
C. x= x
0
+ v
0
t + at
2
/2. ( a và v
0
cùng dấu ). D . x = x
0
+v
0
t +at
2
/2. (a và v
0
trái dấu ).
Câu 5: Trong cơng thức liên hệ giữa qng đường đi được, vận tốc và gia tốc cuả chuyển động thẳng
nhanh dần đều
( )
asvv 2
2
0
2
=−
ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s > 0; a > 0; v > v
0
. B. s > 0; a < 0; v <v
0
.
C. s > 0; a > 0; v < v
0
. D. s > 0; a < 0; v > v
0
.
Câu 6: Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn khơng đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, qng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì
bằng nhau.
Câu 7: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ơ tơ
chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ơ tơ đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ơ tơ sau 40s kể từ
lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s
2
; v = 38 m.s.B. a = 0,2 m/s
2
; v = 18 m/s.
C. a =0,2 m/s
2
, v = 8m/s. D. a =1,4 m/s
2
, v = 66m/s.
Câu 8: Một ơ tơ đang chuyển động vơi vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe
hãm phanh chuyển động châm dần với gia tốc 2m/s
2
. Qng đường mà ơ tơ đi được sau thời gian 3 giây là?
A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D . s = 21m; .
Câu 9: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ơ tơ
chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ơ tơ đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ơ tơ là
bao nhiêu?
A . a = - 0,5 m/s
2
. B. a = 0,2 m/s
2
. C. a = - 0,2 m/s
2
. D. a = 0,5 m/s
2
.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 6 -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
Câu 10: Một ơtơ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ơ tơ tăng từ 4m/s đến 6m/s. Qng
đường s mà ơtơ đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
A. s = 100m. B. s = 50 m. C. 25m. D. 500m
Câu 11: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
. Khoảng
thời gian t để xe đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu?
A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s.
Chủ đề 3 : RƠI TỰ DO
A-Tóm tắt lý thuyết :
Hệ quy chiếu
• gắn với đất, trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc tọa độ O là điểm thả rơi.
Đặc điểm
• Chuyển động thẳng nhanh dần đều, không vận tốc đầu v
o
= 0, gia tốc a= g
Công thức
•
4.1: Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
Dạng 1: Tính thời gian rơi và vận tốc.
4.1: Một vật nặng được thả rơi từ độ cao 20 m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất.
Lấy g = 10 m/s
2
.
4.2: Thả hòn đá từ độ cao h, sau 2 s nó chạm đất. Nếu thả hòn đá ở độ cao 4h thì hòn đá rơi chạm đất trong thời gian bao
lâu?
4.3: Một hòn đá được thả rơi tự do từ một đỉnh tháp cao 100 m. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính thời gian và vận tốc của hòn đá khi
chạm đất?
4.4: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s
2
.
a. Thời gian rơi của vật và vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
b. Tính vận tốc của vật khi còn cách mặt đất 9,6 m.
4.5: Một vật được thả rơi trong 10 s. Tính:
a. Thời gian vật rơi trong 10 m đầu tiên. ĐS: a. 1,41 s.
b. Thời gian vật rơi trong 10 m cuối cùng. b. 0,1 s.
Dạng 2: Tính độ cao nơi thả vật và qng đường rơi được.
4.6: Một vật được thả tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s
2
. Tính qng đường vật rơi được trong 4 s đầu và trong giây thứ 4.
4.7: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s
2
, thời gian rơi của vật là 10 s.
a. Độ cao từ nơi thả vật là bao nhiêu?
b. Tính qng đường vật rơi trong 2 s đầu và qng đường vật rơi trong 2 s cuối.
4.8: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s
2
, vận tốc lúc chạm đất là v = 60 m/s.
a. Độ cao từ nơi thả vật đến mặt đất là bao nhiêu?
b. Tính thời gian rơi và qng đường đi trong giây thứ 4.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 7 -
SỰ RƠI TỰ DO
Gia tốc rơi tự do: g = 9,8 ≈ 10 m/s
2
Vận tốc:
tgv .
=
(1) m/s
Qng đường:
2
1
.
2
s h g t= =
(2) m
Cơng thức liên hệ:
ghv 2
2
=
(4) -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
4.9: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s
2
, vận tốc của vật lúc chạm đất là v = 100 m/s.
a. Tính thời gian rơi và độ cao vật rơi được.
b. Khi vật đạt vận tốc 50 m/s phải mất thời gian bao lâu?
Dạng 3: Sự rơi của hai vật. (Lấy g = 10 m/s
2
)
4.10: Một vật A được thả rơi từ độ cao 80 m, cùng lúc một vật B được thả rơi từ độ cao 45 m.
a. Tính khoảng cách giữa hai vật sau 2 s.
b. Tính khoảng cách giữa hai vật khi vật B chạm đất.
Câu 1: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao
h là
A.
ghv 2
=
. B.
g
h
v
2
=
. C.
ghv 2
=
. D.
ghv
=
.
Câu 2. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
A. cùng một gia tốc g. B. gia tốc khác nhau.
C. cùng một gia tốc a = 5 m/s
2
. D. gia tốc bằng khơng.
Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D . Lúc t = 0 thì
0
≠
v
.
Câu 4. Chuyển động nào dưới đây khơng thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng.
Câu 5. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi
tự do g = 9,8 m/s
2
. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
A. v = 9,8 m/s. B.
smv /9,9
≈
. C. v = 1,0 m/s. D.
smv /6,9
≈
.
Câu 6. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian mà vật khi chạm đất là bao nhiêu trong các kết
quả sau đây, lấy g = 10 m/s
2
.
A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
Câu 7. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m.s
2
thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do
từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?
A.v
tb
= 15m/s. B. v
tb
= 8m/s. C. v
tb
=10m/s. D. v
tb
= 1m/s.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 8 -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
Chủ đề 4 : CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU
Chu kỳ: Chu kì T của chuyển
động tròn đều là thời
gian để vật đi được một
vòng .
f
T
12
==
ω
π
(1)
s
(giây)
Tần số:
Tần số
f
của chuyển
động tròn đều là số vòng
mà vật đi được trong một
giây
π
ω
2
1
==
T
f
Hz
Tốc độ dài:
ω
.rv =
m/s
Tốc độ góc:
T
f
r
v
π
πω
2
2 ===
Rad/s
Gia tốc hướng tâm
2
2
.
ω
r
r
v
a
ht
==
m/s
2
5.1: Chuyển động tròn đều là gì?
5.2: Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều?
5.3: Nêu các khái niệm: tốc độ góc, chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. Viết biểu thức.
5.4: Viết biểu thức liên hệ giữa chu kỳ, tần số với tốc độ góc.
5.5: Nêu những đặc điểm và cơng thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
5.1: Một đĩa tròn quay với tần số 600 vòng/phút. bán kính của đĩa là 7 cm. Tính tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm
nằm ở viền ngồi của đĩa.
5.2: Một quạt máy có chiều dài cánh quạt là 20 cm, tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là 10 m/s.
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ, tần số của cánh quạt.
b. Tính góc mà cánh quạt quay được trong thời gian 5 s.
5.3: Bán kính vành ngồi của một ơ tơ là 50 cm. Ơ tơ chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h.
a. Tốc độ dài của một điểm nằm ở vành ngồi bánh xe là bao nhiêu?
b. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe đối với trục của nó.
5.4: Một xe đạp có bán kính vành ngồi là 30 cm, tốc độ dài của một điểm trên vành ngồi bánh xe là 6 m/s.
a. Tốc độ góc của một điểm trên vành ngồi bánh xe là bao nhiêu?
b. Tính chu kỳ quay và tần số quay.
c. Qng đường mà xe đi được trong 1 phút?
5.4: Một đu quay có bán kính 20 m, tốc độ dài của ca bin là 10 m/s.
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ và tần số của ca bin.
b. Gia tốc hướng tâm của ca bin?
c. Tính qng đường ca bin đi được và góc quay của ca bin trong thời gian 30 s.
5.5: Một đĩa hát có đường kính 10 cm quay đều với tần số 100 Hz.
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ quay và tốc độ dài của đĩa.
b. Tính gia tốc hướng tâm và qng đường mà một điểm nằm ở vành ngồi của đĩa thực hiện được trong 1 phút.
Câu 12: Các cơng thức liên hệ giữa gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm
chuyển động tròn đều là gì?
A.
rvarv
ht
2
;
==
ω
. B.
r
v
a
r
v
ht
2
; ==
ω
. C.
r
v
arv
ht
2
; ==
ω
. D.
r
v
arv
ht
== ;
ω
Chương I: Động học chất điểm - Trang 9 -
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
Câu 13: Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong
chuyển động tròn đều là gì?
A.
f
T
πω
π
ω
2;
2
==
. B.
fT
πωπω
2;2
==
. C.
f
T
π
ωπω
2
;2 ==
. D.
fT
π
ω
π
ω
2
;
2
==
Câu 14: Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròng đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Cả ba đại lượng trên khơng phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
Câu 15: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 16: Chuyển động nào của vật dưới đây khơng phải là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của con ngựa trong chiếc đu quay khi đang hoạt động ổn định.
B. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay ổn định.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi bắt đầu quay nhanh dần đều.
D. Chuyển động của chiếc ống bương chứa nước trong cái guồng quay nước.
Câu 17: Một ơ tơ có bán kính vành ngồi bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Tính vận tốc góc của
một điểm trên vành ngồi xe?
A. 10 rad/s B. 20 rad/s C. 30 rad /s D . 40 rad/s.
Câu 18: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu. Cho biết chu kỳ T = 24
giờ.
A.
srad.10.27,7
4−
≈
ω
. B.
srad.10.27,7
5−
≈
ω
C.
srad.10.20,6
6−
≈
ω
D.
srad.10.42,5
5−
≈
ω
Câu 19: Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Hỏi
tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?
A. v = 62,8m/s. B. v = 3,14m/s. C. 628m/s. D. 6,28m/s.
@@@@
Chương I: Động học chất điểm - Trang 10
-
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
Chủ đề 5 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
gọi
12
vv
tn
=
là vận tốc của thuyền đối với nước (vận tốc tương đối)
23
vv
nb
=
là vận tốc của nước đối với bờ (vận tốc kéo theo)
13
vv
tb
=
là vận tốc của thuyền đối với bờ(vận tốc tuyệt đối)
CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Các vận tốc cùng phương, cùng
chiều
nbtntb
vvv +=
hay (1)
Vận tốc tương đối cùng phương,
ngược chiều với vận tốc kéo theo
nbtntb
vvv −=
(2) hay
231213
vvv −=
vận tốc có phương vng góc
với vận tốc
Phương pháp giải:
Bước 1: Chọn: Vật chuyển động: 1;
Hệ qui chiếu chuyển động: 2;
Hệ qui chiếu đứng yên: 3
Bước 2: Viết công thức cộng vận tốc
Bước 3: Đưa biểu thức về dạng đại số.
6.1: Thế nào là vận tốc tương đối, vận tốc tuyệt đối, vận tốc kéo theo? Lấy ví dụ.
6.2: Trình bày cơng thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều và cùng phương,
ngược chiều.
6.1: Một chiếc thuyền xi theo dòng nước đi được 30 km trong 1 giờ. Tính vận tốc của thyền so với nước. Biết vận tốc
của nước so với bờ là 7 km.
6.2: Một chiếc thuyền xuất phát từ bến thuyền xi theo dòng nước, cùng lúc có một khúc gỗ cũng từ bến thuyền trơi
theo dòng nước. Sau 30 phút, thuyền cách bến 10 km và cách khúc gỗ 8 km.
a. Tính vận tốc của thuyền so với nước.
b. Tính vận tốc của nước so với bờ.
6.3: Một chiếc thuyền xi theo dòng sơng từ A đến B, sau đó lại ngược về A, s = AB = 60 km. Vận tốc của thuyền so
với nước là 25 km/h, vận tốc của nước so với bờ là 5 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
6.4: Một chiếc thuyền xi theo dòng nước đi được qng đường 40 km trong 2 giờ. Nếu dòng nước đứng n thì
thuyền đi được 30 km trong 2 giờ. Tính vận tốc của nước so với bờ.
6.5. Có ba vật (1); (2); (3). Áp dụng cơng thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau?
A.
1,3 1,2 2,3
v v v
= +
r
v v
B.
1,2 1,3 3,2
v v v
= −
r
v v
C.
2,3 2,1 3,2
( )v v v
= − +
r
v v
. D. cả ba phương án A, B,C.
6.6. Chọn đáp án đúng.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 11
-
Trung Tâm GDTX Mang Thít Hệ thống kiến thức Vật lý 10 – Hệ GDTX
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vậy vận tốc có tính
A. tuyệt đối. B. tương đối. C. đẳng hướng. D. biến thiên.
6.7. Tại sao trạng thái đứng n hay chuyển động của một chiếc ơ tơ có tính tương đối?
A. Vì chuyển động của ơtơ được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì chuyển động của ơ tơ được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vì chuyển động của ơ tơ khơng ổn định: lúc đứng n, lúc chuyển động.
D. Vì chuyển động của ơ tơ được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
6.8.Câu nào là câu sai ?
A.Quỹ đạo có tính tương đối. B.Thời gian có tính tương đối
C.Vận tốc có tính tương đối. D.Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối .
6.9: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5km/h đối với dòng nước.
Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sơng là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sơng.
A. v = 8,00km/h ; B. v = 5,00km/h ; C. v ≈ 6,70km/h ; D. v ≈ 6,30km/h ;
6.10: Hai ơtơ A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 50 km/h và 40 km/h. Vận
tốc của ơtơ A so với B là:
A) 70 km/h B) 90 km/h C) 10 km/h D) - 10 km/h
6.11. Một chiếc xà lan chạy xuôi theo dòng sông từ A đến B mất 3 giờ.Biết A,B cách nhau 36 km và
nước chảy vơí vận tốc 4 km/h .Vận tốc cuả xà lan so với nước là:
6.12: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc là 5,5km/h , vận tốc chảy của
dòng nước đối với bờ là 1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nưỚc:
a.7km/h. b.3km/h. c.3,5km/h. d.2km/h.
6.13 : Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đọan đường sắt thẳng với vận tốc 40km/h và
60km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là ?
A. 100km/h. B. 20km/h. C.2400km/h. D. 50km/h.
6.14: Một chiếc thuyền chuyển động cùng chiều với dòng nước với vận tốc 8km/h đối với nước ,Vận
tốc của nước chảy đối với bờ là 2,5 km/h .Vận tốc của thuyền chuyển đối với bờ là :
A. 5,5km/h B. 10,5 km/h C. 8,83km/h D. 5,25 km/h
6.15. Từ công thức
231213
vvv
+=
. Kết luận nào sau đây là SAI:
A). Ta luôn có
231213
vvv −≥
B). Nếu
2312
vv
↑↓
và
2312
vv
>
thì
231213
vvv −=
C). Nếu
2312
vv
↑↑
thì
231213
vvv +=
D). Nếu
12 23
v v⊥
thì
2
23
2
1213
vvv +=
6.16.Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối:
A). Quỹ đạo B). Vận tốc C). Tọa độ D). Cả 3 đều đúng
6.17. Theo công thức vận tốc thì:
a.vận tốc tổng bằng vận tốc thành phần
c.vận tốc tổng luôn lớn hơn tổng 2 vận tốc thành phần
b.vectơ vận tốc tổng là vectơ đường chéo
d.vận tốc tổng luôn nhỏ hơn hiệu 2 vận tốc thành phần.
Chương I: Động học chất điểm - Trang 12
-