Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập học kỳ 1 Lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.32 KB, 6 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN
I. LÝ THUYẾT
Chương 1: Động học chất điểm
1. Chuyển động thẳng đều
Định nghĩa chuyển động thẳng đều
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều
Phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều
Các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều
Chương II: Động lực học
1. Ba định luật Niu-tơn, định luật vạn vật hấp dẫn
Phát biểu định luật
Biểu thức (nếu có)
2. Các lực cơ học
Khái niệm
Đặc điểm
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
1. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực không song song.
2. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
3. Mô men lực, qui tắc mô men
4. Tổng hợp hai lực song song cùng chiều
II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
Chương I: Động học chất điểm
1. Bài toán xét chuyển động của hai chất điểm
Phương pháp giải
1. Lập phương trình chuyển động
- Chọn hệ trục tọa độ:
+ Trục Ox trùng với đường thẳng mà chất điểm chuyển động
+ Chiều dương


+ Gốc thời gian
- Xác định vận tốc ban đầu v
01
; v
02
, tọa độ x
01
; x
02
, gia tốc a
1
; a
2
của mỗi chuyển động sau khi đã chọn hệ
trục tọa độ (lưu ý dấu của các đại lượng trên).
- Lập phương trình chuyển động của hai chất điểm:







++=
++=
)2(xtvta
2
1
x
)1(xtvta

2
1
x
0202
2
22
0101
2
11
Lưu ý nếu chất điểm chuyển động thẳng đều thì a=0
2. Tìm thời gian vị trí hai chất điểm gặp nhau và quãng đường mỗi chất điểm đi được kể từ khi
khảo sát chuyển động đến khi gặp nhau
- Lập phương trình chuyển động
- Tìm thời gian vị trí hai chất điểm gặp nhau
Cách 1: Lý luận khi gặp nhau thì hai chuyển động có cùng vị trí nên:

txtvta
2
1
xtvta
2
1
xx
0202
2
20101
2
121
⇒++=++⇔=
1

Thế t vào (1) hoặc (2) ta tìm được x
1
và x
2
.
Tính quãng đường mỗi chất điểm đi được kể từ khi khảo sát chuyển động đến khi gặp nhau





−=
−=
0222
0111
xxs
xxs
Cách 2: vẽ đồ thị tọa độ thời gian, tọa độ giao điểm M của hai đồ thị chuyển động cho biết thời gian và
vị trí hai chuyển động gặp nhau.
3. Cho khoảng cách giữa hai chuyển động sau thời gian t là

. Tìm t
Dựa vào điều kiện:

( )
( )











⇒=+−+−+






−⇒−=−



⇒=−−+−+






−⇒=−
⇒=−
4
3
02010201
2

2121
2
1
02010201
2
2121
21
t
t
0xxtvvta
2
1
a
2
1
xx
t
t
0xxtvvta
2
1
a
2
1
xx


xx
Biện luận chọn nghiệm
4. Tìm khoảng cách


giữa hai chuyển động sau thời gian t.
-Thê t vào (1) và (2) ta tìm được x
1
và x
.2.
Tính:
21
xx
−=

1.1 Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5m/s
2
. Cùng lúc đó, một
xe thứ hai đi qua B cách A 125m với vận tốc 18km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều về phía A với gia tốc
30cm/s
2
. Tìm vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc của mỗi xe lúc đó.
1.2 Vào lúc 6 giờ sáng một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều tại A đi về phía B (AB=75m), sau 20s
xe đi được 100m. Cũng vào lúc 6h sáng một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều (cùng chiều với ô tô) đi
ngang qua B. Sau 30s kể từ khi chuyển động thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Tìm vận tốc của xe đạp.
1.3 Vào lúc 7 giờ sáng một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều tại A đi về phía B, sau khi đi được
112,5m thì xe đạt vận tốc 54km/h. Sau khi ô tô chuyển động được 10s thì một người đi xe máy chuyển động thẳng
đều với vận tốc 8m/s đi ngang qua B chuyển động về A. Hai xe cách nhau 0,32 km khi nào? tìm vị trí và vận tốc
mỗi xe khi đó. Biết AB=0,6 km
2. Bài tập tìm các đại lượng s, v, v
0
, a, t từ các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
Phương pháp giải
1. Chọn chiều dương

2
2. Tìm các đại lượng dựa vào các phương trình







=−
+=
+=
asvv 2
tvat
2
1
s
at vv
2
0
2
0
2
0
2.1 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
0,25m/s
2
và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 54km/h. Tính chiều dài của dốc và thời gian đi hết dốc
2.2 Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp
a. Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút vận tốc đạt 54km/h.

b. Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s.
c. Xe chuyển động thẳng nhlanh dần đều, sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h đến 72km/h.
d. Xe bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau 2 phút đi được 7,2km
e. Xe chuyển động chậm dần đều, khi vận tốc của xe biến đổi từ 72km/h đến 36km/h thì xe đi được 150m
Chương II: Động lực học
1. Bài toán cho các lực tác dụng lên vật tìm gia tốc và các đại lượng s, v, v
0
, t.
Phương pháp giải
1. Phân tích lực tác dụng lên vật hoặc hệ vật
2. Viết phương trình định luật II Niu tơn:

amFFF
n21
=+++

(1)
3. Chọn trục tọa độ Oxy chiếu (1) lên Oxy:




=+++
=+++
yny2y1y
xnx2x1x
maFFF
maFFF



(2)
Từ (2) xác định gia tốc của chuyển động
Thế a và các đại lượng đã cho vào một trong các phương trình







=−
+=
+=
asvv 2
tvat
2
1
s
at vv
2
0
2
0
2
0
để tìm các đại lượng theo yêu
cầu bài toán.
1.1 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma sát
lăn giữa xe và mặt đường μ=0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều. Cho
g=10m/s

2
.
1.2 Một vật khối lượng m=2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là μ=0,25. Ta tác
dụng lên m một lực F song song với mặt bàn. Cho g=10m/s
2
. Tính gia tốc của chuyển động nếu:
a. F=4N
b. F=6N
2. Cho các đại lượng động học s, v, v
0
, t tìm lực
Phương pháp giải
1. Phân tích lực tác dụng lên vật hoặc hệ vật
2. Viết phương trình định luật II Niu tơn:

amFFF
n21
=+++

(1)
3. Chọn trục tọa độ Oxy chiếu (1) lên Oxy:
3




=+++
=+++
yny2y1y
xnx2x1x

maFFF
maFFF


(2)
4. Tìm a từ các phương động học








=−
+=
+=
2asvv
at
2
1
tvs
atvv
2
0
2
2
0
0


5. Thế a vào phương trình (2) để tìm lực

2.1 Một vật có khối lượng 9kg đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên vật một lực kéo F song song với mặt bàn.
Lực cản lên vật bằng 20% trọng lượng của vật. Tính độ lớn F để vật:
a. Chuyển động thẳng đều
b. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s đi được 25m.
Cho g=10m/s
2
.
2.2 Một vật có khối lượng 20kg đang chuyển động với vận tốc 6m/s theo phương ngang thì chịu tác dụng của lực
F cùng phương chiều chuyển động. Khi đó vật chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được 50m thì có
vận tốc 10m/s. Tính gia tốc của vật và lực tác dụng vào vật.
2.3 Một đoàn tàu có khối lượng 25 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 17,5m/s thì giảm tốc
chuyển động chậm dần đều, sau 25s thì vận tốc chỉ còn 12,5m/s.
a. Tìm gia tốc của đoàn tàu.
b. Tính lực kéo của đầu tàu biết hệ số ma sát là 0,05 và g=9,8m/s
2
.
Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
1. Bài tập áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn tìm các lực tác dụng lên vật
Phương pháp giải
1. Phân tích lực tác dụng lên vật, biểu diễn trên hình vẽ
2. Viết điều kiện cân bằng:
0FFF
321
=++
(1)
3. Dùng phép chiếu véc tơ hoặc các công thức lượng giác để giải bài toán
1.1 Quả cầu m=2,4kg, bán kính R=7cm tựa vào tường trơn nhẵn
và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A,

chiều dài AC=18cm (H.1). Tính lực căng của sợi dây và lực
nén của quả cầu lên tường.
1.2 Quả cầu đồng chất khối lượng m=6kg nằm tựa trên mặt
phẳng nghiêng trơn vuông góc nhau như hình vẽ (H.2). Tìm
lực nén của quả cầu lên mỗi mặt nghiêng. Biết α=60
0
.
2. Bài tập áp dụng qui tắc mômen để tìm cánh tay đòn hoặc lực tác dụng
Phương pháp giải
1. Xác định trục quay của vật
2. Xác định lực nào tác dụng lên vật làm cho vật quay
3. Tính tổng mô men làm vật quay theo chiều kim đồng hồ:
n21
MMMM +++= 
Tính tổng mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ:
n21
M'M'M'M'
+++=

4
H.1
H.2
4. Áp dụng qui tắc mômen: M=M’ để tìm lực hoặc cánh tay đòn.
2.1 Cho hệ như hình vẽ (H.3). Thanh AC đồng chất có trọng lượng
không đáng kể. Tìm trọng lượng phải treo tại B để hệ cân bằng.
2.2 Một bàn đạp của máy tập thể thao gồm một thanh OA có khối
lượng không đáng kể, có chiều dài 50cm quay dễ dàng quanh trục
nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào
đầu A của thanh một lực F=200N hướng thẳng đứng xuống dưới
(H.4). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc

với OA, và OA làm thành một góc 30
0
so với phương ngang.
a. Phản lực của lò xo vào thanh.
b. Độ cứng của lò xo, biết lò xo ngắn đi 10cm so với lúc không bị
nén
3. Bài tập áp dụng qui tắc hợp lực song song cùngchiều tìm lực hoặc điểm đặt của hợp lực
Phương pháp giải
1. Xác định lực tác dụng vào vật
2. Áp dụng qui tắc hợp lực song song cùng chiều để tìm lực hoặc điểm đặt của lực.
Độ lớn của hợp lực: F = F
1
+ F
2
Giá:
1 2
2 1
F d
F d
=
(chia trong)
3.1 Một cây cầu dài 100m được bắc qua một con kênh như hình vẽ
(H.5). Lực mà cầu tác dụng lên hai bờ kênh tại hai đầu A và B lần
lượt là F
A
=6.10
5
N, F
B
=9.10

5
N. Tính khối lượng của cầu và trọng tâm
của cầu cách đầu A một khoảng bao nhiêu? Lấy g=10m/s
2
.
3.2 Thanh nhẹ đồng chất AB=1,5m. Người ta treo các trọng vật
P
1
=20N, P
2
=5N lần lượt tại A và B và đặt một giá đỡ tại O. Xác định
vị trí của O để thanh cân bằng, khi đó giá đỡ chịu một lực tác dụng
bằng bao nhiêu?
III. MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (3đ)
Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
Áp dụng: Một quả cầu đồng chất khối lượng m=3kg, được giữ trên mặt phẳng
nghiêng trơn nhờ một dây treo như hình vẽ. Cho α=30
0
, lấy g=10m/s
2
. Tìm lực căng
dây và lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng.
Câu 2 (3đ)
Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được 400m thì đạt vận tốc 72km/h. Cùng lúc ô tô chuyển
động thì một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 18km/h. Gia tốc của tàu điện là 0,3m/s
2
. Hỏi khi ô tô đuổi kịp tàu
điện thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu?

Câu 3 (4đ)
1. Cần phải đặt vào toa tàu một lực kéo (theo phương ngang) bằng bao nhiêu để nó chuyển động nhanh dần đếu,
đi được 10m trên đường nằm ngang trong thời gian 5s. Biết khối lượng của toa tàu là 1,6 tấn và hệ số ma sát là
0,05.
2. Tìm quãng đường toa tàu đi được ở giây thứ 6 kể từ khi bắt đầu chịu tác dụng của lực kéo trên.
Lấy g=10m/s
2
.
5
H.3
A
B
O
1
P
2
P
H.6
α

×