Vai trò của các tổ chức tài chính
quốc tế
Ngân hàng thế giới
•
cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho
các nước đang phát triển thông qua các chương trình
vay vốn.
•
Mục tiêu chính: xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế
và nâng cao chất lượng cuộc sống
•
Thành viên: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển
(IBRD) và Hội Phát triển Quốc tế (IDA)
•
Nhóm Ngân hàng Thế giới: Công ty Tài chính Quốc tế
(IFC), Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư
(ICSID) và Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương
(MIGA)
Ngân hàng thế giới
•
Hợp tác với một số đối tác và các tổ chức
đa phương trong đó có tổ chức y tế thế
giới (WHO), tổ chức lương thực thế giới
(FAO)
Ngân hàng thế giới
•
Mục tiêu thiên niên kỷ của WB dựa trên 5
nhân tố:
-
Xây dựng năng lực
-
Xây dựng cơ sở hạ tầng
-
Phát triển hệ thống tài chính
-
Đẩy lùi tham nhũng
-
Nghiên cứu, tư vấn và đào tạo
Mục tiêu của WB
• Nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách
– giảm nguy cơ đối với môi trường và hỗ trợ sức khỏe tốt hơn,
– nâng cao sinh kế
– giảm tổn thương môi trường.
• Nâng cao chất lượng tăng trưởng bằng cách
– hỗ trợ cải cách nhằm nâng cao động cơ và khuyến khích sử dụng
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên,
– thúc đẩy phát triển các đô thị và nông thôn bền vững về mặt môi
trường,
– nâng cao khả năng quản lý môi trường, và
– hỗ trợ quản lý khu vực tư nhân bền vững.
• Bảo vệ các vấn đề chung mang tính khu vực và địa phương
– Triệu tập cuộc họp giữa các bên liên quan về các giải pháp giải quyết
các vấn đề xuyên biên giới,
– tối đa hóa việc chồng lấn giữa lợi ích vùng và địa phương, và
– áp dụng các kỹ năng và kinh nghiệm của WB
Các dạng hỗ trợ của WB
•
Cho vay: cho vay đầu tư, cho vay phục vụ
các chính sách phát triển
•
Không cho vay: Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật
•
Tài trợ: phát triển nguồn nhân lực và chính
sách, giải quyết các vấn đề môi trường
toàn cầu…
Các dạng hỗ trợ của WB
Tài trợ
GEF: Quỹ môi trường toàn cầu
MFMP: Quỹ tài trợ cho nghị định thư Montreal
1970 1980 1990 2000
WB project focus:
"do no harm"
World Development Report
(for Rio summit) (1992)
MIGA: Enhanced project-
level focus from 1998
WB: Increasingly proactive role from 1992
* 4-fold agenda: Safeguards, Stewardship,
Mainstreaming, Global sustainability
IFC: Deepening
attention to project-
level impacts from 1991
WBG: 2001 Environmental Strategy
IFC: Equator Principles
WB: 2003 World Development
Report
Vai trò đối với môi trường và
phát triển của WB
Vai trò đối với môi trường và
phát triển của WB
Các chính sách “Do no harm” của WB
Các chính sách môi trường
•
Đánh giá môi trường
•
Các hệ sinh thái tự nhiên
•
Quản lý rừng
•
Quản lý vật nuôi
•
An toàn đập
•
Tài nguyên văn hóa, tự nhiên, chính
sách xã hội
•
Tái định cư không cố ý
•
Người bản xứ
Chính sách pháp lý
•
Các vùng gây tranh cãi
•
luồng nước quốc tế
Hướng dẫn và các chính sách liên
quan
•
Ngăn chặn ô nhiễm và sách hướng
dẫn
•
Hướng dẫn đánh giá môi trường
•
bộ công cụ tái định cư không cố ý
Vai trò đối với môi trường và
phát triển của WB
Pha hai: Bước thứ hai của “Do no harm”
•
1990: Quỹ môi trường toàn cầu
•
1992: hội nghị thượng đỉnh ở Rio và báo cáo phát triển thế giới về Môi trường
và phát triển
•
9/1993: hội nghị thường niên đầu tiên của ngân hàng thế giới về phát triển bền
vững về môi trường
•
Tăng trưởng nhanh về các danh mục đầu tư cho môi trường (từ ít hơn $200
triệu đô la năm 1989 đến hơn $5 tỷ đô la năm 2000)
Pha ba: 2001 đến nay
•
7/2001: chiến lược môi trường mới của ngân hàng thế giới
-
Tích hợp môi trường với xóa đói giảm nghèo và các chiến lược phát triển và
hành động và các mục tiêu rõ ràng về sức khỏe, sinh kế bền vững và giảm tổn
thương tác động của biến đổi môi trường
-
Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân trở thành đầu tầu cho sự tăng trưởng kinh tế
bền vững
-
Tìm các giải pháp hợp lý cho các thách thức môi trường toàn cầu và khu vực
•
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
•
Danh mục đầu tư cho môi trường của WB đạt 12% năm 2004
Vai trò đối với môi trường và
phát triển của WB
Bảy công cụ được sử dụng để thực hiện các mục tiêu
về môi trường của WB
•
An toàn về môi trường và xã hội
•
Chia sẻ thông tin
•
Cơ chế ưng thuận: dân bản địa, cơ quan kiểm
tra/tư vấn
•
Chiến lược giảm nghèo (sự tham gia và cam kết
giảm nghèo)
•
Giảm nhẹ gánh nặng nợ nần – 27 được hưởng lợi
từ $52 tỷ đô la do chính sách giảm nợ
•
Phát triển định hướng theo cộng đông (10% ngân
quỹ)
•
Định hướng về trao quyền
Vai trò của WB đối với môi
trường và phát triển
•
Đầu tư cho vấn đề môi trường bắt đầu được
đẩy mạnh từ 1990
•
Nhưng xử lý các vấn đề môi trường trong một
số chương trình quốc gia sử dụng vốn của
WBG vẫn còn yếu do các hạn chế từ bên trong
và bên ngoài.
•
WBG cần nâng cao hiệu quả trong việc giải
quyết các vấn đề môi trường thông qua
•
Chú ý nhiều đến các chiến lược quốc gia
•
Có phương thức đo lường và đánh giá
hiệu quả hơn
•
Hợp tác trong WBG tốt hơn
Kết hợp các vấn đề môi trường
với xóa đói giảm nghèo
- Đến năm 2004: đầu tư cho các dự án và các mục tiêu MT: 14 tỷ đô la
Kết hợp các vấn đề môi trường
với xóa đói giảm nghèo
• Yếu tố môi trường là nguyên nhân của nhiều căn bệnh
– 20% các căn bệnh nặng ở các nước đang phát triển là
do yếu tố môi trường gây nên—không được dùng
nước sạch, chất lượng không khí thấp, tiếp xúc với
các chất hóa học độc hại
• Suy thoái tài nguyên tác động đến sinh kế
– Suy thoái tài nguyên đất, cạn kiệt tài nguyên nước
– Người nghèo sống phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên
• Người nghèo chịu thiệt hại nhất trong các thảm họa và
thay đổi môi trường
• Trẻ em là những người bị tổn thương hơn cả
Một số thành tựu
• Mặc dù dân số tăng nhưng thu nhập theo đầu
người cũng tăng từ $989 năm 1980 đến $1,354
năm 2000.
• Tỷ lệ tử vong sơ sinh giảm từ 107/1,000 năm
1970 đến 58 năm 1999.
• Nạn mù chữ giảm từ 47% năm 1970 xuống 25%
năm 2000.
• Một số thành công trong lĩnh vực môi trường (tìm
ra chất thay thế các chất phá hủy tầng ozone,
loại bỏ chì trong xăng…).
• Từ 1990 đến 2000, tỷ lệ người được sống trong
điều kiện đảm bảo vệ sinh tăng từ 44% lên 52%.
Một số vấn đề chưa giải quyết
được
• Cân bằng thu nhập: 20 nước giàu nhất/20 nước
nghèo nhất
– gấp đôi năm 1970
– Do các nước nghèo nhất gần như không tăng
trưởng (-1% trong thập kỷ qua)
• Số người nghèo vẫn cao
– mặc dù đã giảm so với đỉnh cao năm 1993
nhưng vẫn còn hơn 1 tỷ người nghèo đói
• 17 trong số 33 nước nghèo nhất vẫn ở trong tình
trạng xung đột từ năm 1990
– Làm phá hủy các thành tựu phát triển trước đó
– đặt gánh nặng rất lớn cho tương lai
Môi trường và phát triển
•
Một trong những vấn đề quan tâm của WB là sự suy
thoái môi trường là một trở ngại cho quá trình phát triển
•
Hiện trạng môi trường hiện nay ra sao?
-
Chất lượng không khí: mức độ ô nhiễm ở nhiều thành
phố gấp nhiều lần tiêu chuẩn của WHO, phát thải CO2
vượt quá khả năng hấp thụ của sinh quyển
-
Nước: nhiều nơi khan hiếm nước – 33% dân số thế giới
sống ở các nước khan hiếm nước và tỷ lệ này đang tăng
lên
-
Đất: Suy thoái (23% đất nông nghiệp bị suy thoái)
-
Đa dạng sinh học: 33% diện tích lục địa bị đe dọa suy
thoái đa dạng sinh học
-
Nghề cá: 70% ngư trường bị khai thác quá mức, 58% rạn
san hô bị phá hủy
-
Rừng: 20% diện tích rừng nhiệt đới bị phá hủy từ 1960
Môi trường và phát triển
Mục tiêu phát triển
•
Vào 2050: dự đoán nền kinh tế thế giới đạt
$100-$130 trillion (gấp đôi hiện nay).
•
Đảm bảo mức thu nhập trung bình năm 2050 đạt
$6,300 ở các nước đang phát triển cần duy trì
tăng trưởng kinh tế 3%-4% một năm.
•
Để duy trì sự giàu có và một nền kinh tế năng
động, các nước thành viên OECD cần duy trì tốc
độ tăng trưởng 1%-2%.
Vai trò của WB trong việc thực
hiện các mục tiêu của phát triển
bền vững
Các mục tiêu thiên niên kỷ của liên hợp
quốc
Các mục tiêu phát triển bền vững trong ngắn hạn
(2015):
8 mục tiêu quốc tế đến 2015, có 192 nước tham gia
Được ký vào tháng 9 năm 2000
ở hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ năm 2000
Mục tiêu số 1: Xóa đói, giảm nghèo
Mục tiêu số 2: Phổ cấp giáo dục tiểu học
Mục tiêu số 3: Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền
cho phụ nữ
Mục tiêu số 4: Giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh
Mục tiêu số 5: Nâng cao sức khỏe sinh sản
Mục tiêu số 6: Chiến đấu với đại dịch HIV/AIDS, sốt rét
và các bệnh dịch khác
Mục tiêu số 7: Đảm bảo bền vững về môi trường
Mục tiêu số 8: Đẩy mạnh hợp tác toàn cầu trong vấn đề
phát triển
Vai trò của WB trong việc thực
hiện các mục tiêu thiên niên kỷ
• Đánh giá và xây
dựng các nhóm
nước đang gặp
phải các thách
thức về môi
trường và PTBV
tập trung đầu
tư cải thiện ở
các nước này
Tấn công đói nghèo thông qua
PTBV
•
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về PTBV tổ chức tại
Johannesburg (4/2002)
•
Tiêu đề “Con người, Hành tinh và sự thịnh vượng ”
•
Mục tiêu: xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển bền
vững
•
Kết quả đạt được:
-
nhận rõ được vai trò thúc đẩy tăng trưởng của các nước
đang phát triển đối với thực hiện PTBV
-
Phản bác quan điểm cho rằng có thể bảo vệ môi trường
bằng cách ngừng tăng trưởng và phát triển
-
Đưa môi trường vào trong các định hướng phát triển
-
Thay lời nói bằng hành động
-
Mở rộng các mục tiêu thiên niên kỷ
Tấn công đói nghèo thông qua
PTBV
•
Các mục tiêu thiên niên kỷ được bổ sung:
Đến năm 2015, giảm một nửa số người không
được tiếp cận với các hệ thống vệ sinh.
Đến 2010, giảm đa dạng sinh học.
Đến 2015: Phục hồi nghề cá.
Đến năm 2012, thiết lập một mạng lưới đại diện
các vùng biển được bảo vệ.
Đến 2020, chuyển sang sử dụng các hóa chất
không gây hại đến con người và môi trường.
Hỗ trợ mục tiêu phát triển của các nước châu Phi
nhằm đảm bảo nguồn năng lượng cho tối thiểu
35% dân số.
Tấn công đói nghèo thông qua
PTBV