Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

chương 2: Cơ sở kinh tế và kĩ thuật của QHLN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.76 KB, 15 trang )


PHẦN 1: CƠ SỞ KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA QHLN
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.1. Thể chế và chính sách lâm nghiệp
2.1.1. Luật đất đai và những quy định về giao đất LN
2.1.1.1. Luật đất đai
Gồm 7 chương với 146 các điều luật khác nhau
Chương I. Những qui định chung.
Chương II. Quyền của nhà nước đối với đất đai và
quản lý nhà nước về đất đai.
Chương III: Chế độ sử dụng các loại đất.
Chương IV: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
Chương V: Thủ tục hành chính về quản lý và sử dụng
đất đai.
Chương VI: Thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo và xử lý vi phạm về đất đai.
Chương VII: Điều khoản thi hành.
2.1.2. Những quy định có liên quan đến giao đất lâm
nghiệp
2.1.2.1. Giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá
nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, luật
QLBV rừng, nghị định 02/CP (15/1/1994).

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.1.2.2. Giao khoán đất sử dụng vào mục đích
SXLN, Nghị định 01/CP(04/01/1995), nghị định
163/CP( 16/11/1999) về giao đất và cho thuê đất
lâm nghiệp.


2.1.2.3. Các văn bản có liên quan đến lâm nghiệp:
- Quyết định 245/1998 ngày 21/12/1998 của TT
chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý nhà
nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp
- Quyết định 187/1999 ngày 16/09/1999 của TT
chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý
lâm trường quốc doanh

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
- Quyết định 03 ngày 05/01/2001 của TT chính
phủ về việc phê duyệt kết quả kiểm kê rừng
toàn quốc
- Quyết định 08/2001 ngày 11/01/2001của TT
chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý
rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản
xuất là rừng tự nhiên.
- Quyết định 178/2001 ngày 12/11/2001 của TT
chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của
các hộ gia đình, cá nhân được giao, thuê,
nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.1.3. Quỹ đất lâm nghiệp và định hướng
sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020
Với quỹ đất lâm nghiệp là 16 triệu ha
tính đến năm 2005 là 14,67 triệu ha diện
tích tự nhiên toàn quốc.
Như vậy định hướng phát triển lâm
nghiệp phấn đấu đến năm 2020 tổng diện
tích đất lâm nghiệp đạt khoảng 16,24 triệu

ha trong đó 14,42 ha đất có rừng thực sự
nghĩa là thành rừng, diện tích còn lại là
rừng chưa khép tán do đó độ che phủ rừng
trong toàn quốc đạt khoảng 43,5% bằng so
với trước năm 1945.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
Trong 16,24 triệu ha rừng đó thì chia thành 3 loại
rừng với quy mô khác nhau:
- Xây dựng rừng phòng hộ
- Xây dựng rừng đặc dụng
-
Xây dựng rừng sản xuất
2.2. Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng.
Đây là một trong những chương trình lớn của
chính phủ để phục hồi và phát triển lâm nghiệp.
Chương trình này được thủ tướng chính phủ ra
quyết định ngày 29/07/1998 và gọi là dự án 661.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
- Nhiệm vụ của dự án là : Trong giai đoạn thực
hiện dự án từ năm 1998-2010 phấn đầu phải trồng,
tạo mới 5 triệu ha rừng, 2 triệu ha rừng khoanh
nuôi và 3 triệu ha rừng trồng mới (trong đó có 2
triệu ha rừng phòng hộ và 3 triệu ha rừng sản xuất).
- Kết quả: Tổng diện tích khoán bảo vệ rừng đã
thực hiện được 2.454.480 ha rừng, bằng 120%
mục tiêu của dự án. Về tạo rừng mới, dự án thực
hiện được tổng số 2.450.010ha và 1.283.250ha
rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh.


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.3. Mục tiêu, quan điểm và các giải pháp phát
triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020
2.3.1. Quan điểm phát triển lâm nghiệp
- Phát triển lâm nghiệp đồng bộ từ quản lý, bảo
vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ
trồng rừng, cải tạo rừng và làm giàu rừng đến
khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường,
du lịch sinh thái
- Phát triển lâm nghiệp để có đóng góp đáng kể
vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và
bảo vệ môi trường.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
- Quản lý, sử dụng và phát triển rừng bền
vững là nền tảng cho phát triển lâm
nghiệp.
- Phát triển lâm nghiệp phải trên cơ sở đẩy
nhanh và làm sâu sắc hơn chủ trương xã
hội hóa nghề rừng, thu hút các nguồn lực
đầu tư cho bảo vệ và phát triển rừng.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.3.2. Mục tiêu
Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng
bền vững 16,24 triệu ha đất quy hoạch cho lâm
nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào
năm 2010 và 47% vào năm 2020.
Đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các thành

phần kinh tế và tổ chức xã hội vào phát triển lâm
nghiệp nhằm đóng góp ngày càng tăng vào phát
triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.3.3.Các giải pháp thực hiện Chiến lược
- Giải pháp về chính sách và pháp luật
- Đổi mới hệ thống sản xuất, kinh doanh và
khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia
phát triển lâm nghiệp
- Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch và giám sát
- Giải pháp về tổ chức quản lý ngành
- Giải pháp về khoa học công nghệ
- Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
- Giải pháp hợp tác quốc tế
(Chi tiết chiến lược PTLN 2006 – 2020 SV tham
khảo ở tài liệu)

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
2.4. Quyết định số 124/QĐ - TTg của Thủ tướng
Chính phủ : Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030 (ngày 02 tháng 02
năm 2012)
Đất lâm nghiệp đến năm 2020 là 16,2 - 16,5 triệu
ha, tăng thêm 879 ngàn ha so với năm 2010; bao
gồm rừng sản xuất 8,132 triệu ha, rừng phòng hộ
5,842 triệu ha, rừng đặc dụng 2,271 triệu ha.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN

- Rừng sản xuất, bố trí khoảng 8,132
triệu ha, tăng khoảng 735 ngàn ha so với
năm 2010; trong đó có 125 ngàn ha đất
rừng phòng hộ theo quy hoạch chuyển
qua, 620 ngàn ha rừng tự nhiên nghèo
kiệt cần phục hồi, tái sinh và trồng mới
khoảng 610 ngàn ha trên đất lâm nghiệp
chưa sử dụng.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
- Rừng đặc dụng, củng cố hệ thống rừng
hiện có 2,14 triệu ha theo hướng nâng cao
chất lượng, giá trị đa dạng sinh học, đảm
bảo đạt tiêu chí chất lượng của rừng. Đối với
hệ sinh thái chưa có hoặc còn ít, phát triển
thêm một vài khu mới ở vùng núi phía Bắc,
Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và các vùng đất
ngập nước ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ,
với diện tích khoảng 60 ngàn ha.

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QHLN
- Rừng phòng hộ, bố trí 5,842 triệu ha
chủ yếu là cấp xung yếu; gồm 5,6 triệu ha
rừng phòng hộ đầu nguồn, 0,18 triệu ha
rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, 0,15
triệu ha rừng chắn gió, cát bay, 70 ngàn
ha rừng phòng hộ bảo vệ môi trường cho
các thành phố lớn, khu công nghiệp và
các khu rừng phòng hộ biên giới, hải đảo.

×