Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

LUẬN VĂN: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Công ty TNHH CHI TIN pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.02 KB, 55 trang )












LUẬN VĂN:

Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế
toán tại Công ty TNHH CHI TIN














LỜI MỞ ĐẦU


Ngày nay trong xu thế phát triển mới về mọi mặt của đất nước, với mục tiêu đưa
đất nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu
này thì kinh tế là lĩnh vực giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên nước ta là nước có xuất phát thấp,
cơ sở hạ tầng còn kém, vì vậy vấn đề này được nhà nước ta rất quan tâm- nhất là trong
những năm gần đây.
Xây dựng là ngành sản xuất vật chất, trang bị tài sản cố định năng lực sản xuất cho
các ngành trong nền kinh tế. Hoạt động sản xuất mang tính đặc trưng riêng khác với các
ngành sản xuất khác cả về phương thức tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và
yêu cầu quản lý. Trong những năm qua cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
của Đảng và Nhà nước, thực hiện nền kinh tế mở hội nhập với các nước trong khu vực và
trên thế giới thì hoạt động xây dựng không ngừng được phát triển. Điều đó đòi hỏi các
doanh nghiệp xây dựng phải đổi mới hoàn thiện hệ thống quản lý, trong đó kế toán là một
trong những công cụ quản lý quan trọng.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần:
Phần1: Tổng quan về Công ty TNHH ChI Tin
Phần 2: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Công ty TNHH CHI TIN
Phần 3: Đánh giá khái quát về thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty .














PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CHI TIN

1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngay 18/04/1996 chính thức được thành lập lại theo quyết định số 84/QĐ-UB ngày
18/05/1996 cua UBND Thanh Pho Hai duong.
Công ty là một tổ chức xây dựng, Công ty được So xây dựng cấp chứng chỉ hành
nghề xây dựng số 70 ngày 20/03/1997 – SHĐK: 0101- 20-0-1-081. Chứng chỉ hành nghề
tư vấn đầu tư số 128 ngày 08/04/1997- SHĐK: 0101-20-00-01-159, được So kế hoạch đầu
tư cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ tư vấn đầu tư nước ngoài số 45/CCHN ngày
22/12/1997. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 110840 ngày 13/05/2004 của sở kế
hoạch và đầu tư thành phố HAI DUONG
Công ty là Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thực hiện hạch toán kinh tế độc lập,
có TK tại ngân hàng, có con dấu riêng.
công ty có trụ sở chính tại :17/207 Truong My-TP Hai duong.
Ngoài ra, công ty chi nhánh tai:234 lach Tray -Hp.
1.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh.
Công ty TNHH là Doanh nghiệp tu nhan ,lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
chủ yếu là xây dựng các hạng mục công trình thuộc dân dụng và quốc phòng. Ngoài ra
công ty còn các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác như: kinh doanh nhà, cho
thuê văn phòng, kinh doanh vật tư, cho thuê phương tiện vận tải…
1.2.2 Ngành nghề hoạt động.
Công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi, công trình ngầm, công trình thủy cầu
cảng, nhà máy nước, hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng cơ sở,
- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà;
- Trang trí nội thất, ngo¹i thÊt, lắp đặt điện nước, lắp đặt thiết bị cho các công trình;
- Khảo sát thiết kế và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Khai thác đá, cát, sỏi, sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, kinh doanh vật tư
thiết bị tồn đọng, thanh xử lý;

- Vận tải đường bộ;


- Nhập khẩu vật tư thiết bị phục vụ sản xuất của công ty.
1.2.3 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ.
Như đã nói, Công ty TNHH CHI TIN được phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
tuy nhiên lĩnh vực chủ yếu và mang về nguồn thu lớn nhất cho Công ty đó chính là xây
dựng cơ bản. Sản phẩm xây dựng có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Sản phẩm hoàn thành là tài sản cố định của Doanh nghiệp hoặc của quốc gia.
1 Có tính chất cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc trực
tiếp vào điều kiện: địa chất, thủy văn, khí hậu.
2 Có thời gian sử dụng lâu dài, chất lượng của sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến
hiệu quả hoạt động của các ngành khác.
3 Có tính chất đơn chiếc đơn lẻ.
4 Sản phẩm xây dựng chỉ được tiến hành sau khi có đơn đặt hàng của người giao
thầu. Nói khác đi là sản phẩm xây dựng thường được sản xuất theo hợp đồng đã
được ký kết. Do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng thường không rõ nét.
Sản phẩm được bán theo giá dự toán hay giá thỏa thuận với người giao thầu từ
trước, hầu hết các sản phẩm hoàn thành được nghiệm thu và bàn giao không qua
kho.
Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trải rộng trên cả 3 miền Bắc- Trung-
Nam, sản phẩm của Công ty được đánh giá là đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, tạo niềm tin
cho các nhà đầu tư. Do vậy khả năng cạnh tranh của Công ty đối với các doanh nghiệp
khác cùng ngành tương đối mạnh.

1.2.4 Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm
gần đây.
Công ty Chi Tin, khi mới thành lập có số vốn kinh doanh là 7.431 triệu đồng đưîc
co dong gop von và tự bổ sung. Đến nay với sự chỉ đạo, cùng sự phấn đấu nỗ lực, đoàn kết
của cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã đạt đựợc những thành tích đáng

khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cụ thể như sau:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây.

Đơn vị tính: Đồng


Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Ước thực hiện
năm 2006
1. Sản lượng 230.580.194.800 282.000.000.000 353.955.000.000
2. Tổng doanh
thu.
192.809.086.844 235.805.865.831 300.000.000.000
3. Tổng chi phí 188.684.086.844 230.046.813.749 292.620.000.000
4. Nộp ngân sách
nhà nước

5.625.241.293 7.481.607.829 9.325.610.400
5. Tổng lợi nhuận
sau thuế
2.996.672.765 4.143.868.300 5.165.213.440
6. Thu nhập bình
quân (Đồng/
người/tháng)
1.341.647 1.540.560 1.753.487

Qua bảng trên ta thấy: Tổng doanh thu qua 3 năm trên có sự tăng lên khá
mạnh cụ thể năm 2005 doanh thu đạt 235,8 tỷ đồng tăng 22,3 % so với năm 2004, doanh
thu năm 2006 đạt 300 tỷ đồng tăng 27,2 % so với năm 2005 như vậy tốc độ tăng tương đối

ổn định và có xu hướng nhanh dần, điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty
là tốt. Điều này làm cho tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng mạnh thể hiện:
năm 2005 tăng 38,3% so với năm 2004, năm 2006 tăng 24,6% so với năm 2005.Tổng lợi
nhuân tăng lên làm cho thu nhập bình quân cũng tăng lên, thu nhập bình quân năm 2005
tăng lên 15% so với năm 2004, thu nhập bình quân năm 2006 tăng lên 13% so với năm
2005. Tuy nhiên với mức thu nhập trên thì vẫn còn là thấp do đó Công ty phải có những
giải pháp thích hợp để nâng cao doanh thu cho Công ty đồng thời nâng cao thu nhập cho
người lao động , tạo được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất.
1.3- Đặc điểm tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty.
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bất kỳ một đơn vị nào dù không sản xuất kinh doanh hay sản xuất kinh doanh thì
đều phải xây dựng bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm của đơn vị mình sao cho đạt


c hiu qu trong cụng tỏc qun lý nht l trong iu kin nn kinh t hin nay. C cu
hot ng ca cụng ty 789- BQP c t chc theo kiu hn hp trc tuyn chc nng
1 Chc nng nhim v ca Giỏm c cụng ty.
Giỏm c l ngi i din phỏp lý ca Cụng ty chu trỏch nhim trc tp th ngi lao
ng Cụng ty v qun lý, iu hnh mi hot ng ca Cụng ty theo ỳng ng li ca
ng, phỏp lut ca Nh nc, ch quy nh ca Quõn i, ch th mnh lnh ca cp
trờn. Thc hin k hoch SXKD hng nm ca Cụng ty t hiu qu; nh hng chin
lc v tng bc thc hin xõy dng Cụng ty n nh phỏt trin lõu di.
2 Chc nng nhim v ca phũng K hoch- K thut.
L b phn tham mu, giỳp vic cho Giỏm c v cỏc hot ng SXKD ca Cụng ty, v t
chc h thng qun lý k thut, ng dng cụng ngh tiờn tin vo sn xut. Cú nhim v
t chc, trin khai, kim tra, giỏm sỏt, bo m cho cỏc hot ng SXKD ca Cụng ty t
hiu qu kinh t cao nht.
3 Chc nng nhim v ca Phũng ti chớnh.
L b phn tham mu giỳp Giỏm c t chc thc hin ton b cụng tỏc ti chớnh, k toỏn,
thng kờ, thụng tin kinh t v hch toỏn kinh t trong Cụng ty theo ỳng phỏp lut ca Nh

nc.
1.4- c im quy trỡnh cụng ngh
Sn phm xõy dng l nhng cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh mang tớnh n chic
c s dng ti ch, cú chi phớ ln, thi gian thi cụng di ngy, do ú c im quy trỡnh
cụng ngh sn xut ca cụng ty l sn xut liờn tc, phc tp, tri qua nhiu giai on khỏc
nhau (im dng k thut) mi cụng trỡnh u cú thit k, d toỏn riờng v phõn b ri rỏc
cỏc im khỏc nhau. Tuy nhiờn hu ht cỏc cụng trỡnh u tuõn theo mt qui trỡnh cụng
ngh sau:

Qui trỡnh cụng ngh sn xut ca Cụng ty

Hiện nay trong cơ chế mới, để đợc xây dựng các công trình thì công ty phải
tham gia dự thầu. Đây là giai đoạn đầu tiên nhng có tính chất quyết định đối với đầu
ra của sản phẩm. Nó đòi hỏi công ty phải cạnh tranh với các nhà thầu khác, phải lập hồ sơ
dự thầu với các chỉ tiêu khác sao cho tối u nhất về mặt chi phí nhng vẫn đảm bảo chất


lợng công trình. Bởi vậy, các công việc phải đợc giao khoán theo các chỉ tiêu dự toán cho
các đội thi công tại các công trình, dới sự giám sát của các phòng ban chức năng.
Để giành đợc một dự án xây dựng thì giai đoạn đầu tiên và khó khăn nhất để có
thể giành đợc dự án xây dựng đó là qui trình thực hiện công tác đấu thầu.
Quá trình thực hiện công tác dự thầu:
- Tìm kiếm thông tin và công tác đấu thầu:
Để có đ-ợc thông tin về dự án, công ty chủ yếu tìm trên các phơng tiện thông tin
đại chúng nh: tivi, đài phát thanh, tạp chí, th mời thầu của các chủ đầu t trên internet
Bên cạnh đó, công ty cũng tích cực tìm kiếm các dự án thông qua bạn hàng và qua các
cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Tiếp xúc ban đầu với chủ đầu t và tham gia sơ tuyển (nếu có) :
Sau khi có đợc các thông tim về các gói thầu, công ty cử ngời đến tiếp xúc với chủ
đầu t để có thêm thông tin về gói thầu mà mình cha rõ và mua hồ sơ mời thầu do chủ

đầu t bán.
- Chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu:
Sau khi tìm kiếm đợc dự án, công ty giao cho phòng kế hoạch đầu t phối hợp với
các bộ phận liên quan để lập hồ sơ dự thầu. Có rất nhiều tài liệu khác nhau trong hồ sơ
dự thầu nh: trình bày các năng lực về tài chính, máy móc thiết bị, lao động của công
ty, thuyết minh về biện pháp kỹ thuật thi công Các cán bộ chuyên gia sẽ đợc cử xuống
địa bàn để khảo sát thực tế và tiến hành kiểm tra thiết kế kỹ thuật. Công việc cuối
cùng trong công tác chuẩn bị là lập hồ sơ dự thầu và lập đơn giá thầu.
- Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mời thầu:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các tài liệu liên quan đến hồ sơ dự thầu, công ty mang
nộp cho bên mời thầu theo thời hạn qui định. Trong thời gian này công ty vừa tăng cờng
công tác ngoại giao với xu hớng đầu t để gây cảm tình và tăng uy tín của công ty, vừa
tiếp tục nghiên cứu những đề xuất kỹ thuật, tiến độ và biện pháp thi công trong hồ sơ
dự thầu. Thông thờng ngày cuối cùng trong thời hạn nộp hồ sơ dự thầu là ngày mở thầu,
bên mời thầu sẽ mời các nhà thầu tham gia mở thầu công khai để xem xét tính hợp lý
của hồ sơ dự thầu và thông báo hai chỉ tiêu chính là giá cả và tiến độ thi công. Trong
thời gian chờ kết quả xét thầu, nếu bên mời thầu có công văn yêu cầu lý giải về những
vấn đề trong hồ sơ dự thầu thì công ty khẩn trơng có công vân phúc đáp để giữ uy


tín với chủ đầu t va phát huy tối đa tính cạnh trạnh của hồ sơ dự thầu.
- Thơng thảo và ký hợp đồng khi trúng thầu:
Ngay sau khi nhận đợc kết quả trúng thầu, công ty sẽ có công văn gửi chủ đầu t
để chấp nhận việc thi công và thoả thuận ngày giờ, địa điểm thực hiện hợp đồng,
tiến hành xin bảo lãnh hợp đồng theo yêu cầu của chủ đầu t và đôn đốc các cán bộ bộ
phận có liên quan rà soát kế hoạch huy động các nguồn lực cho việc thi công công trình,
tạo điều kiện cho việc đàm phán và ký hợp đồng. Khi ký kết xong hợp đồng công ty
nhanh chóng tiến hành triển khai thi công công trình.
Tóm lại, trờn c s h s mi thu, k toỏn Cụng ty tin hnh lp d toỏn búc tỏch
tin lng d toỏn, tớnh toỏn khi lng vt liu, nhõn cụng, mỏy, thi gian thi cụng cn

thit hon thnh cụng trỡnh. T ú a ra kt qu cung ng vt t, nhõn lc thc
hin cụng trỡnh. Cỏc xớ nghip c phõn cụng xõy lp cụng trỡnh. Khi lng hon thnh
n õu thỡ bn giao, thanh toỏn vi Cụng ty n ú. Khi cụng trỡnh hon thnh cụng ty s
bn giao, thanh toỏn vi ch u t hoc cỏc i tng khỏc.



















PHẦN 2
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH CHI TIN

2.1-Tổ chức bộ máy kế toán .
Bộ máy kế toán tổ chức theo đúng quy định của bộ tài chính và phù hợp với qui mô
sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của công ty. Để thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của kế toán, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức vừa tập

trung, vừa phân tán, theo dõi hạch toán tập trung trên công ty, dù các xí nghiệp, chi nhánh
theo dõi và hạch toán chi phí theo quy chế của công ty.
Theo sơ đồ trên, các Xí nghiệp, chi nhánh đều có bộ phận kế toán nhưng đều chịu
sự điều hành trực tiếp từ một người lãnh đạo là Kế toán trưởng, nhưng mỗi kế toán viên
đều có chức năng nhiệm vụ riêng.
1 Kế toán trưởng
Trong Công ty Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng tài chính do đó Kế toán trưởng
phải chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động tài chính từ khâu hoạt động đến khâu sử dụng vốn
đã huy động một cách có hiệu quả. Trên cở sở thực hiện tốt trách nhiệm chuyên môn, Kế
toán trưởng còn có trách nhiệm tham gia vào công tác quản lý Công ty.
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, phân tích tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty trên cơ sở Báo cáo tài chính của Công ty, phân công công việc cụ thể
cho từng nhân viên kế toán, cuối tháng kiểm tra toàn bộ các báo cáo của từng nhân viên kế
toán, kiểm duyệt toàn bộ tình hình thu-chi của Công ty trước khi trình Giám đốc, tổ chức
họp định kỳ.
2 Kế toán tổng hợp.
Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu đã được hạch toán theo từng khâu, kiểm tra
độ chính xác để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, lập các báo cáo tài chính giữa
và cuối niên độ kế toán. Tham mưu với Kế toán trưởng trong công tác hạch toán kế toán
cũng như công việc của từng nhân viên kế toán.
3 Kế toán thuế
Làm các công việc kế toán liên quan đến các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước.
Hàng ngày tập hợp các chứng từ liên quan, hạch toán doanh thu, tính thuế GTGT đầu ra và
thuế GTGT đầu vào, cuối tháng phải nộp tờ khai thuế GTGT và các báo cáo khác do cơ


quan thuế yêu cầu. Cuối quý nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn .
4 Kế toán thanh toán
Theo dõi chi tiết tình hình thanh toán với khách hàng, với nhà cung cấp. Tổ chức
hợp lý hệ thống chứng từ, hệ thống sổ nhằm theo dõi công nợ cho từng người bán, từng

khách hàng, từng lần nợ từng lần thanh toán và số còn phải trả, phải thu. Tổng hợp công
nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khách hàng được thực hiện theo nguyên tắc không
được bù trừ số dư nợ và số dư có của các nhà cung cấp khác và của các khách hàng khác.
5 Kế toán chi phí giá thành
Chịu trách nhiệm tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất rồi
phân bổ chúng cho từng đối tượng chịu chi phí, tính giá thành cho tưng công trình, hạng
mục công trình. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và theo dõi tình hình thanh
quyết toán đối với đơn vị chủ đầu tư, lâp báo cáo giá thành theo quý và niên độ kế toán.
6 Kế toán vật tư, TSCĐ.
Kế toán vật tư phải cung cấp thông tin về số lượng, chủng loại, chất lượng các loại
vật liệu, công cụ nhập, xuất, tồn theo từng danh điểm. Phải cung cấp thông tin về giá trị
nhập, xuất, tồn theo giá thực tế để có kế hoạch quản lý vốn lưu động của Công ty. Phải
cung cấp thông tin về tình trạng quản lý vật liệu, công cụ trong quá trình sử dụng và dự trữ
trên cơ sở định mức tiêu hao, định mức tồn kho nhằm phát hiện tình trạng thừa thiếu vật
liệu công cụ từ đó đề ra giải pháp khắc phục kịp thời.
Kế toán TSCĐ phải tổ chức phân loại và đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ, tổ chức
hạch toán ban đầu các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, tổ chức hệ thống sổ kế
toán chi tiết và hệ thống sổ kế toán tổng hợp để phán ánh tình hình biến động và khấu hao
TSCĐ, thực hiện tốt chế độ báo cáo TSCĐ theo yêu cầu quản lý và theo chế độ TSCĐ.
7 Kế toán thanh toán
Theo dõi chi tiết tình hình thanh toán với khách hàng, với nhà cung cấp. Tổ chức
hợp lý hệ thống chứng từ, hệ thống sổ nhằm theo dõi công nợ cho từng người bán, từng
khách hàng, từng lần nợ từng lần thanh toán và số còn phải trả, phải thu. Tổng hợp công
nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp, từng khách hàng được thực hiện theo nguyên tắc không
được bù trừ số dư nợ và số dư có của các nhà cung cấp khác và của các khách hàng khác.
8 Kế toán chi phí giá thành
Chịu trách nhiệm tập hợp các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất rồi


phân bổ chúng cho từng đối tượng chịu chi phí, tính giá thành cho tưng công trình, hạng

mục công trình. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ và theo dõi tình hình thanh
quyết toán đối với đơn vị chủ đầu tư, lâp báo cáo giá thành theo quý và niên độ kế toán.
9 Kế toán vật tư, TSCĐ.
Kế toán vật tư phải cung cấp thông tin về số lượng, chủng loại, chất lượng các loại
vật liệu, công cụ nhập, xuất, tồn theo từng danh điểm. Phải cung cấp thông tin về giá trị
nhập, xuất, tồn theo giá thực tế để có kế hoạch quản lý vốn lưu động của Công ty. Phải
cung cấp thông tin về tình trạng quản lý vật liệu, công cụ trong quá trình sử dụng và dự trữ
trên cơ sở định mức tiêu hao, định mức tồn kho nhằm phát hiện tình trạng thừa thiếu vật
liệu công cụ từ đó đề ra giải pháp khắc phục kịp thời.
Kế toán TSCĐ phải tổ chức phân loại và đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ, tổ chức
hạch toán ban đầu các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ, tổ chức hệ thống sổ kế
toán chi tiết và hệ thống sổ kế toán tổng hợp để phán ánh tình hình biến động và khấu hao
TSCĐ, thực hiện tốt chế độ báo cáo TSCĐ theo yêu cầu quản lý và theo chế độ TSCĐ.
10 Kế toán tiền lương
Tổ chức phân loại lao động theo các tiêu thức khác nhau, nhằm theo dõi cơ cấu lao
động hiện có trong Công ty, tham gia bố trí và phân công lao động một cách hợp, tổ chức
hạch toán chính xác thời gian, số lượng và kết quả lao động thông qua tổ chức hệ thống
chứng từ sổ sách kế toán để theo dõi chi phí lao động, hình thức trả lương phù hợp với đặc
điểm của Công ty và phù hợp với chế độ quy định.
11 Kế toán tiền mặt, tiền gửi.
Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối
chiếu tiền tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót trong việc
quản lý và sử dụng tiền mặt. Phản ánh tình hình tăng, giảm và số dư tiền gửi ngân hàng
hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. Phản ánh các
khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho tiền đang chuyển bị ách
tắc để Công ty có biện pháp thích hợp, giải phóng nhanh tiền đang chuyển kịp thời.
 Bộ phận kế toán tại các Xí nghiệp: Đảm nhiệm phần theo dõi hạch toán chi tiết
vật tư, tiền lương, chi phí bằng tiền khác. Tập hợp chi phí phát sinh ban đầu các hợp đồng,
công trình.
2.2- Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty



Thời gian trước ngày 1/4/2006 Công ty thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp theo
Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính đã ban
hành. Từ ngày 1/4/2006 Công ty thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định
số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998, các văn bản bổ sung sửa đổi khác của
Nhà nước .
Công ty đã thực hiện theo đúng chế độ và có những vận dụng sáng tạo chế độ để
phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị mình. Cụ thể là:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế
toán: Được tính theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.2.1 Về chế độ chứng từ.
Căn cứ áp dụng theo: Luật kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004
của Chính phủ, các văn bản pháp luật có liên quan đến chứng từ kế toán và các qui định
trong Quyết định 1864/ 1998/ QĐ-BTC ngày 16 tháng 12 năm 1998.
Bảng 2.1: Danh mục chứng từ sử dụng tại Công ty.


Tên chứng từ
I/ Lao động tiền lương
1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.
10.
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Giấy đi đường
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
Hợp đồng giao khoán
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương


11.
12.
13.
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Danh sách người nghỉ ốm hưởng trợ cấp ốm đau thai sản.
II/Hàng tồn kho
1.
2.
3.
4.
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.

Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
III/ Bán hàng
1. Hóa đơn GTGT
IV/ Tiền tệ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Phiếu chi
Phiếu thu
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Bảng kiểm kê quỹ
Ủy nhiệm chi
Giấy báo nợ, giấy báo có
Sec
V/ Tài sản cố đinh
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Biên bản giao nhận TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
VI/ Chứng từ khác
1.
2.
Hợp đồng kinh tế
Biên bản thanh lý hợp đồng


3.
4.
5.
Hồ sơ hoàn công
Nhật ký công trình
Hồ sơ thanh quyết toán công trình


2.2.2 Về chế độ tài khoản.
Công ty đã vận dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 1864/ 1998/ QĐ-BTC
ngày 16 tháng 12 năm 1998 đồng thời tiến hành mở thêm các tài khoản chi tiết theo từng
loại tài khoản để phù hợp với công tác quản lý và hạch toán của Công ty. Cụ thể là:
1 Đối với Tài khoản loại 1, Công ty đã sử dụng các tài khoản: 111, 112, 113, 121,
128, 129, 131, 133, 136, 138, 139, 141, 142, 144, 151, 152, 153, 154, 155, 159, 161.
Trong đó:
Tài khoản 1121- tiền gửi ngân hàng VND được mở chi tiết cho từng ngân hàng mà
Công ty giao dịch.
Ví dụ: TK 11211- Tiền VND gửi NH Công thương chi nhanh hai duong.

TK 11212- Tiền VND gửi NH TM CP Quân đội
Tài khoản 1331- Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa vật tư, được mở chi tiết theo
từng Xí nghiệp, từng Chi nhánh.
Ví dụ: TK 133100- Thuế GTGT được khấu trừ: Công ty CHI TIN
TK 133101- Thuế GTGT được khấu trừ: XN 1789
TK 133102- Thuế GTGT được khấu trừ: XN 384
Tài khoản 1368- Phải thu nội bộ khác, được mở chi tiết từng Chi nhánh, mở chi tiết
theo từng khoản mục chi phí của từng chi nhánh.
Tài khoản 154- Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang, được mở chi tiết cho từng Chi
nhánh, mở chi tiết theo từng khoản mục chi phí của từng Chi nhánh.
Ví dụ: TK 15411- Chi phí SXKD: XN 1789
TK 154111- Chi phí SXKD: XN 1789- NVL
TK 154112- Chi phí SXKD: XN 1789- Nhân công
TK 154113- Chi phí SXKD: XN 1789- Máy
TK 154114- Chi phí SXKD: XN 1789- TT phí
Các tài khoản còn lại được mở chi tiết theo quy định.


2 Công ty tiến hành hạch toán chi tiết các tài khoản loại 2 theo quy định của chế độ,
bao gồm các tài khoản sử dụng là: TK 211, 212, 213, 214, 228, 241, 242, 244.
3 Đối với tài khoản loại 3, Công ty sử dụng các tài khoản: TK 311, 333, 334, 335,
336, 337, 338, 341, 342, 343, 344, 347, 351, 352. Trong đó :
Tài khoản 33311- Thuế GTGT đầu ra:
Ví dụ:TK 33311- Thuế GTGT đầu ra
TK 3331100- Thuế GTGT đầu ra: Công ty CHI TIN
Tài khoản 336- Phải trả nội bộ, được hạch toán chi tiết theotừng Chi nhánh, chi
tiết theo từng khoản mục chi phí từng chi nhánh.
Ví dụ: TK 33611- Phải trả nội bộ: XN 1789
TK 336111- Phải trả nội bộ: XN 1789-Vật tư
TK 336112- Phải trả nội bộ: XN 1789- Nhân công

TK 336113- Phải trả nội bộ: XN 1789- Máy
TK 336114- Phải trả nội bộ: XN 1789- TT phí
4 Công ty sử dụng toàn bộ các tài khoản loại 4 theo quy định của chế độ, bao gồm các
tài khoản: TK 411, 412, 413, 414, 415, 421, 431, 441, 461, 466. Trong đó:
Tài khoản 441- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, được chi tiết theo nguồn hình
thành.
Ví dụ: TK 441- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
TK 4411- Nguồn vốn đầu tư XDCB ngân sách nhà nước cấp
TK 4412- Nguồn vốn đầu tư XDCB Công ty tự bổ xung
5 Công ty sử dụng tài khoản loại 5 gồm các TK 511,515
6 Công ty sử dụng các tài khoản loại 6 gồm: 621, 622, 623, 627, 632, 635, 642. Trong
đó các TK 623, 627, 642 được chi tiết theo quy định của chế độ.
7 Công ty sử dụng các tài khoản loại 7, 8, 9 như quy định của chế độ.
8 Các tài khoản ngoài bảng công ty sử dụng bao gồm:
TK 002- Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý
TK 007- Ngoại tệ các loại, được chi tiết theo từng loại ngoại tệ
2.2.3 Về chế độ sổ sách
Hình thức sổ kế toán kế toán áp dụng: Công ty áp dụng theo hình thức Chứng từ


ghi s. ó s dng phn mm k toỏn trong cụng tỏc k toỏn t kt qu tt
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi
sổ theo k (mt thỏng) kt hp vi ni dung kinh t ca nghip v. Căn cứ vào Chứng từ

ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các
chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ
kế toán chi tiết có liên quan.
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh
Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số d của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập
Bảng Cân đối s phỏt sinh.
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối s phỏt sinh phải bằng nhau và
bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số d Nợ và số d Có
của các tài khoản trên Bảng Cân đối s phỏt sinhphải bằng nhau, và số d của từng tài
khoản trên Bảng Cân đối s phỏt sinh phải bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên
Bảng tổng hợp chi tiết.


Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ



Ghi chú:


Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
§èi chiÕu, kiÓm tra





Bảng 2.2: Danh mục sổ kế toán áp dụng tại Công ty.

STT Tên sổ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
Thẻ kho
Sổ TSCĐ
Sổ theo dõi TSCĐ và CC, DC tại nơi sử dụng
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết thanh toán với người mua(người bán)
Sổ chi tiết tiền vay
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Sổ chi tiết các tài khoản
Sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản đầu tư vào công ty liên kết
Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh
Sổ chi phí đầu tư xây dựng
Sổ theo dõi thuế GTGT
Sổ chi tiết thuế GTGT được hoãn lại
Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm




2.2.4 Về chế độ báo cáo tài chính
Hiện nay Công ty tiến hành lập và trình bày các báo cáo tài chính năm vào giữa
niên độ tuân thủ các yêu cầu qui định tại Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài

chính và theo biểu mẫu đã được quy định trong Quyết định số 1864/1998/QĐ- BTC của
Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1998.
- Các Báo cáo tài chính năm gồm có:
+ Bảng cân đối kế toán – MS B01-DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – MS B02-DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - MS B03-DN
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - MS B09- DN
- Các Báo cáo giữa niên độ gồm có :
(Dạng tóm lược)
+ Bảng cân đối kế toán giữa niên độ - MS B01b-DN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ – MS B02b-DN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ- MS B03b- DN
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính chon lọc- MS B09b- DN
- Kỳ lập Báo cáo tài chính:
+ Các báo cáo tài chính năm được lập vào cuối năm dương lịch khi kết thúc niên độ
kế toán
+ Các báo cáo tài chính giữa niên độ được lập vào cuối mỗi quý của năm tài chính
- Thời gian nộp và nơi nhận Báo cáo tài chính.:
Kết thúc mỗi quý, mỗi năm tài chính Kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp số liệu để
lập Báo cáo tài chính giữa niên độ, Báo cáo tài chính năm, sau đó giao cho Kế toán trưởng
duyệt, sau khi kiểm tra Kế toán trưởng nộp cho các cơ quan chức năng theo quy định của
Nhà nước.

Nơi nhận Báo cáo tài chính Báo cáo quý Báo cáo năm


1. Cục thuế Thành phố Hai Duong





2. Phòng quản lý kinh tế




3. Cục quản lý Doanh nghiệp Nhà nước





Công ty tiến hành nộp các Báo cáo tài chính giữa niên độ cho các cơ quan trên sau
20 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý, các Báo cáo tài chính năm được nộp sau 30 kể
từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
Ngoài các Báo cáo bắt buộc do Nhà nước quy định, Công ty còn tiến hành lập một
số báo cáo khác nhằm mục đích quản trị nội bộ. Bao gồm:
- Báo cáo tổng hợp của Chi nhánh vào cuối năm tài chính. Báo cáo này nhằm kiểm
soát hoạt động tài chính Chi nhánh , được dùng để so sánh đối chiếu với các chứng từ, sổ
sách đã gửi về Công ty của Chi nhánh.
- Báo cáo các khoản phải thu: Do đặc trưng sản phẩm và thị trường hoạt động sản
xuất kinh doanh, Công ty tiến hành lập các báo cáo các khoản phải thu nhằm quản lý các
khoản phải thu theo từng khách hàng, phần đã được thanh toán , chưa được thanh toán,
thời hạn thanh toán, các giao kết giữa 2 bên.
- Báo cáo tổng lợi nhuận: Nhằm đánh giá kết quả hoạt động so với kế hoạch đã đề
ra, với các năm trước, từ đó có những chiến lược kinh doanh mới hiệu quả hơn.
- Báo cáo về tình hình sử dụng vốn: nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công
ty, từ đó có kế hoạch huy động và sử dụng phù hợp.




2.3- Tổ chức hạch toán một số phần hành của công ty.
2.3.1 Kế toán quản trị.
Khỏc vi thụng tin ca k toỏn ti chớnh, k toỏn qun tr cung cp thụng tin ỏp
ng nhu cu cho cỏc nh qun tr, m quyt nh ca h nh hng n s thnh bại của
cụng ty .
Cụng Ty TNHH CHI TIN l mt cụng ty hot ng trong ngnh ngh xõy dng l
ch yu vỡ vy cú giỏ d toỏn cho cỏc cụng trỡnh va cú th em li li nhuõn cho cụng
ty va cú th cnh tranh c vi cỏc nh thu khỏc v m bo cht lng cụng trỡnh thỡ
nhim v ny thuc v KTQT. Hay có th khỏi quỏt nhim v chớnh ca KTQT nh sau:
- Thit lp cỏc d toỏn v ngõn sỏch , v chi phớ, v doanh thu v kt qu hot động kinh
doanh trong mt k hot ộng ca cụng ty. Sau ú xem xột tỡnh hỡnh thc hin thc t so
vi k hoch ó lp ra.
- KTQT cũn phi tớnh toỏn mt cỏch chi tit nhng chi phớ cho tng loi sn phm, tng
cụng trỡnh trờn c s phõn tớch kt qa ca tng b phn, tng xớ nghip t ú ra
phng hng phỏt trin cho tung lai.
KTQT úng vai trũ quan trng trong s phỏt trin ca cụng ty, thụng tin ca b
phn ny cung cp úng gúp khụng nh trong s thnh cụng ca Cụng ty. V thụng tin ca
KTQT ch yu l c s dng bờn trong doanh nghip .
S dng cỏc BCQT cung cp thụng tin cho cỏc nh qun tr, BCQT c lp bt c
khi no khi cỏc nh qun tr cn thụng tin v ú cng l im khỏc nhau c bn gia
KTQT v k toỏn ti chớnh.


2.3.2 Tổ chức hạch toán Tài sản cố định tại Công ty
2.3.2.1 Đặc điểm và yêu cầu quản lý
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hỏi doanh
nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lượng tài sản nhất định. TSCĐ là
một loại tài sản của Công ty có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho
Công ty.

Xuất phát từ nguyên tắc quản lý Tài sản cố định, Công ty đã xác định nhiệm vụ
quản lý TSCĐ nhằm :
- Cung cấp thông tin về chủng loại, TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật theo số lượng,
giá trị.
- Cung cấp các thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại và nguồn
hình thành của TSCĐ.
- Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng và khấu hao TSCĐ như thời gian sử
dụng, phương pháp thu hồi vốn, phương pháp tính và phân bổ khấu hao. Hiện tại Công ty
sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để tính và phân bổ khấu hao
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Theo chuẩn mực kế toán số
03,04 “Tài sản cố định hữu hình”, “Tài sản cố định vô hình”.
- Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định theo qui
định của chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”.
2.3.2.2 Các tài khoản và chứng từ sử dụng
* Các tài khoản được sử dụng:
- TK 211- TSCĐ hữu hình: TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng,
giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của Công ty theo nguyên giá. TK này được chi tiết the
từng loại TSCĐ hữu hình:
+ TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc
+ TK 2112- Máy móc, thiết bị
+ TK 2113- Phương tiện vân tải, truyền dẫn
+ TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ TK 2118- TSCĐ khác
- TK 212- TSCĐ thuê tài chính: TK này phản ánh tình hình biến động của TSCĐ hữu hình,
vô hình thuê ngoài theo nguyên giá.


- TK 213- TSCĐ vô hình: TK này phản ánh tình hình biến động TSCĐ vô hình của Công
ty theo nguyên giá. TK này được chi tiết cấp 2 theo loại TSCĐ vô hình:
+ TK 2131- Quyền sử dụng đất

+ TK 2132- Quyền phát hành
+ TK 2133- Bản quyền, bằng sáng chế
+ TK 2134- Nhãn hiệu hàng hóa
+ TK 2135- Phần mềm máy tính
+ TK 2136- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
+ TK 2138- TSCĐ vô hình khác
- TK 214- Hao mòn TSCĐ: TK này phản ánh tình hình biến động của TSCĐ theo giá trị
hao mòn. TK này được chi tiết thành 3 TK cấp 2:
+ TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
+ TK 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
- TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ: TK này phản ánh tình hình biến động tăng, giảm chi phí
sửa chữa lớn và nâng cấp TSCĐ
* Chứng từ sử dụng bao gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ




Quy trình luân chuyển chứng từ:

2.3.2.3 Hệ thống sổ kế toán chi tiết và sổ tổng hợp được sử dụng.
- Sổ chi tiết các tài khoản 211,212,213,214,2413



- S tng hp bao gm:
+ Chng t ghi s: TK 211,212,213,214,2413
+ S ng ký chng t ghi s
+ S cỏi cỏc TK 211,212,213,2413

Quy trỡnh ghi s:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

2.3.3 Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
2.3.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu.
a) Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán.
* Đặc điểm:
Trong doanh nghiệp xây lắp, NVL là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố
không thể thiếu trong quá trình sản xuất và là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực
thể sản phẩm. Hơn nữa NVL chiếm khoảng trên 70% tổng chi phí trong xí nghiệp nên
muốn hạ giá thành thì phải hạ mức chi phí NVL một cách hợp lí, không gây lãng phí.Vì
vậy theo dõi chặt chẽ tình hành nhập- xuất- tồn của từng loại NVL về số lợng, chủng
loại, giá trị là một nhiệm vụ quan trọng của kế toán.
Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ
nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ
sản xuất kinh doanh. Giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào
giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Nhiệm vụ:
- Phải tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách phù hợp phơng pháp hàng tồn kho của doanh
nghiệp.
- Ghi chép đầy đủ kịp thời số hiện có, sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu,

CCDC cả về số lợng và giá trị. Xác định đúng giá trị thực tế của vật t mua về nhập


kho, từ đó xác định đợc giá trị thực tế xuất kho nhằm cung cấp thông tin chính xác,
kịp thời phục vụ cho yêu cầu lập báo cáo kế toán và quản lý doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua vật t hàng hoá, kế hoạch sử dụng vật t cho
sản xuất, sử dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho cho thích hợp nhất.
b) Phân loại và đánh giá vật liệu:
b
1
) Phân loại:
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vậy liệu đ-
ợc chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tợng lao động cấu thành nên thực thể
sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống
nhau, ở doanh nghiệp xây lắp là: xi măng, sắt, thép, bê tông,
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể
làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ
dụng cụ hoạt động đợc bình thờng nh: giẻ lau, xà phòng,
- Nhiên liệu: là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá
trình sản xuất kinh doanh gồm: điện, nớc,xăng, dầu
- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa
chữa những máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm những vật liệu, thiết bị, công
cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Là những loại vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên thờng là
những vật liệu đợc loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phé liệu thu hồi từ thanh lý
TSCĐ.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh nghiệp
mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng thứ hạng. Cách phân

loại này là cơ sỏ để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ
nguyên vật liệu và là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp.
* Căn cứ vào nguồn hình thành:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu
tặng,

×