Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài báo cáo sinh thái học sinh quyển và hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 33 trang )


SINH THÁI HỌC SINH
QUYỂN VÀ HỆ SINH THÁI
Người thực hiên : Nguyễn Ánh Dương
Lớp 10c2

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
I. Khái niệm, phân loại hệ sinh thái.
II. Cấu trúc hệ sinh thái.
III. Đặc điểm của hệ sinh thái
IV. Sinh quyển vá các khu vực sinh học.

I. Khái niệm, phân loại hệ sinh thái
1. Khái niệm: Hệ sinh thái là tổ hợp của các quần xã sinh
vật với môi trường mà các quần xã đó tồn tại. Trong đó
các sinh vật tương tác với nhau và tương tác với môi
trường sống đẻ tạo nên chu trình vật chất và chuyển hóa
năng lượng.
2. Phân loại hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái trên cạn
Hệ sinh thái dưới nước
Hệ sinh thái
-Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái làng mạc
Hệ sinh thái đô thị



HST dưới nước

II. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái bao gồm các


thành phần sau:
-
Quần xã sinh vật:
SVSX,
SVTT(C1,C2,C3),
SVPH
-
Môi trường sống: các
nhân tố vô cơ
( khoáng, nước….),
các nhân tố hưu cơ
(aa, protein, ……), các
yếu tố khí hậu: nhiệt
đọ, độ ẩm, ánh
sáng……

III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái là một động lực hở tự điều chỉnh, bởi
vì trong quá trình tồn tại và phát triển, hệ phải
tiếp nhận cả nguồn năng lượng và vật chất
của môi trường.
1. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
- Do là một hệ động lực nên dòng năng lượng trong hệ sinh thái
tuân theo các định luật 1 và 2 của nhiệt động học
+ĐL1: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà
chỉ truyền từ dạng này sang dạng khác,
+ĐL2: Trong quá trình chuyển hóa năng lượng, một phần năng
lượng luôn bị mất đi, nên hiệu suất sử dụng năng lượng luôn
< 100%.


Sơ đồ cụ thê dòng năng lượng

2. Các dạng năng suất trong hệ sinh
thái
2.1. Tổng năng suất sơ cấp (năng suất sơ cấp thô)
(GPP): Là phần năng lượng mặt trời được chuyển hóa
thành năng lượng hóa học (các hợp chất hữu cơ)
đựoc tổng hợp bởi các sinh vật tự dưỡng trong hệ
sinh thái.
*GPP=1-2(%) E mặt trời chiếu xuống trái đất.
2.2. Năng suất sơ cấp nguyên (NPP): Là phần chất
hữu cơ còn lại trong thực vật được động vật sử dụng
và đồng hóa tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu
tiên trong chuỗi thức ăn.
*NPP=GPP – Rs.
Trong đó: Rs là phần năng lượng bị sinh vật tự dưỡng
sử dung cho hoạt động sống để xây dựng cơ thể.
Rs= 30-40(%) GPP

2.3. Năng suất thứ sinh = 9-16(%) NPP
Phần năng lượng mà vật tiêu thụ
chuyển từ năng lượng chất hữu cơ
trong thức ăn thành sinh khối cho chính
bản thân mình.
2.4. Năng suất tiêu thụ mùa màng :
Tổng năng lượng chứa trong khối
lượng chất hữu cơ của toàn bộ hệ sinh
thái

Năng lượng

đầu vào
Năng lượng nhận từ
bậc dinh dưỡng dưới
Bậc dinh dưỡng
(Năng lượng
tích lũy 10%)
Năng lương mất
qua hô hấp tạo
nhiệt (70%)
Năng lượng mất qua
chất tải, rơi rụng
(10%)
Năng lương chuyển
lên bậc dinh dưỡng
cao hơn (10%)
Năng lượng
đầu ra
100%

3. Chuỗi thức ăn và lưới thưc ăn
3.1. Chuỗi thưc ăn : Sự vận chuyển năng lượng
dinh dưỡng giữa các khâu trong thưc ăn từ nguồn gốc
ban đầu là thực vật đi quâ hàng loạt các sinh vật được
tiếp diễn bằng cách một số sinh vật này lại dùng sinh
vật khác làm thức ăn thì gọi là chuỗi thức ăn.
Vd :
Cỏ
Nai
Hổ VSV


3.2. Lưới thức ăn : Gồm nhiều chuỗi thức ăn liên
hệ với nhau qua một hoặc nhiều mắt xích
chung.

4. THÁP SINH THÁI :
Tháp sinh thái là tên gọi chung của 3 tháp : Tháp
số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng.
-
Tháp sinh khối có giá trị hơn tháp số lượng. Do mỗi bậc dinh
dưỡng đều biểu thị bằng số lượng chất sống, nên phần nào có thể
so sánh được các bậc dinh dưỡng với nhau. Tuy nhiên, tháp sinh
khối cũng có nhiều nhược điểm: Thành phần hóa học và giá trị
năng lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác
nhau. Tháp sinh khối không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc
tích lũy sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp năng lượng là loại tháp hoàn thiện nhất. Tuy nhiên, xây
dựng tháp năng lượng khá phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời
gian.
- Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị vì kích thước cá
thể cũng chất sống tạo nên các loài của các bậc dinh dưỡng khác
nhau, không đồng nhất, nên việc so sánh không chính xác.
Tháp số lượng
Tháp sinh khối
Tháp năng lượng

Ý nghĩa của tháp sinh thái:
-
Tận dụng nguồn năng lượng vô tận của hệ sinh
thái.
-

Nâng cao năng suất của hệ sinh thái : Thâm
canh, tăng vụ……
-
Nâng cao năng suất sinh thái.

-
Trong hệ sinh thái năng lượng là vô tận (do được bổ
sung thường xuyên từ nguồn năng lượng mặt trời)
-
Khác với dòng năng lượng, dòng vật chất trong hệ sinh
thái chỉ có giới hạn nhất định và được sử dụng nhiều lần
khi đi qua cac bậc dinh dưỡng. Khi vật chất của trái đất
đi vào sinh vật thì chúng tạm ở dạng của sinh vật cá biệt
ấy và chúng được hoàn trả cho môi trường. Và do trái
đát chỉ có một lượng nhất định nên nó phải quay vòng
để duy trì sự sống
-
Trong cơ thể sống, có 40/90 nguyên tố hóa học tồn tại
dưới dang các hợp chất khác nhau, nhưng quan trọng
nhất là các nguyên tố tạo nên sự sống.
-
Trong các chu trình tuần hoàn vật chất, quan trọng nhất
là vòng tuần hoàn của nươc , các bon, nitơ, phốt pho.
5. Sự tuần hoàn vật chất trong hệ
sinh thái


Chu trình cacbon
CO
2

trong
môi trường
Các hợp
chất cacbon
Chuỗi lưới
thức ăn
Lắng đọng trong
các trầm tích
TV
QH
Hô hấp của động,thực vật,
phân giải của VSV


N
2
khí
quyển
NH
4
+

NO
2
-
NO
3
-
Chuỗi
lưới

thức ăn
Lắng đọng trong
các trầm tích
Tia lửa điện
VSV cố
định đạm
TV
VSV phân giải đạm
2. Chu trình nitơ

Mây
Mưa
H
2
O (Ao,hồ, đại
dương,ngầm)
Đất
bốc
hơi
Chu trình nước
*Nguồn nước không phải là vô tận đang
bị suy giảm: bảo vệ nguồn nước sạch,
chống ô nhiễm, sử dụng tiết kiệm.

Chu trình phôtpho trong tự nhiên


IV. SINH QUYỂN VÀ CÁC KHU VỰC
SINH HỌC
1. Khái niệm sinh quyển:


-
Theo nghĩa cụ thể : Sinh quyển là một vùng
sống, đạt tới độ cao 6-7km so với mặt nước
biển, trên 10km ở đọ sâu cực đại của đại
dương và vài chục mét dưới mặt đất
-
Theo nghĩa khái quát : Sinh quyển là
khoảng không gian có sinh vật cư trú gồm
phần thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển
và phần trên của thạch quyển.


2. Kích thước các vùng sống của
sinh quyển
Sinh quyển được hình thành cách đây trên 3
tỉ năm, là kết quả của sự phát triển có quy
luật của trái đất.
Bề dày của sinh quyển = 1/320 đường kính
của trái đất. Toàn bộ sinh quyển được chia
làm 3 vùng sống:
-
Khí quyển
-
Thủy quyển: = 71% S trái đất
-
Thạch quyển: = 29% S trái đất

3. Các khu vực sinh học trên trái
đất

Trong sinh quyển, do những mối quan hệ
tương tác của các yếu tố trong môi trường:
nhiệt độ, gió, đọ ẩm, địa hình……đã tạo nên
những khu vực sinh học rộng lớn được đặc
trưng bởi kiểu khí hậu, thực và động vật.
Như vậy : khu vực sinh học là một quần xã
sinh học rộng lớn đăc trưng bằng những
dạng động, thực vật xác định là một dạng
climax thực vật.

×