Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

báo cáo tiểu luận phương pháp chọn mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 21 trang )

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
Tên: Phạm Hữu Trí
Lớp: Cao học Thú y k04
1.1. Mục đích
Kiểm tra mẫu bệnh phẩm lấy
từ quần thể động vật nghi mắc
bệnh để chứng minh mối liên
quan có hay không có động
vật mắc bệnh.
Đến 1.2.
1.2. Ý nghĩa

Xét nghiệm chẩn đoán từ mẫu bệnh
phẩm cho kết quả nhanh, chính xác
và hiệu quả.

Ít tốn kém, hạn chế lây lan, ô nhiễm.

Từ kết quả xét nghiệm đề ra phương
pháp phòng bệnh có ích.
Đến 1.3.
Về 1.1.
1.3. Yêu cầu chọn mẫu trong dịch tễ học

Mẫu được chọn phải đại diện đặc trưng cho quần
thể mà người nghiên cứu quan tâm.

Mẫu đó được coi như hình ảnh thu nhỏ của quần
thể mà ta nghiên cứu.

Tính đại diện có đảm bảo thì kết quả nghiên cứu


trên mẫu mới được ước tính cho toàn bộ quần thể.

Tính kinh tế và tính thời sự của những thông tin
thu được.
Đến 1.4.
Về 1.2.
1.4. Các kỹ thuật chọn mẫu cơ bản
1.4.1.Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn.
1.4.2.Kỹ thuật chọn mẫu hệ thống.
1.4.3.Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng.
1.4.4.Kỹ thuật chọn mẫu chùm.
Đến 1.4.1.
Về 1.4.

Được sử dụng khi quần thể quá bé, đồng
nhất, dễ tiếp xúc, dễ áp dụng.

Mẫu được lấy ra khỏi quần thể N theo cách
ngẫu nhiên mà mọi mẫu đều có cùng cơ hội
được chọn như nhau.

Cần mã hóa các đơn vị quần thể bằng các
số thứ tự từ 1 đến N.

Viết danh sách tất cả vật nuôi trong quần
thể nghiên cứu.
Về 1.4.


Thuận lợi
Làm cơ sở để xây dựng và phát triển kỹ thuật
chọn mẫu
Phương pháp thực hiện đơn giản

Hạn chế
Phải đánh số thứ tự tất cả các đơn vị trong
quần thể.
Giá thành nghiên cứu cao vì mẫu có thể trải ra
trên địa bàn rộng
Về 1.4.
Đến 1.4.2.

Được chọn ra từ quần thể theo một hệ
thống trật tự xác định bởi khoảng cách k
(k là khoảng cách mẫu nọ đến mẫu kia
mà người nghiên cứu lựa chọn)

Phương pháp này thích hợp với những
quần thể nghiên cứu lớn, người nghiên
cứu có thể dễ dàng xác định thứ tự của
các đơn vị mẫu trong quần thể

Về
1.4.1.
Đến ví dụ.

Trong một đàn bò 80 con, cần chọn 8
con để kiểm tra. Ta có thể đánh dấu
những con có số thứ tự đơn vị đi qua

cữa chuồng nuôi là 6 vào nhóm nghiên
cứu, bằng cách đếm từ con đi đầu đến
con cuối cùng vào chuồng. Những con
được chọn để nghiên cứu là 6, 16, 26,
36, 46, 56, 66, 76.
Về
1.4.1.

Thuận lợi
Không cần biết chính xác kích thước của quần
thể.
Dễ thu được mẫu đại diện
Mẫu được rải đều trong cả quần thể nghiên cứu.
Thu được nhiều thông tin hơn.

Khó khăn
Cho giá trị ước lượng kém chính xác hơn.

Đến 1.4.3.
Về
1.4.2.

Chia quần thể nghiên cứu thành những
nhóm riêng biệt và đơn vị mẫu được
lấy ngẫu nhiên từ tất cả các lớp.

Tầng là một nhóm con của quần thể

Phân tầng theo giới: đực-cái, tuổi, hoặc
giống, hoặc theo địa dư nghiên cứu…

Về
1.4.2.
Đến ví dụ.

Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nhiễm
Leptospira của đàn lợn ở một huyện
nào đó ta có thể phân thành các
nhóm theo giới: Đực-Cái hoặc theo
tuổi hoặc theo giống hoặc theo địa
dư vùng nghiên cứu
Về
1.4.2.
Đến ví dụ.

Dù tầng nào thì điểm quan trọng cần
nhớ là mỗi một đợn vị quần thể chỉ
thuộc về một tầng nhất định, từ đó người
nghiên cứu phải trả lời được tỷ lệ nhiễm
Leptospira khác nhau như thế nào ở
nhóm tuổi, giới tính, giống, vùng phân
bố…

Thuận lợi
Đưa lại một ước lượng chính xác hơn
so với mẫu ngẫu nhiên đơn
Tiện lợi cho việc tổ chức thực hiện
nghiên cứu
Có những thông tin nhất định về sự
phân bố đặc trưng trên toàn bộ quần
thể, đồng thời lại có những nhận định

riêng cho từng tầng.
Về
1.4.3.
Đến 1.4.4.

Mẫu chùm là một mẫu ngẫu
nhiên đơn trong đó mỗi đơn vị
mẫu là một tập hợp, một chùm
các đơn vị mẫu cơ sở hay mẫu
chùm là một đơn vị mẫu bất kỳ có
chứa một hoặc nhiều tập hợp các
đơn vị mẫu cơ sở.

Về
1.4.3.

Trong trường hợp đơn giản thì
giữa chùm và đơn vị mẫu cơ sở
có quan hệ trực tiếp còn trong các
trường hợp phức tạp hơn thì mối
liên hệ này có thể thông qua một
hoặc nhiều bậc đơn vị mẫu trung
gian.
Về
1.4.3.

Mẫu chùm thường được dùng trong các
nghiên cứu điều tra dịch tễ học của một quần
thể trên một phạm vi lớn như toàn tỉnh,
huyện, làng…Trong trường hợp này người

nghiên cứu có thể sử dụng các khung mẫu mà
mỗi đơn vị mẫu lại là một tập hợp các cá thể.
Sau đó chọn mẫu ngẫu nhiên từ các tập hợp
này.

Tập hợp nào được chọn ra thì tất cả các cá
thể có trong tập hợp đó đều có một khả năng
như nhau.
Về
1.4.3.
Đến ví dụ
Mục đích
nghiên cứu
Đơn vị
mẫu cơ sở
Đơn vị mẫu
trung gian
Chùm
Nghiên cứu
tỷ lệ trâu, bò
mắc bệnh
LMLM
trong một
huyện, thị xã
Trâu, bò Trâu, bò
của hộ gia
đình
nghiên
cứu
Trâu, bò

của địa
bàn
nghiên
cứu: xã,
thị trấn
Về
1.4.4.

Xét ví dụ trên đây tỷ lệ trâu,
bò bị bệnh LMLM trong một
huyện thì chùm ở đây được
xem là đơn vị hành chính cơ
sở xã, thị trấn và đơn vị mẫu
cơ sở là trâu, bò.

Thuận lợi
Được sử dụng nhiều trong nghiên cứu điều
tra dịch tễ trên một phạm vị rộng.
Đạt được tính kinh tế cao nhất so với các mẫu
ngẫu nhiên đơn, hệ thống và phân tầng.
Dễ dàng thực hiện trên thực địa, có tính thuận
lợi cao nhất trong triển khai nghiên cứu

Hạn chế
Đưa lại ước lượng có sai số cao hơn.
Về
1.4.4.

×