Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

LOP 5 TUAN 26 (CKT-KN)k.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.24 KB, 17 trang )

Tuần 26 Lớp 5
Thứ hai
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài : THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Thực hành các kó năng thực hiện hành vi đúng trong các bài đã học từ bài 9-11.
-Có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước, chấp hành đúng nội quy, quy đònh của đòa phương, hiến
pháp và pháp luật của nhà nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Hệ thống câu hỏi và các tình huống có liên quan đến các bài 9-11.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Nêu y/c thựchành: 3’
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3. Hd thực hành:
a. Hoạt động 1: Em đã làm việc gì để thể hiện tình yêu
quê hương.
-Y/c: Trao đổi theo cặp.
- Nx, đánh giá:
b. Hoạt động 2: Em đã làm được những việcgì để giúp đỡ
UBND xã phù hợp với khả năng của mình.
-Nx, đánh giá.
c. Hoạt động 3: Ddeer tỏ lòng yêu tổ quốc Việt Nam, thời
gian qua em đã làm những việc gì và sắp tới em sẽ làm gì?
-Nêu y/c : Làm việc nhóm 6:
-Nx, góp ý:
d. Hoạt động nối tiếp.
-Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học
- HS theo dõi, trao đổi theo cặp.
-1 số hs nối tiếp nói trước lớp.


-Nx, góp ý.
-1 số hs nối tiếp phát biểu.
-Theo dõi, vê nhóm đọc các thông tin trong
sgk và thảo luận.
-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
.
MÔN: TOÁN
Bài dạy: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: 1’
1
Tuần 26 Lớp 5
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vbt của hs.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo
thời gian với một số.
*Vd1: Nêu như sgk, y/c:
-Hd đặt tính và tính.
-Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
*Vd2: Nêu như sgk, y/c:

-Y/c tính nháp và nêu kq’.
-Hd nx: Ta có thể để kq’ 15 giờ 75 phút không? Vậy
phải chuyển về ntn?
-Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
?Khi nhân một số đo thì gian với một số ta làm tn?
-Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Hd: Đặt tính để tính, sau đó viết kq’ tìm được theo
phép tính hàng ngang.
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Y/c: Làm bài cn. .
-Theo dõi hs làm bài.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi.
-2 hs đọc bt, lớp theo dõi, nêu phép tính.
1 giờ 10 phút x 3 = ?
-Theo dõi, làm nháp, 1 hs khá làm miệng.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi, nêu phép tính.
3 giờ 15 phút x 5 = ?
3 giờ 15 phút
x . 5 .
15 giờ 75 phút
-Trao đổi, nx: 15 giờ 75 phút có 75 phút = 1 giờ
15 phút.
-Phát biểu, hs # nhắc lại.
-Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng.

3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút.
9,5 giây x 3 = 28,5 giây.
-Nx, chữa bài.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải
Pt: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
-Nx, chữa bài.
. .

MÔN: LỊCH SỬ
Bài dạy: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Từ ngày 18 đến 30-12-1972, đế quốc Mó đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hònh huỷ diệt Hà
Nội.
2
Tuần 26 Lớp 5
-Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một : “Điện Biên Phủ trên không”.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh, ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (4) Y/c: Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Cần tìm hiểu:
-m mưu của đế quốc Mó trong việc dùng máy bay B52
đánh phá Hà Nội.
-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà

Nội.
-Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở
Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng
“Điện Biên Phủ trên không” ?
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc cn
-Y/c: Tìm hiểu âm mưu của Mó tong việc dùng máy bay
B52 tàn phá Hà Nội.
-Nx, chốt lại: Nói về việc Mó dùng máy bay B52 tàn phá
Hà Nội.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
-Y/c: Dựa vào sgk, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972
trên bầu trời Hà Nội.
-Ghi 1 số gợi ý lên bảng lớp: số lượng máy bay, tinh thần
chiến đấu kiên cường của quân và dân ta, sự thất bại của
Mó,…
-Theo dõi làm việc.
*Nx, đánh giá:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Trả lời câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không” ?
-Nx, chốt lại: Đập tan âm mưu tàn phá miền Bắc của Mó,
buộc Mó phải ngồi trở lại bàn đàm phán …
4. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại nd bài học.
-Nx chung tiết học.
- HS theo dõi.
-Đọc các thông tin trong sgk và phát biểu.
- Qs hình trong sgk và nói.
-Lớp nx, bổ sung.

-Theo dõi.
-Theo dõi, các nhóm đọc sgk và trình bày
trong nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
-Nx, góp ý, bình chọn.
-Trao đổi và phát biểu.
-Theo dõi.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.

Thứ ba
MÔN: TẬP ĐỌC
3
Tuần 26 Lớp 5
Bài dạy: NGHĨA THẦY TRÒ
I. Yêu cầu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy (hs yếu), đọc diễn cảm bài văn với nhẹ nhàng, trang trọng.
-Hiểu các từ ngữ chú giải trong bài.
-Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. Nhắc nhở mọi người cần giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc:

+ Đoạn 1: Từ đầu … đến mang ơn rất nặng.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . tạ ơn thầy.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-Hd tìm hiểu nd tranh minh hoạ.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ (chú giải
trong sgk).
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Y/c: Trả lời các câu hỏi trong sgk.
+Câu 1,2 : Làm việc cn.
+Câu : 3 làm việc theo cặp.
+Câu 4: Làm việc nhóm 3.
* Nx, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Hd tìm giọng đọc dc , y/c:
-Hd đọc dc đoạn 1.
-Thi đọc dc đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
?Bài văn ca ngợi điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
-Theo dõi.
-1 hs khá đọc toàn bài.
-Theo dõi.
-Theo dõi, qs và nói nd tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.
-Theo dõi hd.
-Đọc thầm, đọc lướt bài văn, trao đổi theo cặp
và phát biểu.
-Trao đổi trong nhóm 3, phát biểu.
-Nx, bổ sung.
-3 hs nối tiếp đọc bài văn, lớp theo dõi, tìm
giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp.
-3 hs thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
4
Tuần 26 Lớp 5
Bài dạy: : LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
Tg: 36’
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài: Lòch sử ngày quốc tế lao động
-n lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 .Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 1 hs đọc cho 2 bạn trên bảng lớp viết, lớp viết nháp: Sác-lơ Đác uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả.

-Hd nx chính tả: y/c:
-Đọc bài chính tả.
?Bài chính tả cho em biết điều gì?
-Nx, chốt lại:
-Hd viết đúng: Lưu ý các tên người, tên đòa lí nước
ngoài: Cgi-ca-gô, Niu Y-oÓc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
-Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết.
- Chấm 7 bài, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài2: Nêu y/c của bt.
-y/c: Làm bài cn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại bài: Nhớ cách viết hoa tên người, tên
đòa lí nước ngoài.
- Nhận xét tiết học.
- theo dõi.
-2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi.
-Theo dõi, phát biểu.
-Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ tay chính
tả những từ khó.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
-Đọc thầm lại nd bt, làm bài cn.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
- lớp nx, chữa bài.
. .
MÔN: TOÁN
Bài dạy: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán trong thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
5
Tuần 26 Lớp 5
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs lên bảng tính: 5 phút 20 giây x 3 ; 3 giờ 25 phút x 4.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số đo
thời gian cho một số.
*Vd1: Nêu như sgk, y/c:
-Hd đặt tính và tính.
-Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.
*Vd2: Nêu như sgk, y/c:
-Y/c : thảo luận nhóm 3 và nêu cách tính.
-Gợi ý: Chuyển 3 giờ ra phút rồi chia…
-Vậy : 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
?Muốn chia số đo thời gian cho một số, ta làm tn?
-Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.

- Nx, đánh giá.

Bài 2: Y/c: Trao đổi theo cặp và nêu cách tính .
-Y/c: Làm bài cn.
-Theo dõi hs làm bài.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi.
-2 hs đọc bt, lớp theo dõi, nêu phép tính.
42 phút 30 giây : 3 = …?
-Theo dõi, làm nháp, hs khá làm theo.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi, nêu phép tính.
7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20
0
-Phát biểu, hs # nhắc lại.
-Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 30 giây.
18,6 phút : 6 = 3,1 phút.
-Nx, chữa bài.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải
Pt: 12giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút.
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút.
-Nx, chữa bài.


MÔN: KHOA HỌC
Bài dạy: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Chỉ đâu là nhò, nh. Nói tên các bộ phận chính của nhò, nh.
-Phân biệt hoa có cả nhò và nh với hoa chỉ có nhò hoặc nh.
II. Đồ dùng dạy - học:
6
Tuần 26 Lớp 5
-Tranh ảnh trong sgk trang 104,105.
-1 số hoa thật.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Đòa phương em đã sd năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào nững việc gì?
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu chương mới: Thực vật và động vật.
-Y/c: qs H1,2 trong sgk –T104, chỉ và nói tên cơ quan
sinh sản của cây dong riềng và cây phượng.
-Giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
-Y/c: Thực hiện theo y/c trong sgk-T104.
*KL: Đ/án: a. (hoa đực) b. (hoa cái)
Hoạt động 2: Thảo luận 6 nhóm.
-Nêu y/c: Thực hành với thực vật: Phân loại những loại
hoa tìm được vào bảng (như sgk): Hoa chỉ có nhò hoặc
nh, hoa có cả nhò và nh.
*KL:
Hoạt động3: Thực hành với sơ đồ nhò và nh ở hoa

lưỡng tính.
-Y/c: Làm việc cn: Chỉ sơ đồ (sgk) và nói tên 1 số bộ
phận chính của nhò va nh.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bò trước bài: Sự sinh sản của thực vật có
hoa.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi, làm việc theo cặp.
-Trao đổi và thảo luận.
-1 số hs nối tiếp nêu.
-Nx, góp ý.
-Thei dõi hd.
-Về nhóm trao đổi, làm bài.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi hd.
-Qs hình trang 105-sgk, đọc chú giải và tìm.
-1 số hs lên bảng chỉ sơ đồ câm và nói tên 1 số
bộ phận chính của nhò và nh.
-Nx, bổ sung.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
. .
Thứ tư
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy: MRVT: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề Truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó
biết thực hành xử dụng các từ ngữ đó để đặy câu.

II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.
7
Tuần 26 Lớp 5
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt3 tiết trước.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd làm các bài tập:
Bài 1: y/c: Làm bài theo cặp.
-Hd: Đọc thật kó để tìm đúng nghóa của từ “ Truyền
thống”.
-Đ/án: C.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: y/c: Làm bài nhóm 4.
-Đ/án: a. truyền nghề, truyền gôi, truyền thống.
b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c. truyền máu, truyền nhiễm.
- Nx, chữa bài.
Bài 3: Y/c làm bài cn.
-Theo dõi hs làm bài.
-Nx, đánh giáù.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi.

-Theo dõi hd.
- Trao đổi thảo luận.
-1 số hs nối tiếp nêu kq’ trước lớp.
-Nx, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi.
-Các nhóm thảo luận, làm bài.
-Đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Nx, chữa bài
-1 số hs nối tiếp đăït câu với các từ tìm được.
-Nx, góp ý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
- Làm bài cn và nối tiếp phát biểu.
-Nx, bổ sung.
. .
MÔN: KỂ CHUYỆN
Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Biết tìm và kể lại bằng lời của mình 1 đoạn (hs yếu), một câu chuyện đã được nghe hay được đọc nói về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
-Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm).
- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện : Vì muôn dân.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
8
Tuần 26 Lớp 5

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề bài.
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng (đã nghe, đã
đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kếtï).
-Lưu ý hs: Tìm kể đúng câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc … , y/c hs yếu kể được 1 đoạn là được.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện.
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (Nêu
tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
- GV nhận xét , đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS theo dõi.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk, lớp theo
dõi, đọc thầm lại.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của
mình.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của mình, kể xong,
nói ý nghóa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay.
. .
. MÔN: TOÁN

Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Rèn luyện kó năng nhân và chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng tính giá trò của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp, phiếu bt của bt3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kpểm tra VBT của hs.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.

- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
- HS theo dõi.
-Làm bài cn, 4 hs lên bảng điền kq’ ( hs yếu).
Vd: 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút.
14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: a. (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 18 giờ
15 phút.
9
Tuần 26 Lớp 5
-Nx, đánh giá.
Bài 3:Nêu y/c : Làm vào phiếu bt.

-Thu phiếu, chấm nhanh 1 số phiếu.
-Nx, chữa bài.
Bài 4: Y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn vào phiếu bt.
-Nộp phiếu, tham gia chữa bài.
-Làm bài cn, 3 hs lên bảng điền dấu.
Đ/án: 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút.
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3.
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút.
-Nx, chữa bài.
.
Thứ năm
MÔN: ĐỊA LÝ
Bài dạy: CHÂU PHI (tt)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Đa số dân cư châu Phi là người da đen.
-Nêu được 1 số đặc điểm của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về nước Ai Cập.
-Xác đònh được trên bản đồ: Vò trí đòa lí của nước Ai Cập.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bản đồ Kinh tế châu Phi.
-Tranh, ảnh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: ( 1’)
2. Bài cũ: (4’) 2 hs lên bảng chỉ bản đồ: Vò trí, giới hạn của châu Phi, nêu đặc điểm tự nhiên và khí hậu châu Phi.
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi.
-Y/c: Làm việc cn, lần lượt nêu các câu hỏi trong mục 3
sgk.
-Nx, chốt lại : Dân cư châu Phi đa số là người da đen.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-Y/c: Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế châu Phi.
?Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì # với các châu lục đã
học?
?Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn
gì? Vì sao?
- HS theo dõi.
-Đọc thông tin trong sgk và lần lượt phát biểu ý
kiến.
-Nx, bổ sung.
-Theo dõi,trao đổi, trả lời: Thiếu ăn, thiếu
mặc
10
Tuần 26 Lớp 5
?Chỉ bản đồ, kể t ên các nước có nền kinh tế phát triển
hơn cả ở châu Phi?
-Nx, KL: Sd Bản đồ châu Phi.
Hoạt động 3: Làm việc 6 nhóm.
-Y/c: Tìm hiểu về đất nước Ai Cập, trả lời câu hỏi mục
5 trong sgk.
-Nx, chốt lại:
3. Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
-Nam Phi, Ai Cập, …
-Theo dõi.
-Các nhóm thảo luận, đọc các thông tin trong
sgk.
-Đại diện 1 số nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc nd ghi nhớ bài học.
MÔN: TOÁN
Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Rèn luyện kó năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng tính giá trò của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kpểm tra VBT của hs.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd luyện tập:
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.

- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa

bài
-Nx, chữa bài.
Bài 4: Y/c: Làm bài cn.
- HS theo dõi.
-Làm bài cn, 4 hs lên bảng điền kq’ ( hs yếu).
Vd: 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút.
21 phút 15 giây : 5 = 4 phútø 15 giây.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: a. (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 17 giờ
15 phút.
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp.
-Đ/án: B
-Trao đổi trong nhóm 3 và nêu cách giải.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải
Pt: 8 giờ 10 phút – 6giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút.
17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút.
11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.
11
Tuần 26 Lớp 5
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
-Nx, chữa bài.
. .


MÔN: TẬP ĐỌC
Bài dạy: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Yêu cầu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy (hs yếu), đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu các từ ngữ chú giải trong bài.
-Hiểu ý nghóa của bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và
niềm tợ hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Nghóa thầy trò.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Y/c đọc, tìm hiểu nd tranh minh hoạ.
- Chia đoạn, hd đọc:(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ (chú giải
trong sgk).
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
?Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn tờ đâu?
?Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
?Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội
thổi cơm thi đấu phối hợp nhòp nhàng, ăn ý.
?Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự
hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng?

* Nx, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Hd tìm giọng đọc dc , y/c:
-Hd đọc dc đoạn 2.
-Thi đọc dc đoạn văn.
-Theo dõi.
-1 hs khá đọc toàn bài.
-Theo dõi, qs và nói nd tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.

-Đọc lướt đ1 và phát biểu.
-1 số hs kể trước lớp, lớp nx.
-Đọc thầm, đọc lướt bài văn và phát biểu.
-Trao đổi theo cặp, phát biểu.
-Nx, bổ sung.
-4 hs nối tiếp đọc bài văn, lớp theo dõi, tìm
giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp.
-3 hs thi đọc dc đoạn văn.
12
Tuần 26 Lớp 5
- GV nhận xét, đánh giá.
?Bài văn ca ngợi điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
-Lớp nx, bình chọn.

-Phát biểu.
. .
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tg:40’
Bài dạy: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kòch.
-Biết phân vai đọc lại đoạn kòch.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại đoạn đối thoại đã hoàn chỉnh ở nhà.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd luyện tập:
* Bt1: Y/c: Làm việc cn.
* Bt2: Y/c: Làm bài trong nhóm 3.
-Hd làm bài: Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối
thoại của màn kòch theo gợi ý đã cho.
-Lu ý: Dựa vào gợi ý về nhân vật, cảnh trí đã cho sẵn,
các em cần viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn
kòch; khi viết cần thể hiện tính cách nhân vật.
-Theo dõi hs làm bài.
-Nx, đánh giá.
*Bt3: Nêu y/c của bt.
-Y/c: Làm bài nhóm 5, phân vai đọc dc đoạn kòch.

-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn kòch.
-Chuẩn bò trước tiết TLV tuần sau.
- HS theo dõi.
-1 hs đọc nd và y/c của bt1, lớp theo dõi.
-Đọc thầm lại.
-3 hs nối tiếp đọc y/c và nd bt2, lớp theo dõi.
-1 hs đọc lại 6 gợi ý lời đối thoại, lớp theo dõi.
-Các nhóm làm bài.
-Đại diện 1 số nhóm nêu kq’.
-Các nhóm # nx, góp ý và bình chọn.
-Các nhóm phân vai đọc lại đoạn kòch trong
nhóm.
-3 nhóm thi phân vai đọc đoạn kòch trước lớp.
-Nx, bình chọn.
13
Tuần 26 Lớp 5
. .

Thứ sáu
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu:
-Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
-Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt2,3-tiêt lt&c trước.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd luyện tập:
Bài 1: y/c: Làm bài cn.
-Hd làm bài:
+Đánh số thứ tự các câu văn.
+Gạch chân những từ ngữ thay thế.
+Nêu tác dụng của việc thay thế từ ngữ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: y/c làm bài theo cặp.
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Nêu y/c của bt.
-Y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi.
-Theo dõi hd.
- Làm bài cn, phát biểu.
-Nx, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi.
- Trao đổi theo cặp và làm bài.
-Nối tiếp phát biểu.
- Nx, chữa bàiù.

-Theo dõi, 1 hs nhắc lại.
-Làm bài cn vào vbt.
-1 số hs nối tiếp đọc bài viết của mình.
-Nx, góp ý.
. .
MÔN: TOÁN
Tg: 40’
Bài dạy: VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vò đo vận tốc.
14
Tuần 26 Lớp 5
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kpểm tra VBT của hs.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
* Btoán 1: Nêu bài toán như sgk.
-Hd: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. ta nói vận tốc
trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km/giờ, viết tắt
là km/giờ.
-Ghi bảng: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
-Nhấn mạnh: Đơn vò của vận tốc ở bài toán này là
km/giờ.

?Trong bài toán này: 170 km là gì? 4 giờ là gì? Vậy
muốn tính vận tốc ta làm tn?
-Nếu gọi V-là vận tốc, s-là quãng đường t-là thời gian,
Hãy viết công thức tính vận tốc?
-Nx, chốt lại:
* Bài toán 2: Nêu như sgk.
-Nx, chốt lại:
c. HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn.

- Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn, trao đổi theo cặp, chữa
bài.
Bài 3:Nêu y/c : Làm bài cn.

-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
- HS theo dõi.
-Suy nghó và nêu cách giải.
Giải
Pt: 170 : 4 = 42,5 km
-Theo dõi.
-170 km-là quãng đường đi; 4 giờ-là thời gian đi.
-Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho
thời gian.
-Hs viết nháp, 1 hs lên bảng viết: v = s : t
-Nêu cách giải và giải vào nháp, 1 hs khá lên
bảng giải.

Giải
Pt: 60 : 10 = 6 (m/giây)
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải
Pt: 105 : 3 = 35 (km/giờ)
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, trao đổi kq’ theo cặp, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải
Pt: Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây.
400 : 80 = 5 (m/giây)
-Nx, chữa bài.
-2 hs nhắc lại cách tính vận tốc.
. .
15
Tuần 26 Lớp 5
.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Rút kinh nghiệm về tả đồ vật theo đề đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt,
trình bày.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy chỉ rõ.
-Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết đề bài kiểm tra, những lỗi cơ bản của hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của hs.
-Những lỗi điển hình trong bài viết của hs:
-Nx chung kq’ bài viết:
+Đã xác đònh cơ bản đúng y/c của đề bài.
-Về bố cục : đa số các bài viết đã đủ cấu tạo 3 phần …
Hoạt động 2: Hd chữa bài.
-Trả bài viết cho hs.
-Hd sửa lỗi chung.
-Theo dõi làm việc.
-Hd học tập đoạn văn, bài văn hay: Đọc những bài
văn, đoạn văn hay của hs.
-Y/c: Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-Nx, góp ý.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bò tiết sau: n tập về văn Tả cây cối.
- HS theo dõi.
-Theo dõi.
-Theo dõi vào bài làm của mình và tham gia chữa
lỗi trên bảng.
-Sửa lỗi trong bài làm của mình, từng cặp đổi bài
và soát lỗi.
-Theo dõi, trao đổi và nx cái hay của đoạn văn,
bài văn.
-Chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
-1 số hs đọc bài viết của mình.

-Nx, góp ý.

. .
MÔN: KHOA HỌC
Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.
16
Tuần 26 Lớp 5
-Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh ảnh trong sgk.
-VBT của hs
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 1 hs lên bảng chỉ sơ đồ câm và nói từng bộ phận của hoa-cơ quan sinh sản của thực vật
có hoa.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu nhiệm vụ của tiết học.
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
-Y/c: Thực hành xử lí thông tin trong sgk: Chỉ vào hình
1-sgk để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự
hình thành hạt và quả.
-Nx, y/c làm các bt trang 106-sgk.
*KL: Đ/án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b.
Hoạt động 2: Làm bt2 trong VBT, trao đổi theo cặp.
-Treo sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính, y/c:

*Nx, đánh giá.
Hoạt động3: Thảo luận nhóm 4.
-Y/c: Thảo luận và trả lời 2 câu hỏi trong sgk –trang
107.
-Theo dõi làm việc.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bò trước bài: Cây con mọc lên từ hạt.
(Về nhà thực hành gieo hạt: hạt đậu phộng)
- Nhận xét chung tiết học.
- HS theo dõi, làm việc theo cặp (đọc thông tin
sgk-trang 106).
-1 số hs nói trước lớp, lớp nx, bổ sung.
-Làm bài cn và nêu kq’.
-Nx, chữa bài.
-Trao đổi và thảo luận.
-1 số hs nối tiếp lên bảng trình bày kq’ trên sơ
đồ.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm trao đổi, thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×