Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008
13
Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong
tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
Đinh Trí Dũng
(a)
Tóm tắt. Hồ Biểu Chánh là một cột mốc trên hành trình hiện đại hoá của tiểu
thuyết Việt Nam hiện đại. Đóng góp của ông đợc thể hiện trên nhiều phơng diện. Bài
báo đi sâu chỉ ra một đóng góp quan trọng của Hồ Biểu Chánh: đổi mới quan niệm
nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết. Ông là cây bút Nam Bộ đầu tiên đã có đợc
một quan niệm khá toàn diện và có chiều sâu về con ngời.
ồ Biểu Chánh là một cột mốc
trên hành trình hiện đại hoá
của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Trong một thời kỳ dài, vì nhiều lý do
khác nhau, các tác phẩm của ông cha
đợc nhìn nhận khách quan và thoả
đáng. Hiện nay sự đổi mới về quan
điểm, phơng pháp nghiên cứu cũng
nh những t liệu mới đợc su tầm,
công bố cho phép chúng ta đi sâu tìm
hiểu để tiếp tục khẳng định vai trò, vị
trí không thể thay thế của ông trong
lịch sử văn học nói chung và trong tiến
trình hiện đại hoá tiểu thuyết nói riêng.
Với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, ông
nh cây bút khai phá, mở đờng. Vì vậy
qua các tiểu thuyết của ông, ngời ta có
thể thấy đợc diện mạo cũng nh qui
luật phát triển của tiểu thuyết Việt
Nam ở chặng đầu tiên.
Hiện đại hoá văn học đầu thế kỷ XX
diễn ra trên nhiều phơng diện của nội
dung và hình thức văn học. Trong văn
xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng,
yếu tố đầu tiên có tính quyết định là đổi
mới quan niệm nghệ thuật về con
ngời. Hồ Biểu Chánh không nằm ngoài
qui luật ấy.
Quan niệm nghệ thuật về con ngời
là một khái niệm của thi pháp học, có
sự gắn bó với thế giới quan nhng
không đồng nhất với thế giới quan nhà
văn. Nó là cách cắt nghĩa, là phơng
diện chủ quan trong cách cảm nhận của
nhà văn đối với con ngời. Suy cho
cùng, giá trị của văn học chính là ở chỗ
nó đã hiểu, đã cảm nhận và chiếm lĩnh
con ngời mới mẻ và sâu sắc đến mức
độ nào.
Với tầm quan trọng nh vậy, vấn đề
quan niệm về con ngời đã trở thành
một đầu mối chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu phê bình văn học trên thế
giới cũng nh ở nớc ta. Đi sâu vào vấn
đề này cũng có nghĩa là đi sâu khám
phá một phơng diện quan trọng trong
thế giới nghệ thuật của nhà văn, đóng
vai trò chi phối các yếu tố khác của nội
dung và hình thức nghệ thuật.
Qua hàng loạt tác phẩm, có thể nói
Hồ Biểu Chánh là cây bút tiểu thuyết
đầu tiên ở Việt Nam có đợc một quan
niệm vừa có nét kế thừa, vừa có nét mới
mẻ về con ngời. So với nhiều nhà văn
Nam Bộ lúc ấy, quan niệm của ông
không chỉ khá toàn diện mà còn thể
hiện chiều sâu trong khám phá bản
chất con ngời.
1. Quan niệm con ngời đạo lý
Chịu ảnh hởng của quan niệm
Nho giáo, quan niệm nghệ thuật về con
Nhận bài ngày 25/3/2008. Sửa chữa xong 7/4/2008.
H
Đinh Trí Dũng Quan niệm nghệ thuật Hồ Biểu Chánh, Tr. 13-18
14
ngời trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
trớc hết là con ngời đạo lý. Biểu hiện
đạo lý với Hồ Biểu Chánh là một
phơng diện tự giác trong ý thức nghệ
thuật. Trong Bức th hối hận (1953),
ông viết: Phải viết đặng ghi cái hay, cái
dở của nhơn tình, thế thái về khoảng
đời truỵ lạc mà để lại cho con cháu đời
sau đợc biết chỗ thấp, chỗ cao. Phải
viết đặng trải nỗi u sầu của mình và
luôn dịp đặng chỉ đờng vạch lối cho
con cháu trong nhà ngó thấy [1].
Đúng nh nhận xét của Trần Đình
Hợu: Nhà văn nhìn những vấn đề xã
hội bằng con mắt đạo đức và với con
mắt ấy, ông chia thế giới nhân vật của
ông thành hai hạng ngời: có nghĩa có
nhân và bất nghĩa bất nhân [2].
Đọc các tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh, chúng ta bắt gặp hàng loạt mẫu
ngời đạo đức tiết hạnh hoặc tu nhân
tích đức: Kỳ Tâm (Tỉnh mộng), Lê Văn
Đó, hoà thợng Chánh Tâm, Lý ánh
Nguyệt (Ngọn cỏ gió đùa), thầy Đàng
(Cay đắng mùi đời) ý hớng đạo đức
nhiều khi lấn át tính chất hiện thực của
câu chuyện và tính cách nhân vật.
Trong Tỉnh mộng (1923), Kỳ Tâm là
một nhân vật đặc biệt. Khó có thể giải
thích những hành động chân chánh
quân tử của anh ta bằng lý lẽ thông
thờng: nhận nôm (làm chồng hờ cho
Yến Tuyết - một gái con nhà giàu chửa
hoang) để giúp mẹ con bà Phủ giữ danh
giá và có dịp để hiểu đời thêm, chứ
không cần tiền. Khi làm tổng lý cho
công ty buôn lúa, anh ta để riêng ra một
số tiền lớn không phải vì t lợi mà
phòng khi công ty lỗ thì lấy tiền đó bù
vào. Rồi anh ta còn tự nguyện đa cuốn
sổ tay ghi số tiền để riêng và chìa khoá
tủ sắt cho Trờng Xuân để anh này có
đủ chứng cớ đa mình ra toà (?). Đúng
là một kiểu ngời hùng rất Hồ Biểu
Chánh. Hành động nghĩa hiệp khó hiểu
này đã cảm hoá đợc một lúc cả hai
ngời: Trờng Xuân và Yến Tuyết,
khiến cả hai đều tỉnh mộng, biết
đờng chính nẻo tà. ở đây chúng ta
nhìn thấy dấu ấn của một nhà văn
trung đại: khi cần nhấn mạnh phơng
diện đạo lý, nhà văn có thể hy sinh
phơng diện hiện thực.
Lê Văn Đó trong Ngọn cỏ gió đùa
(tiểu thuyết phỏng theo Những ngời
khốn khổ của Victor Hugo) là một kiểu
Jean Valjean của Việt Nam. Vì ăn cắp
một nồi cháo heo mà anh ta phải vào tù.
Sau khi ra tù, đợc hoà thợng Chánh
Tâm cảm hoá, anh trở thành một kẻ tu
nhân tích đức. Trở thành cự phú, đợc
phong tớc thiên hộ vì có công nộp lúa
cho quan quân của triều đình, anh ra
sức thi ân bố đức bằng cách mở trờng
học, lập nhà dỡng bệnh, nhà nuôi trẻ
mồ côi và những ngời già yếu tật
nguyền. Khi biết có ngời bị tù oan vì
mình trớc đây, anh cam đảm ra đầu
thú. Trớc khi nhắm mắt, anh vẫn cố lo
cho hạnh phúc của Thu Vân để làm
tròn lời hứa với mẹ cô. Ngọn cỏ gió đùa
không phải là cuốn tiểu thuyết mô
phỏng duy nhất của Hồ Biểu Chánh.
Nhng việc ông chọn cuốn tiểu thuyết
của V. Hugo để mô phỏng thì chắc
không phải là ngẫu nhiên. Kiểu nhân
vật đức độ, vị tha nh Jean Valjean -
Madeleine đã tìm đợc sự hoà hợp với
tinh thần vị nghĩa, tu nhân tích đức mà
ông mong muốn thể hiện ở các nhân vật
của mình.
Cũng không phải ngẫu nhiên mà
trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh,
có khá nhiều nhân vật chính là những
trai thanh gái lịch, trong đó trai nghĩa
khí vững bền, gái tiết hạnh toàn vẹn
mà ta đã từng gặp trong nhiều truyện
thơ Nôm (Chí Đại - Bạch Tuyết trong Ai
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008
15
làm đợc, Lê Thủ Nghĩa trong Chúa
Tàu Kim Qui, Xuân Hoa trong Một chữ
tình ). Cũng nh trong các truyện
Nôm, ông để cho nhân vật trải qua
nhiều thử thách, và những thử thách đó
càng mài sáng đạo đức, phẩm hạnh của
họ. Đôi trai gái Duy Linh - Phi Phụng
trong Nhân tình ấm lạnh là ví dụ tiêu
biểu. Nàng Phi Phụng phải trải qua bao
nhiêu gian truân, khổ ải, bị xô đi đẩy
lại trong dòng xoáy của thói đời tráo
trở, bất nhân, độc ác. Nhng may thay
nàng còn có một nơi nơng tựa là Duy
Linh. Giữa biển đời phàm tục, chàng là
một tính cách cơng trực, nghĩa khí rất
Nam Bộ. Chàng dám đơng đầu với Bá
Kỉnh, dám chống lại chánh chủ bút Cao
Minh Chiếu muốn dùng tờ báo nh một
phơng tiện xoay tiền bẩn thỉu. Chàng
mắng chửi hành động loạn luân của Tú
Cẩm. Chàng cũng muốn trở nên giàu có,
nhng phải bằng trí tuệ và sức lao động
của mình chứ không phải bằng những
hành vi lừa đảo. Cũng xứng đáng với
chàng, nàng Phi Phụng giữa cuộc đời
đen bạc, nhiều cạm bẫy đã luôn giữ
đợc mình trong sạch. Khi lấy lại đợc
gia tài, ngời đầu tiên mà nàng nghĩ
đến là Duy Linh - ân nhân của mình.
Ngoài ra còn phải kể đến hàng loạt
nhân vật rất gần gũi với những tấm
gơng tiết hạnh thời phong kiến: Cô
Hai (Thầy thông ngôn) mặc cho chồng
phụ bạc đi cới vợ khác vẫn đợi chờ mòn
mỏi; cô T Chuyên (Chúa Tàu Kim Qui)
một lòng thủ tiết cho dù không có tin
tức gì về ngời yêu;
á
nh Nguyệt (Ngọn
cỏ gió đùa) bị Từ Hải Yến ruồng bỏ vẫn
một lòng giữ trọn trinh tiết. ở những
hình tợng này, quả là có sự đan xen
phức tạp: vừa thể hiện quan điểm của
đạo lý phong kiến đối với ngời phụ nữ
theo kiểu tam tòng tứ đức, vừa thể hiện
cách ứng xử trọng nghĩa tình, hợp với lẽ
đời của ngời dân Nam Bộ.
2. Quan niệm con ngời xã hội -
giai cấp
Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tuy
chịu ảnh hởng sâu đậm của quan niệm
con ngời đạo lý nhng tính chất đạo lý
trong tiểu thuyết của ông đã khác nhiều
với văn xuôi trung đại nói chung. Bên
cạnh con ngời đạo lý, xu hớng nhìn
nhận con ngời trên góc độ xã hội - giai
cấp trong tiểu thuyết của ông ngày càng
đậm nét. ở tiểu thuyết của Hồ Biểu
Chánh, tuy khuynh hớng đạo lý vẫn
còn thể hiện rõ, nhng nhà văn cũng đã
bớc đầu nhìn thấy những vấn đề xã
hội - giai cấp phức tạp trong lòng xã hội
Nam Bộ lúc bấy giờ. Trong tác phẩm
của ông đã hiện lên khá rõ bức tranh xã
hội đối lập.
Bọn nhà giàu, thợng lu,
trởng giả, quan lại sống phè phỡn trên
mồ hôi nớc mắt ngời nghèo.Vợ chồng
ông Phủ hàm Phạm Gia Tăng (Nợ đời)
thu lợi hàng chục ngàn giạ lúa mỗi năm
và cho vay cắt cổ. Hơng s Thiện (Cời
gợng) tiền bạc đầy tủ sắt, có hai đầu
bếp phục vụ, một ngời nấu món Tây,
một ngời món Tàu. Trong khi đó
những ngời nghèo nh tá điền, thợ
thuyền đầu tắt mặt tối, có khi còn bị ức
hiếp, bị cờng hào ác bá đánh đập, hãm
hại. Theo dõi bớc đờng sáng tác của
ông, chúng ta thấy rõ những chuyển
biến trong t tởng. ở các tiểu thuyết
Cay đắng mùi đời, Nhân tình ấm lạnh,
Tiền bạc bạc tiền, tuy bức tranh xã hội
Nam Bộ đã hiện lên sinh động nhng
dờng nh ngòi bút của ông vẫn muốn
hớng đến phê phán đến một thứ thói
đời đen bạc chung chung hoặc phê phán
vai trò đồng tiền.
Chuyện nhân tình,
chuyện mùi đời quả là chua chát
nhng nhiều lúc nó nh những thứ thói
Đinh Trí Dũng Quan niệm nghệ thuật Hồ Biểu Chánh, Tr. 13-18
16
tật của con ngời. Nhân vật vì thế
thờng phân thành hai tuyến đối lập về
đạo đức. Hữu (Cay đắng mùi đời) nát
rợu, độc ác, nhẫn tâm bán cả con nuôi
của vợ lấy tiền thì Ba Thời, thầy Đàng
là những ngời nhân đức, luôn sống vì
ngời khác. Bà phủ Khánh Long, Đỗ
Thị (Tiền bạc, bạc tiền) chỉ biết nhắm
mắt chạy theo tiền, sẵn sàng chà đạp
lên cả hạnh phúc của con, cháu thì Bá
Kỳ, Hiếu Liêm luôn trọng nghĩa, khinh
tài. Nhng về sau, màu sắc xã hội càng
rõ nét hơn ở các tác phẩm của ông. Với
Cha con nghĩa nặng (1929), Khóc thầm
(1929) Con nhà nghèo (1930), Con nhà
giàu (1931) , ông đã nhận thấy sự
phân hoá giàu nghèo ở nông thôn, đời
sống cơ cực của tá điền cũng nh những
thủ đoạn mánh khoé bóc lột của bọn
điền chủ, cờng hào ác bá. Trần Văn
Sửu trong Cha con nghĩa nặng, Phó lý
Thâu trong Khóc thầm, Cai tuần Bởi
trong Con nhà nghèo đều là những tá
điền cần cù, chịu khó, làm lụng đầu tắt
mặt tối, nhng cuộc sống hết sức khốn
khó, bấp bênh. Trong khi đó bọn điền
chủ ngồi mát ăn bát vàng, phát canh
thu tô, làm giàu trên mồ hôi nớc mắt
của tá điền. Chúng còn tìm cách mua rẻ
hoặc cớp đất của dân nghèo. Hồ Biểu
Chánh đã đứng về phía ngời nghèo để
lột trần bộ mặt xấu xa cũng nh thủ
đoạn làm giàu của những Cai tổng
Luông (Thầy thông ngôn), bà Cai Hiếu
(con nhà nghèo) Cảnh Cai tuần Bởi
vừa bị ức hiếp, doạ nạt, vừa phải đóng
một năm 300 giạ lúa tốt cho bà Cai
Hiếu, để rồi sau đó vẫn bị thu lại ruộng
quả là những chi tiết điển hình cho
những bất công giai cấp ở nông thôn
Nam Bộ lúc bấy giờ. Những suy nghĩ
của cai tuần Bởi về bọn nhà giàu quả
đã thể hiện cái nhìn sắc sảo của tác giả
về những quan hệ xã hội giữa bọn ngời
áp bức bóc lột và những kẻ bị áp bức:
Cái thơng của họ chỉ là bóc lột, là lợi
dụng, là vui chơi, dẫu ai tan nhà nát
cửa mặc ai, dầu ai khổ thân lao lực mặc
ai, dầu ai ô danh thất tiết mặc ai. Họ
gạt đặng lấy hết điền thổ của ngời ta
mà trả giá không đầy nửa phân, cũng
gọi là thơng. Họ bắt ngời ta làm
cháy da, xém thịt, phỏng trán trót năm,
sinh lợi ba phần họ lấy hết hai, cũng gọi
là thơng. Họ đa ra một mà thâu về
hai, cũng gọi là thơng. Họ sai khiến
ngời ta dầm ma dãi nắng để cho họ ở
nhà ăn no ngủ ấm, cũng gọi là thơng.
Cũng trên một nhận thức nh vậy, Ba
Cam (Con nhà nghèo) nói với thằng Cu:
Làm ruộng ở xứ mình là làm mọi cho
chủ điền chớ ham làm chi. Không chỉ
khái quát bức tranh nông thôn, Hồ Biểu
Chánh còn mở rộng phạm vi phản ánh,
thể hiện cuộc sống của giới thợ thuyền
lao động với cảnh những căn nhà chật
hẹp, ẩm thấp, vợ chồng con cái ốm yếu,
áo quần rách rới, khi bị tai nạn không
có tiền phải đa vào nhà thơng làm
phúc (Ông cử, Lạc đờng). Quả thực
đây là những trang văn đầy chất hiện
thực, soi thấu các mối quan hệ cơ bản
trong xã hội, đặc biệt là xã hội nông
thôn với cái nhìn sắc sảo mang tính
phân tích xã hội của văn chơng thuộc
trào lu hiện thực. ở phơng diện này,
có thể nói Hồ Biểu Chánh là ngời mở
đầu cho xu hớng hiện thực trong tiểu
thuyết và sau này Nguyễn Công Hoan,
Vũ Trọng Phụng, Nam Cao là những
ngời tiếp tục.
3. Quan niệm con ngời cá nhân
Trên mảnh đất Nam Bộ, Hồ Biểu
Chánh đã phải chứng kiến những đảo
lộn xã hội ghê gớm. Cùng với sự lên
ngôi của đồng tiền, sự xuống cấp của
đạo đức xã hội, những kiểu ngời mới,
Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1B-2008
17
những lối sống mới chịu ảnh hởng của
phơng Tây xuất hiện. Con ngời ngày
càng ý thức về cá nhân mình trong sự
đối sánh với những ngời xung quanh.
Trong cách nhìn của Hồ Biểu Chánh, sự
thức tỉnh con ngời cá nhân thờng
mang tính hai mặt: tích cực và tiêu cực.
Mặt tích cực thể hiện ở chỗ sự thức
tỉnh ý thức cá nhân thờng đi liền với
việc nhân vật Hồ Biểu Chánh mong
muốn khẳng định vai trò, chỗ đứng của
mình trong xã hội. Họ tìm cách vợt
hoàn cảnh, muốn làm giàu, chấp nhận
phiêu lu, mạo hiểm. Ba Lân (Lời thề
trớc miễu) giận cha kế, bỏ nhà lên
Nam Vang lập tiệm bán rợu, sau đó
sang Lào nuôi bò, mở nhà hàng, dần
dần trở thành một ông chủ giàu có. Duy
Linh (Nhân tình ấm lạnh) bán ruộng
đất, nhà cửa làm vốn kinh doanh. Lê
Thủ Nghĩa (Chúa Tàu Kim Qui) nhờ
đợc kho báu, trở thành chúa tàu giàu
có nhng không ỷ vào tài sản mà tiếp
tục mở rộng buôn bán. Lê Văn Đó
(Ngọn cỏ gió đùa) ra khỏi tù với hai bàn
tay trắng đã quyết chí khẩn hoang làm
ruộng, giúp nhiều ngời làm ăn và trở
thành phú hộ giàu có. Nhiều nhân vật
của ông còn đi khắp nơi trong nớc,
sang cả Lào, Ma Cao, Pháp quyết chí
mở mang kiến thức, tìm kế sinh nhai,
lập nghiệp. Đây quả là những nét mới
mẻ ở thế giới nhân vật của Hồ Biểu
Chánh mà trớc ông cha thấy có.
Tuy nhiên, ý thức cá nhân cực đoan
cũng dẫn đến những lệch lạc trong lối
sống, trong ứng xử. Đặc biệt Hồ Biểu
Chánh đã thể hiện đợc tâm lý ham
giàu, ham tiền bạc đến quái gở của một
số ngời trong xã hội. Họ dám làm tất
cả, chà đạp lên tất cả để tiến thân, để
kiếm tiền. Bà Phủ (Ai làm đợc) tráo
thuốc độc giết vợ cả để chiếm chồng, sau
đó tìm mọi cách ép con riêng chồng là
Bạch Tuyết phải lấy cháu bà để mong
chiếm gia tài của ông ngoại Bạch Tuyết.
Bà Phủ Khánh Long mỗi lần lấy chồng,
bỏ chồng là số tài sản lại tăng lên. Sau
khi lấy ông phủ Khánh Long, bà đã làm
cách gì đó khiến hai con trai chồng chết
và sau đó ông Phủ cũng chết. Triết lý
sống của bà là: ở
đời không có hơi nào
mà sợ miệng thiên hạ, họ nói thế nào
mặc kệ họ, miễn mình có tiền nhiều bận
áo tốt, đi xe hơi lớn, đeo hột xoàn nhiều
thì thiên hạ họ bẩm dạ, kiêng nể. Đỗ
Thị trong tác phẩm này cũng là ngời
đàn bà nham hiểm, với triết lý sống bất
chấp: Ai giỏi thì cời, miễn là có nhiều
tiền thì thôi. Rõ ràng tâm lý chạy theo
tiền này là một mặt của hiện thực đời
sống thời đại Hồ Biểu Chánh, khi đồng
tiền t bản bắt đầu tác oai tác quái ở
Nam Bộ. Và qua các triết lý sống của
đám nhân vật này, ngời ta nh nghe
thấy khúc dạo đầu của những lý lẽ cá
nhân cực đoan của những kiểu ngời
lạc loài xuất hiện về sau trong tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn những năm 40
của thế kỷ XX.
Biểu hiện của con ngời cá nhân
còn thể hiện ở sự xuất hiện của con
ngời bản năng ở nhiều nhân vật. Bản
năng là phần sinh vật - một tồn tại có
thật của con ngời. Trong văn học trung
đại, những biểu hiện của con ngời bản
năng đã xuất hiện (trong thơ Hồ Xuân
Hơng, Cung oán ngâm khúc, Truyện
Kiều ). Tuy nhiên do sự chi phối của
quan điểm nho giáo, sự biểu hiện con
ngời bản năng thờng dè dặt. Đến văn
học hiện đại, con ngời bản năng từng
bớc đờng hoàng đi vào văn học (tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn, Thơ mới ) và
nó nh là một phần biểu hiện của ý
thức cá nhân. J. C. Shaffer và Thế Uyên
khẳng định vấn đề tình dục đã rất tự
nhiên đi vào tiểu thuyết Hồ Biểu
Đinh Trí Dũng Quan niệm nghệ thuật Hồ Biểu Chánh, Tr. 13-18
18
Chánh: Hồ Biểu Chánh tuy có đề cao
đạo lý Khổng giáo trong các tác phẩm
của mình, nhng ông cũng công nhận
một thực tại khó chối cãi là sự thèm
muốn trần tục của thân xác con ngời.
Khuynh hớng kiềm chế dục vọng của
thế kỷ XIX đã bị phá tan trong tiểu
thuyết Hồ Biểu Chánh [3].
Nh vậy, quan niệm nghệ thuật về
con ngời trong tiểu thuyết Hồ Biểu
Chánh là khá toàn diện. Tuy vẫn còn
chịu ảnh hởng của quan niệm con
ngời đạo lý trong văn học trung đại,
nhng Hồ Biểu Chánh cũng đã có cái
nhìn khá sắc sảo về con ngời trên
phơng diện xã hội - giai cấp (tuy cha
phải là một ý thức giai cấp tự giác, triệt
để). Ông cũng là một trong những cây
bút tiểu thuyết sớm phát hiện ra vai trò
của con ngời cá nhân với cả mặt tích
cực và hạn chế của nó. Từ quan niệm
khá toàn diện về con ngời, Hồ Biểu
Chánh đã xây dựng nên trong các tiểu
thuyết của mình một thế giới nhân vật
đa dạng, phức tạp, với nhiều mảng màu
đen trắng, đặt trên nền của bối cảnh xã
hội Nam Bộ thời bấy giờ. Ông xứng
đáng với danh hiệu ngời mở đầu cho
trào lu hiện thực trong tiểu thuyết
Việt Nam hiện đại.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Khuê, Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998, tr. 260.
[2] Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 -1930, NXB
Giáo dục, HN, 1996.
[3] J. C. Shaffer, Thế Uyên, Tiểu thuyết xuất hiện tại Nam Kỳ, Tạp chí Văn học, Số
8/1994.
Summary
Art viewpoint about human in novels of Ho Bieu Chanh
Ho Bieu Chanh is a landmark on modernizing joirney of modern Viet Nam
novels. His contribution is reflected in different aspects. This article profoundly
discovered an important contribution of Ho Bieu Chanh: reconstruction art
viewpoint about human in novels. He was first Nam Bo writer who had all-sided
and profound viewpoint about human.
(a)
Khoa Ngữ văn, trờng đại học vinh.