Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Phương pháp dạy, học tiết ôn tập môn hóa đạt hiệu quả cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.47 KB, 5 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Phòng giáo dục Đông Hải CỘNGNGHĨA VIỆT NAM
Tự do – Hạnh phúc
Đề tài:
Để dạy tốt tiết ôn tập
1. Thực trạng:
Trong những năm gần đây phong trào đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Trong nhiều tiết dạy ôn tập giáo viên đã
tạo điều kiện cho học sinh học tập và đặc câu hỏi cho học sinh trả lời kiến thức một
cách máy móc.
Trong các giờ học thực sự chỉ có một số ít học sinh làm việc nhiều. Nhưng hoạt
động của các em ở đây chỉ là việc trả lời thụ động các câu hỏi của giáo viên, bản thân
học sinh chưa that sự hoạt động tham gia vào quá trình tìm tòi, suy nghó và giải quyết
các vấn đề đặc ra trong giờ dạy.
Về thực chất trong suốt quá trình học các em đã ghi được những nội gì trong các
bài đã học? Ghi đúng, chính xác chưa? Bởi vì phương pháp dạy hiện nay vẫn là truyền
thụ kiến thức (giáo viên truyền thông tin, trò tiếp nhận và tái hiện lại). Giáo viên
thuyết trình là chủ yếu có kết hợp đàm thoại học sinh vận dụng tri thức để giải quyết,
hệ thống bài tập mang tính lý thuyết.
Vì vậy đối với một tiết học cần phải:
- Tái hiện kiến thức (kiểm tra kiến thức nhớ của học sinh)
- Kỹ năng áp dụng các dữ kiện
- Học sinh phải phân tích được các vấn đề
- Thúc đây sự sáng tạo của học sinh, học sinh hoạt động chiếm lónh kiến thức thật
tích cực
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm
- Đánh giá những kết quả đạt được và chưa đạt được.
2. Những biện pháp thực hiện:
Với quan điểm như ttên cần phát huy tính chủ động qua các phương tiện học tập và
các hình thức học tập khác nhau. Nhưng không có nghóa là loại bỏ các phương pháp


hiện có mà thay vào đó các phương pháp mới. Các phương pháp truyền thống đặt trưng
cơ bản là cung cấp kiến thức dưới dạng có sẳn điều có mặt tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh trong học tập làm cho học sinh suy nghó nhiều hơn, thảo lụân nhiều hơn.
Kích thích óc tò mò ham hiểu biết bằng cách sáng tạo ra tình huống có vấn đề. Đó
là câu hỏi thú vò gay hứung thú học tập tạo nhu cầu nhận thức không thuyết trình liên
miên, giảng dạy mọi vấn đề mà chủ động tạo điều kiện, rèn luyện óc độc lập suy nghó
và tư duy tằn cường sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi bằng những câu hỏi rõ ràng
có tính chất gợi ý nêu vấn đề.
Trong mỗi hoạt động nên dự kiến hệ thống câu hỏi xen kẽ với những yêu cầu học
sinh hoạt động.
Giảm câu hỏi có yêu cầu thấp về mặt nhận thức, chỉ yêu cầu nhớ lại những kiến
thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ. Tăng số câu hỏi then chốt nhằm vào những mục
đích nhận thức cao hơn đòi hỏi sự thông hiểu. Phân tích tổng hợp, khái quát hoá, hệ
thống hoá vận dụng kiến thức.
Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao nhưng không có thể là xem thường
loại câu hỏi kiểm tra sự ghi nhớ
Bài 56: ôn tập cuối năm
I Mục tiêu:
- Thiết lập mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, phi kim, các a xít,
o xít, bazơ, muối.
- Củng cố kỹ năng cơ bản: Viết PTHH và giải các bài tập hoá học.
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng để giải quyết những khái niệm, những phạm
vi kiến thức của chương trình.
II. Chuẩn bò:
Học sinh ôn tập sự phân loại các chất vô cơ
Ví dụ: sơ đồ mối quan hệ các chất trong SGK
III. Thiết kế hoạt động dạy học:
Hoá học vô cơ:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV: Nhắc cho học sinh nhớ lại:
Chúng ta nhìn lại xem đã có được những hành trang gì về kiến thức hoá học vô cơ
a/ Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các chất vô cơ.
GV yêu cầu học sinh:
+ Hãy sắp xếp các loại hợp chất vô cơ thành 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi
kim.
+ Hãy dùng mũi tên biểu diễn mối quan hệ từng cặp chất? Mỗi học sinh thảo
luận và đưa ra kết quả. GV yêu câu học sinh thảo luận đưa ra kết quả đúng.
b/ Chọn các chất cụ thể viết các PTHH biểu diễn:
- GV:
+ Phân công mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể
+ Yêu câu 2 – 3 học sinh lên bảng thực hiện
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Xây dựng mối quan hệ giữa các chất vô cơ:
- GV yêu câu học sinh hoàn thành phiếu học tập trên khổ giấy lớn.
- GV cho nhóm trình bày, nhận xét và có thể đưa ra phương án mình (nếu có)
Phiếu học tập số 1
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm
Quan hệ Phương trình hoá học
Kim loại – muối
Kim loại – a xít
O xít bazơ – Muối
Bazơ – Muối
Phi kim – Muối
Phi kim – O xít axít
Phi kim – a xít
O xít axít – Muối
Hoạt động 3: Luyện tập phương trình hoá học:

GV: Cho học sinh hoàn thiện bài tập số 2 trên giấy khổ lớn.
Cho một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Bổ sung và đưa ra phương án.
Bài tập 2:
a/ Fe  FeCL
2
 FeCL
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
 Fe
b/ FeCL
2
 Fe  FeCL
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
c/ Fe
2
O
3
 Fe  FeCL

2
 FeCL
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
Hoạt động 4: Luyện giải bài tập:
GV cho các nhóm hoàn thành bài tập số 5 tren giấy khổ lớn, cho các nhóm trình
bày, các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV bổ sung và đưa ra phương án.
Trên đây là nội dung về tiết ôn tập mà tôi đã thực hiện không tránh khỏi những
thiếu xót mong sự góp ý các đồng nghiệp. Thành thật biết ơn.
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm
ngày 27 tháng 5 năm 2007
Người viết
Trang 5

×