Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Sử 6( chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.06 KB, 30 trang )

(ly t tiªt 4)
Ngày dạy: 7/9/2006
Bài 1 Tiết 1 : SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH
SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng dối với đòi
sống con người, học lịch sử là cần thiết
2. Tư tưởng tình cảm
bước đầu bồi dưởng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích học môn
lịch sử
3. Kĩ năng
Bước đầu giúp HS có kĩ năng liên hệ thực tế và quan sát
II. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích, diễn giải…
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh bia tiến sĩ ( Văn Miếu – Quốc Tử Giám)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định
Bài mới
Giới thiệu bài : Chương trình lịch sử lớp 6 có 35 tiết, mỗi tuần học 1 tiết gồm
: Lịch sử thế giới cổ đại cácquốc gia phương Đông và phương Tây, lịch sử
Việt Nam tử nguyên thuỷ đến năm 938.
Để học được môn lịch sử thì các em phải hiểu lịch sử là gì?, học lịch sử để làm
gì?. Chúng ta cùng tìm hiểu bàihọc hôm nay.
4. Củng cố
GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài học:
-Lịch sử là mộn khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá
khứ
- Mỗi người đều
Cho HS đọc đoạn đầu trong SGK.


GV: những gì diễn ra trong quá khứ
không kể thời gian ngắn hay dài đều gọi
là lịch sử
H: Vậy lịch sử là gì?
GV : chúng ta chỉ tìm hiểu về lịch sử loài
người từ nguồn gốc đến nay.
H: có gì khác nhau giữa lịch sử một con
người và lịch sử xã hội loài người?
H:nhìn lớp học ở hình 1, em thấy có gì
khác với lớp học hiện nay như thế nào?
H: vì sao có sự khác nhau đó?
1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì diễn ra trong
quá khứ
- Lịch sử là khoa học, tìm hiểu và
dựng lại toàn bộ những hoạt động
của con người và xã hội loài người
trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?
- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn
của dân tộc, biết quá trình dựng
1
H: theo em, chúng ta có cần biết những
sự thay đổi đó không? Tại sao lại có
những sự thay đổi đó? ?( do sự biến đổi
của thời gian, sự phát triển của xã hội…)
H: học lịch sử để làm gì?
H: chúng ta cần biết lịch sử để làm gì?
( Biết ơn, quý trọng những người đã làm
nên lịch sử, những người đã làm nên cuộc

sống ngày nay,những giá trị mà cha ông
để lại để phát triển lên một tầm cao mới)
HS: hãy lấy ví dụ trong gia đình, quê
hương để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu
biết lịch sử.
H: tại sao chúng ta biết được những gì mà
tổ tiên ta đã làm trong quá khứ?
H: kể những loại tư liệu truyền miệng mà
em biết (truyền thuyết,tục ngữ …)
GV giải thích thêm về các loại tư liệu.
- Tư liệu hiện vật như trống đồng,
văn bia
- Tư liệu chữ viết là tư liệu thành
văn như Đại Việt sử kí toàn thư …
H: quan sát hình 1 và hình 2, theo em đó
là những loại tư liệu nào?
H: hình 1 và hình 2 giúp em hiểu thêm
được điều gì?
nước và giữ nước của ông cha ta.
- Biết lịch sử phát triển của nhân loại
để rút ra những bài học kinh
nghiệm cho hiện tại và tương lai.
3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại
lịch sử
- Dựa vào tư liệu truyền miệng
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu chữ viết
* Tư liệu là gốc để ta hiểu và dựng lại
lịch sử.
phải học và biết lịch sử

- Để dựng lại lịch sử cần có 3 loại tư liệu: truyền miệng, hiện vật, chữ viết.
5. Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài mới
2
Ngày soạn:10/9/2006
Ngày dạy: 12/9/2006
Bài 2 Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. Hiểu âm lịch,
dương lịch,công nguyên. Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo công lịch.
2. Tư tưởng, tình cảm
Giúp cho HS biết quý trọng thời gian
3. Kĩ năng
Bồi dưỡng cách ghi và tính năm tháng, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với
hiện tại.
II. PHƯƠNG PHÁP
Giải thích, phân tích…
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ
H: Lịch sử là gì? Tại sao chúng ta phải học lịch sử?
3. Bài mới
Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải xắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự
thời gian. Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách tính thời gian và làm lịch.
Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
GV giảng giải
H: xem lại H1 và H2 , em có thể nhận

biết được trường làng hay tấm bia đá
được dựng nên cách đây bao nhiêu năm?
GV : việc xác định thời gian là cần thiết
Gv giải thích về các hiện tượng tự nhiên
lặp lại nhiều lần.
H: người xưa đã dựa vào đâu để tính thời
gian, và làm ra lịch?
H: Xem bảng ghi “ những ngày lịch sử và
kỉ niệm” em thấy có những đơn vị thời
1. Tại sao phải xác định thời gian?
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ
bản quan trọng của lịch sử.
- Thời cổ đại, con người luôn phụ thuộc
vào tự nhiên, trong canh tác họ luôn phải
quan sát để phát hiện ra các quy luật tự
nhiên
- Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên
cứ lặp đi lặp lại thường xuyên.
-Tất cả những hiện tượng này đều có
quan hệ chặt chẽ với hoạt động của mặt
trăng và mặt trời -> là cơ sở để xác định
thời gian.
2. Người xưa đã tính thời gian như thế
nào?
- Am lịch :sự di chuyển của mặt trăng
3
gian và loại lịch nào?
GV giải thích về mặt trăng, trái đất, mặt
trời…
GV giải thích sự cần thiết phải có một

thứ lịch chung trên thế giới.
Dương lịch được hoàn chỉnh để các dân
tộc trên thế giới đều có thể sử dụng được
gọi là công lịch.
Theo công lịch 1 năm có 365 ngày và ¼
ngày( 5h 48
p
46
s
)
GV vẽ trục thời gian và giải thích cách
ghi TCN, SCN.
Gv hướng dẫn HS cách tính thời gian
- Sự kiện xảy ra TCN : lấy năm sự kiện +
năm hiện tại
VD: Triệu Đà xâm lược Au Lạc cách đây
179 TCN +2006 =2185 năm
- Sự kiện xảy ra SCN : lấy năm hiện tại –
năm xảy ra sự kiện.
VD: K/N Hai Bà Trưng cách ngày nay là
2006 -40 = 1966 năm
xung quanh trái đất
- Dương lịch :sự di chuyển cũa trái đất
xung quanh mặt trời.
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không?
- Xã hội loài người ngày càng phát triển,
sự giao lưu giữa các dân tộc ngày càng
tăng vì vậy cần phải có một thứ lịch
chung

- Công lịch là năm tương truyền chúa
Giê- su ra đời là năm thứ nhất của công
nguyên, những năm trước đó là năm
TCN.
- Cách tính thời gian theo công lịch
+ 100 năm là một thế kỉ
+ 1000 năm là một thiên niên kỉ
4. Củng cố
GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản của bài học
Cho HS tính thời gian của các sự kiện so với năm nay
5. Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới
4
Ngày dạy: 19/9/2006
Phần một KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ
ĐẠI
Bài 3 Tiết 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu biết nguồn gốc của loài người và các mốc lớn trong quá trình chuyển biến từ
người tối cổ thành người hiện đại.
2. Tư tưởng tình cảm
Bước đầu hình thành ở HS ý thức đúng đắn về vai trò của người lao động trong sản xuất,
trong sự phát triển của xã hội loài người.
3. Kĩ năng
Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh.
II. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích, diễn giảng, đàm thoại
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Tranh ảnh về cuộc sống, công cụ lao động, đồ trang sức thời nguyên thủy
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ
Cho biết những năm sau thuộc thế kỉ nào, cách hiện tại bao nhiêu năm: 938, 1418, 1789,
1858?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Con người có nguồn gốc từ đâu, họ đã tiến hoá như thế nào, cuộc sống
của con người trong buổi sơ khai ấy ra sao?. Để biết được vấn đề này chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay.
GV: giới thiệu loài vượn cổ sinh sống trong rừng
rậm.
H:Trong quá trình kiếm thức ăn, loài vượn đã có
những biến đổi gì?
GV: dùng bản đồ thế giới
GV: người tối cổ vẫn mang dấu tích của loài
vượn nhưng đã biết đi bằng hai chi sau, hai chi
trước cầm nắm.
GV: cho HS quan sát tranh trong sách
H: cuộc sống của người tối cổ diễn ra như thế
nào?
GV: từ người tố cổ con người tiến triển thành
ngươì tinh khôn -> từ đây loài người bước sang
một giai đoạn mới.
GV giải thích:chúng ta đã biết, tổ tiên của loài
người là vượn người và con người thoát khỏi
1. Con người đã xuất hiện như thế nào?
- Do quá trình lao động tìm kiếm thức ăn
cách đây khoảng 3 -4 triệu năm vượn cổ
biến thành người tối cổ

- Người tối cổ sống thành từng bầy. Họ hái
lượm, săn bắt và ngủ trong các hang
động, dưới mái đá hoặc túp lều đơn giản.
- Họ biết chế tạo các công cụ bằng đá Biết
dùng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.
 Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên
nhiên nên rất bấp bênh.
2.Người tinh khôn sống thế nào?
- Trải qua hàng triêụ năm, người tối cổ dần
trở thành người tinh khôn
- Họ sống thành thị tộc:
+ Họ làm chung, ăn chung
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi
+ Làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.
 Cuộc sống ổn định hơn
5
động vật nhờ có lao động.Sau khi ra đời, một
thời gian rất lâu, con người sống thành từng bầy
– những bầy người nguyên thuỷ.Qua thời gian
đã có những biến đổi
H: Quan sát H5, em thấy người tinh khôn khác
người tối cổ như thế nào?
H: Đời sống của người tinh khôn có tiến bộ gì so
với người tối cổ?
GV phân tích: với người tinh khôn, tổ chức xã
hội phát triển thành thị tộc, họ chung sức lao
động, tất cả của cải đều là của chung, không có
bóc lột.Cuộc sống tinh thần phong phú có nhiều
hình chạm nổi, họ bắt đầu thờ các vị thần linh.
GV nêu việc tìm thấy đồng

GV giải thích:sự phát triển của sản xuất đưa đến
những thay đổi trong đời sống xã hội. Cùng với
sự ra đời của nghề nông, con người đã định cư
trong các xóm làng, công xã. Bắt đầu có những
sản phẩm dư thừa -> Xã hội có sự phân hoá.
2. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
- Cách đây khoảng 4000 nămTCN con
người đã phát hiện ra kim loại và chế tạo
công cụ
- Công cụ kim loại ra đời, sản xuất phát
triển, có sản phẩm dư thừa ->một số
người trở nên giàu có
- Xã hội nguyên thuỷ tan rã, nhường chỗ
cho xã hội có giai cấp.
4. Củng cố
cho HS làm bài tập : Nêu sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn
GV kết luận toàn bài: Con người có nguồn gốc từ loài vượn cổ. Trải qua quá trình lao động,
người tối cổ đã tiến hoá thành người tinh khôn. Sống thành thị tộc. Do công cụ bằng kim loại
ra đời nên chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã và một thời kì lịch sử mới bắt đầu trong xã hội
loài người.
5. Dặn dò:
- học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc trước bài mới
Ngày gi¶ng :
Líp 6a… /……./2009
6b…… /… 2009

Bài 4 Tiết 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG
ĐÔNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Qua bài học giúp HS hiểu:
- Những nhà nước đầu tiên hình thành ở phương đông
6
- Nn tng kinh t, th ch nh nc ca cỏc quc gia ny
2.K nng : Bc u ý thc v s bt bỡnh ng, s phõn chia giai cp trong xó
hi v nh nc chuyờn ch
3.TháI đ :Yêu thích môn hc và thinh thần quc t
II.Chun bị
Bn cỏc quc gia c i phng ụng
IV. TIN TRèNH DY HC
1. n nh
2. Kim tra bi c
So sỏnh v cuc sng gia ngi ti c v ngi tinh khụn
3. Bi mi
Gii thiu bi: Xó hi cụng xó nguyờn thy tan ró v thay th vo ú l mt xó
hi mi tin b hn cựng vi nú l s xut hin ca cỏc quc gia u tiờn trờn
th gii.
GV : ch trờn bn cỏc quc gia c i
phng ụng.
GV : Cỏc quc gia c i phng ụng
c hỡnh thnh trờn lu vc cỏc con
sụng ln : t trng trt l t phự sa mu
m, mm v xp, d canh tỏc, cho nng
sut cao.
H: ti sao c dõn c i phng ụng li
tp trung sinh sng lu vc nhng con
sụng ln?
H: ngnh kinh t chớnh l gỡ?

GV gii thớch v s phõn hoỏ trong xó
hi.
H: Nhng quc gia c i phng ụng
c hỡnh thnh õu?
H: Em hóy miờu t cnh lm rung qua
H8.
Cho HS c bi.
H: Xó hi c i phng ụng bao gm
nhng tng lp no?
H:tng lp quý tc sng nh th no?
Cho HS tho lun theo cõu hi: Vỡ sao xó
hi c i phng ụng li phõn hoỏ
thnh cỏc tng lp trờn?
H: Vỡ sao dõn nghốo v nụ l nhiu ln
ni dy u tranh?
GV: thõn phn ca h khụng khỏc gỡ con
vt. H ó nhiu ln ni dy, t chỏy
1.Cỏc quc gia c i phng ụng ó c hỡnh thnh õu v t bao
gi?
- Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh lu vc cỏc con sụng
ln: Sụng Nin, sụng An, sụng Hng
- Nụng nghip tr thnh ngnh kinh t chớnh, thu li phỏt trin phc v cho
sn xut.
- Nụng nghip phỏt trin, lng thc d tha, xó hi cú giai cp c hỡnh
thnh.
- T cui thiờn niờn k th IV n u thiờn niờn k th III TCN nhng quc gia
c i phng ụng c hỡnh thnh Ai Cp, Lng H, An , Trung
Quc.
2. Xó hi c i phng ụng bao gm nhng tng lp no?
- Xó hi c i phng ụng bao gm 3 tng lp : quý tc, nụng dõn cụng xó,

nụ l.
+ Quý tc gm :vua, quan, chỳa t nm mi quyn hnh.
+ Nụng dõn cụng xó : l tng lp ụng o nht
+ Nụ l :L tng lp thp kộm nht trong xó hi.
3.Nh nc chuyờn ch c i phng ụng
- Vua ng u b mỏy nh nc, cú quyn cao nht.
- Giỳp vic cho vua l cỏc quan li nm quyn cai qun t trung ng n a
phng.
7
cung điện, thiêu huỷ sổ sách …
Gọi HS đọc 2 điều luật.
H: Qua hai điều luật trên, người cày thuê
ruộng phải làm việc như thế nào?
H: Các bộ luật này nhằm mục đích gì?
( bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp thống
trị…)
GV: các nước này hình thành và phát
triển khác nhau nhưng cùng một thể chế :
quân chủ chuyên chế.(đứng đầu là vua,
nắm mọi quyền hành, cha truyền con nối)
H: Bộ máy nhà nước chuyên chế được tổ
chức như thế nào?
GV: Ở Ai Cập và Ấn Độ bộ phận tăng lữ
khá đông, họ tham gia vào chính trị, có
quyền hành lớn …
4. Củng cố
H: trong xã hội phương Đông cổ đại có những tầng lớp nào?
5. Dặn dò
- học bài theo câu hỏi SGK
- chuẩn bị bài mới

Tit 5

8
Ngày giảng Tit 5- Bài 5
Lớp: 6a:/.2009
6b:/.2009
CC QUC GIA C I PHNG TY
I MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- Giỳp HS nm c v trớ ca cỏc quc gia c i phng Tõy. iu kin a
Trung Hi khụng thun li cho vic phỏt trin nụng nghip.
- Nhng c im v kinh t, c cu xó hi, th ch nh nc. Nhng thnh tu
tiờu biu ca cỏc quc gia phng Tõy c i
2. K nng
Bc u tp liờn h iu kin t nhiờn vi s phỏt trin kinh t
3.Thái đ :Yêu thích môn hc bit s bình đẳng trngà hi
II .Chun bị
1. Giáo viên:
- Bn cỏc quc gia c i phng Tõy, bn th gii c i
2. Hc sinh: đ dng hc tp
III . Tin trình dạy và hc
1. T chc : (1)
Lớp 6a:/ vắng:
Lớp 6b:/ vắng:
2. kim tra bi c
Kim tra 10 phỳt
Cõu hi :xó hi c i phng ụng bao gm nhng tng lp no?Ch đ
chính trị
ỏp ỏn :Xó hi c i phng ụng bao gm 3 tng lp
- Quý tc

- Nụng dõn cụng xó
- N l
- Ch đ chính trị : Quân ch chuyên ch
3.Bài mới
Gii thiu bi : phng Tõy ni cú iu kin t nhiờn khụng thun li
nh phng ụng nhng cng xut hin cỏc quc gia c i u tiờn.
Hụm nay, chỳng ta s tỡm hiu v cỏc quc gia ny.
Hoạt đng ca thầy và trò T/g Ni dung
*Hoạt đng 1. S hỡnh thnh cỏc quc gia
c i phng Tõy.
HS :đc thông tin
GV : túm tt li s hỡnh thnh cỏc quc gia
c i phng ụng.
GV dựng bn gii thiu tờn, v trớ thi
gian hỡnh thnh cỏc quc gia c i phng
(10
)
1. S hỡnh thnh cỏc
quc gia c i phng
Tõy.
- Cỏc quc gia c i
phng Tõy c hỡnh
thnh trờn cỏc bn o
Ban Cng v I-ta-li-a vo
9
Tây.
GV: Nhìn trên bản đồ, em hãy cho biết các
quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành
ở đâu, trong thời gian nào?
HS :Tr¶ li

H: điều kiện tự nhien ở vùng này có gì khác
khu vực phương Đông?
*Ho¹t ®ng 2 .Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma
gồm những giai cấp
H: kinh tế chính của Hi Lạp và Rô Ma là gì?
HS :tr¶ li
GV nhắc lại các tầng lớp trong xã hội
phương Đông cổ đại
GV: ở phương Tây giai cấp thống trị, bị trị
là những ai?
HS :Tr¶ li
GV giải thích : Giai cấp chủ nô gồm chủ
xưởng, chủ các thuyền buôn, chủ trang
trại.Họ sống rất sung sướng trong những
trang trại lộng lẫy nhờ vào sự bóc lột sức lao
động của người khác
GV: tại sao lại có sự phân chia giai cấp như
thế?
HS :Tr¶ loi
GV giải thích:
- Ở các nước Địa Trung Hải, nô lệ chủ yếu
là người nước ngoài, số đông là tù binh. Họ
bị đem ra mua bán như súc vật, hoàn toàn
thuộc quyền sở hữu của chủ, phải làm mọi
việc nặng nhọc kể cả việc mua vui cho
chúng. Họ được coi là những công cụ biết
nói, là tài sản riêng của chủ nô. Chủ nô có
toàn quyền, kể cả giết nô lệ.
*Hoat dong 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ .
HS :®c th«ng tin

GV nhắc lại thể chế chính trị của xã hội cổ
đại phương Đông
Ơ phương Tây, dân tự do và quý tộc bầu ra
người cai trị đất nước theo thời gian quy
định. Đây gọi là thể chế quân chủ đứng đầu
là vua.
Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước
chiếm hữu nô lệ.
GV: Em hiểu thế nào là nhà nước chiếm hữu
nô lệ ?
(10’
)
(10’
)
đầu thiên niên kỉ I TCN
là Hi Lạp và Rô Ma
- Nền tảng kinh tế là thủ
công nghiệp và thương
nghiệp.
2. Xã hội cổ đại Hi Lạp,
Rô Ma gồm những giai
cấp nào?
- Xã hội cổ đại Hi Lạp và
Rô Ma gồm 2 giai cấp:
+ Giai cấp thống trị :chủ
nô sống rất sung sướng
+ Giai cấp bị trị :nô lệ
phải làm việc rất cực
nhọc và hoàn toàn phụ
thuộc vào chủ nô.

3. Chế độ chiếm hữu nô
lệ .
- Xã hội hình thành hai
giai cấp cơ bản là: chủ nô
và nô lệ gọi là xã hội
chiếm hữu nô lệ.
10
HS : Tr¶ loi
GV giải thích
4. Củng cố(4’ )
Gv nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học
5. Dặn do hoc nhµ (1’)
- Học bài theo câu hỏi SGK
*Rut kinh nghiem sau gio d¹y :
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Bài 6 Tiết 6 : VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
qua bài học giúp HS hiểu qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại
cho loài người một di sản văn hoá quý giá đồ sộ tạo nên những thành tựu

văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa
học nghệ thuật.
11
2.Tư tưởng tình cảm
Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại, có ý thức
tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
3. Kĩ năng
tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh
ảnh.
II. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích, thảo luận, trực quan …
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh ảnh về các công trình kiến trúc, nghệ thuật.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ
- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu? Từ bao giờ?
- Tại sao gọi xã hội cổ đại phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Ở thời cổ đại, con người đã sáng tạo ra nhiều thành tựu văn
hoá rực rỡ. Đó là những thành tựu gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học
hôm nay
Hoat dong cua thay va tro T/g Noi dung
*V nhắc lại quá trình hìmh thành nhà
nước cổ đại phương Đông
Gv giải thích : do nhu cầu muốn hiểu biết
thời tiết để làm nông nghiệp, người nông
dân phải thường xuyên theo dõi bầu trời,
trăng, sao ….Từ đó họ có một số kiến
thức cơ bản về thiên văn học và làn ra

lịch.
H: Để ghi lại những điều mình muốn nói
thì cái gì đã ra đời?(chữ viết)
Cho HS quan sát tranh về chữ tượng hình
của Ai Cập cổ đại.
H: trong toán học đã có những thành tựu
gì?
GV giảng giải thêm về các thành tựu toán
học.
GV : ở Ai Cập người ta quan niệm rằng
khi chết con người mới thực sự sống cuộc
sống lâu dài nên đã nghĩ ra việc xây dững
những kim Tự Tháp.
(15’ 1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hoá
gì?
- Thiên văn và lịch( âm lịch)
- Chữ viết: chữ tượng hình Ai Cập, Trung Quốc
- Toán học:
+ Người Ai Cập cổ đại nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học, tính được
số pi = 3,16
+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học
+ Người An Độ sáng tạo ra các chữ số.
- Có nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc đồ sộ: Kim Tự Tháp, thành Ba- bi-
lon…
2. Người Hi Lạp và Rô ma đã có những đóng góp gì về văn hoá
- Thiên văn và dương lịch
- Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c…
- Có các nhà khoa học nổi danh trong các lĩnh vực như số học, hình học, thiên
12
GV : nhắc lại sự hình thành các quốc gia

cổ đại phương Tây.
H: người Hi Lạp và Rô Ma đã có loại chữ
viết gì?
H: Trong lĩnh vực khoa học có thành tựu
gì?
Cho HS quan sát tranh ảnh
GV : người Hi Lạp và Ro ma cổ đại đã để
lại những thành tựu khoa học lớn, làm cơ
sở cho việc xây dựng các ngành khoa học
sau này.
văn, địa lý,…
- Văn học cổ Hi Lạp nổi tiếng với những bộ sử thi.
- Có nhiều công trình kiến trúc điêu khắc nổi tiếng như : đền Pac- tê- nông ở
A- ten, đấu trường Cô- li- dê ở Rô – Ma.
4.Củng cố(4’)
GV nnhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học
5.H íng dn vỊ nhµ (1’)
- Học bài theo câu hỏi SGk
- Xem lại các bài đã học
*Rutkinh nghem sau giod¹y
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Ngày giang :
Líi :6a……/…./2009
6b:……/…./2009
Tiet 7 Bài 7 : on Tap

I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp HS nhớ lại những kiến thức cơ bản của lịch sử cổ đại : Sự xuất hiện của

con người trên trái đất; các giai đoạn phát triển của con người thông qua lao
động sản xuất; các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá.
2. Kĩ năng
Bồi dươõng kĩ năng tổng hợp, phân tích
3. thái độ
HS tự hào về những thành tựu văn minh của loài người, từ đó có yêu thích, tìm
tòi lịch sử.
IIChuanbi
Sử dụng tổng hợp các phương pháp của môn học
Bản đồ thế giới cổ đại
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định(1’
Lop:6a………………………………………………
6b………………………………………………
2.kiểm tra bài cũ(4’)
13
Nêu những thành tựu văn hoá phương Đông cổ đại?
Nêu những thành tựu văn hoá phương Tây cổ đại? 18
Dap an: Tiet 6
3. Bài mới
Giới thiệu bài:học lịch sử, chúng ta đã biết con người do đâu mà có. Nhờ lao
động mà con người đa biến chuyển dần dần đưa xã hội tiến lên và xây dững
quốc gia cổ đại đầu tiên với những thành tựu văn hoá quý giá.
GV hướng dẫn HS điểm lại những nội dung chính
1. Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?
- Dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở Đông Phi, Gia va, gần Bắc Kinh.
- Thời gian xuất hiện từ 3 -4 triệu năm trước đây
2. Những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thu
18
Người tối cổ Người tinh khôn

Về cấu tạo cơ
thể
Dáng chưa được thẳng, trán
thấp,xương hàm choài ra trước,
còn một lớp lông bao phủ trên
người
Người đúng thẳng, trán cao, hàm
lùi vào, chân tay như người ngày
nay.
Cong cụ sản
xuất
Công cụ bằng đá chỉ ghè đẽo sơ - Công cụ sản xuất đa dạng hơn
và được mài nhẵn
- Có nhiều loại đồ trang sức
Đánh giá những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại
Thời cổ đại, con người đã sáng tạo nên những thành tựu văn minh rực rỡ thể
hiện trí tuệ loài người và đặt tiền đề cho sự văn minh của nhân loại sau này.
*. Kết luận toàn bài: GV nhắc lại những kiến thức cơ bản
4. Củng cố(
Tổ chức xã
hội
- Sống theo bầy đàn vài chục
người
- Ở trong các hang động, mái
đá, lều đơn giản.
- Sống theo thị tộc
- Biết làm nhà, chòi để ở
3. Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
* Phương Đông: An Độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ai Cập
* Phương Tây: Hi Lạp, Rô- ma

4. Những điểm khác nhau cơ bản giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây
Đặc điểm Phương Đông Phương Tây
Điều kiện tự nhiên
- Lưu vực các con sông
lớn
- Đất đai màu mỡ thuận
tiện cho nông nghiệp.
- Vùng bán đảo
- Đất đai không thuận lợi
Kinh tế - Nông nghiệp là chủ yếu - Thương nghiệp là chủ yếu
Các tầng lớp xã Quý tộc, nông dân công xã, Chủ nô và nô lệ
14
hội nô lệ
1à nước Nhà nước quân chủ chuyên
chế
Nhà nước chiếm hữu nô lệ
5. Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại
- Chữ viết: chữ tượng hình, chữ theo mẫu a, b, c,…, chữ số
- Các thành tựu khoa học: toán, vật lý, thiên văn, lịch sử….
- Các cônhg trình kiến trúc, nghệ thuật: Kim Tự Tháp, thành Ba- bi- lon; đền
Pác- tê- nông
6.cug co(4’)
Kể từ khi con người xuất hiện, xã hội nguyên thuỷ hình thành và tan rã, nhà
nước ra đời đã để lại nhiều thành tựu văn hoá có giá trị cho nhân loại
5. Huong danve nha(1’)
ôn bài theo nội dung đã học - Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày gi¶ng : ( B tit nµy )
Tiết 8 : BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
Giúp HS ôn lại những kiến thức cơ bản đã học
2. Tư tưởng tình cảm
HS biết quý trọng và tự hào về những thành tựu mà con người đã sáng tạo nên .
3. Kĩ năng.
HS làm quen với bài tập lịch sử.
II. PHƯƠNG PHÁP
III. PHƯƠNG TIỆN
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ
Nêu những thành tựu văn hoá thời cổ đại?
3. Bài mới
Hôm nay, chúng ta làm bài tập để kiểm tra những kiến thức đã học.
GV nhắc lại những kiến thức đã học và hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. Lập bảng thống kê về những nét chính của người tối cổ và người tinh
khôn.
Người tối cổ Người tinh khôn
15
Về cấu tạo cơ
thể
Dáng chưa được thẳng, trán
thấp,xương hàm choài ra trước,
còn một lớp lông bao phủ trên
người
Người đúng thẳng, trán cao, hàm
lùi vào, chân tay như người ngày
nay.
Cong cụ sản
xuất

Công cụ bằng đá chỉ ghè đẽo sơ - Công cụ sản xuất đa dạng hơn
và được mài nhẵn
- Có nhiều loại đồ trang sức
Tổ chức xã
hội
- Sống theo bầy đàn vài chục
người
- Ở trong các hang động, mái
đá, lều đơn giản.
- Sống theo thị tộc
- Biết làm nhà, chòi để ở
Bài 2. lập bảng thống kê về đặc điểm của các quốc gia phương Đông, phương
Tây cổ đại.
Đặc điểm Phương Đông Phương Tây
Quá trình hình
thành
- Lưu vực các con sông
lớn
- Hình thành khoảng
cuối thiên niên kỉ IV đầu
thiên niên kỉ III TCN
- Đất đai màu mỡ thuận
tiện cho nông nghiệp.
- Vùng bán đảo
- Hình thành khoảng thiên
niên kỉ I TCN
- Đất đai không thuận lợi
Kinh tế - Nông nghiệp là chủ yếu - Thương nghiệp là chủ yếu
Các tầng lớp xã
hội

Quý tộc, nông dân công xã,
nô lệ
Chủ nô và nô lệ
Nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên
chế
Nhà nước chiếm hữu nô lệ
BÀI 3: Nêu những thành tựu văn hoá thời cổ đại?
*các quốc qia cổ đại Phương Đông:
-tri thức thiên văn: lịch âm , lịch dương
- chữ viết : chữ tượng hình Ai Cập, Trung Quốc.
-toán học : +giỏi về hình học, số học
+ người An Độ tìm ra số 0, so pi =3,14
-kiến trúc : xây dựng kim tự tháp ở Ai Cập và thành Babylon ở Lưỡng

* các quốc gia cổ đại Phương Tây:
-tìm ra được lịch dương
-chữ viết : sáng tạo bảng chữ cái A ,B,C
-khoa học : toán , lí, hoá , địa , văn, triết học… nữ Milô
Bài 4:em hãy đánh giá các thành tựu văn hoá thời cổ đại?
4. củng cố: -sự xuất hiên loài người tên trái đất ?
16
k tờn cỏc quc gia c i phng ụng, phng tõy? Cỏc tng lp xó hi thi
c 5. dn dũ: - hs hc theo cõu hi cui bai - chun b bi 8 : thi
nguyờn thu trờn t nc
Lớp6a: / /2009 Phần II
6b:././2009 tu nguon goc den the ky x
Chơng I: buoi dau lich su nuoc ta
B i 8
Tit 8: THI NGUYấN THU TRấN T NC TA
I. MC TIấU BI HC

1. Kin thc
- Giỳp Hs hiu t xa xa teờn t nc ta ó cú con ngi sinh sng
- Tri qua hng chc vn nm, con ngi ó chuyn dn t ngi ti c sang
ngi tinh khụn
bi dng 2.
2. K nng.
Rốn luyn k nng quan sỏt tranh nh, so sỏnh
3. Thaidocho HS v ý thc lch s lõu i ca dõn tc ta
II.Chuanbi :
Phõn tớch, trc quan, tho lun
Bn Vit Nam v tranh nh v thi nguyờn thu
III. TIN TRèNH DY HC
1.n nh (1)
Lớp :6a
6b
2.kim tra bi c(4)
Em hãy cho bit quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc quc gia c i ?
Đáp án: Phần I tit4 và phần 1 tiit 5
3.Bi mi
Gii thiu bi: Cng nh nhiu nc trờn th gii, Vit Nam cng cú mt lch
s lõu i. Trờn t nc ta trong mt thi gian di cng tri qua thi kỡ ca xó
hi nguyờn thu.
Hoạt đng ca thầy và trò T/g Ni dung
Hoạt đng 1:Nhng du tớch ca ngi ti c c
tỡm thy õu
H: iu kin t nhiờn thi xa xa ca nc ta nh
th no?
Hs : suy ngh trả li
H: Ti sao iu kin ú li phự hp vi ngi
nguyờn thu?( Vỡ h sng hon ton ph thuc vo

t nhiờn)
GV nờu nhng ni ngi ti c ó sinh sng
H: em hiu ngi ti c l ngi nh th no?
GV : Cỏch õy khong 4- 5 triu nm 1 loi vn
c ó t trờn cõy chuyn xung t kim n, bit
(13) 1. Nhng du tớch ca
ngi ti c c tỡm thy
õu?
- Di tớch ngi ti c tỡm
thy :
+ Hang Thm Quyờn, Thm
Hai( Lng Sn)
+ Nỳi ( Thanh Hoỏ)
+ Xuõn Lc ( ng Nai)
- Phỏt hin c rng,
xng v nhiu cụng c ỏ
ghố o qua loa cỏch õy 40
17
dùng cành cây, hòn đá để đào bới thức ăn, đó là
mốc đánh dấu người tối cổ ra đời
GV: HS quan sát lược đồ SGK
Gvgiảng giải: Người tối cổ sống trên mọi miền đất
nước nhưng tập trung chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ.
*Ho¹t ®ng 2:. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn
sống như thế na
H: trên đất nước ta, người tối cổ thành người tinh
khôn khi nào?
Cho HS quan sát hình 19 và 20
H: So sánh công cụ ở hình 19 và 20

H: Công cụ tiến bộ hơn chứng tỏ điều gì?( Sản xuất
mở rộng, đời sống nâng cao)
GV nêu những địa phương có dấu tích của người
tinh khôn.
Hs quan sát hình 21, 22, 23
H: Em có nhận xét gì về những công cụ này?( tiến
bộ hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn)
H: Tại sao có sự tiến bộ đó?
GV giảng giải
* Ho¹t ®ng 3.
H: theo em ở giai đoạn phát triển của người tinh
khôn có điểm gì mới so với giai đoạn trước?
Hs :suy ngh tr¶ li
(12’)
(10’
)
– 30 vạn năm.
2. Ở giai đoạn đầu, người
tinh khôn sống như thế
nào ?
- Cách đây khoảng 3 – 2 vạn
năm, người tối cổ dần dần
tiến hoá thành người tinh
khôn.
- Công cụ bằng đá cuội được
ghè đẽo thô sơ, có hình thù
rõ ràng
- Nguồn thức ăn nhiều hơn .
3. Giai đoạn phát triển của
người tinh khôn có gì mới ?

- Cách đây khoảng 12- 4
nghìn năm, người tinh khôn
sống trong các hang động,
mái đá.
- Công cụ bằng đá được mài
sắc
- Xuất hiện các loại hình
công cụ mới bằng xương,
bằng sừng
- Đã biết làm đồ gốm và
cuốc đá
1. Củng c (4’)
* em hãy lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời kì nguyên thuỷ ở
nước ta
Thời gian Địa điểm chính Công cụ
5.Híng dn vỊ nhµ (1’)
-hs học bài theo câu hỏi 1, 2 sgk
- chuẩn bị bài 9: đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
*Rut kinh nghiem
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
18
Ngy Giang:
Lớp 6a./ /2009
6b.//2009
Bi 9 Tit 9
I SNG CA NGI NGUYấN THU TRấN
T NC TA
I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc

HS hiu c ý ngha quan trng ca nhng i mi trong i sng vt cht
ca ngi nguyờn thu thi Ho Bỡnh Bc Sn. T chc u tiờn ca ngi
nguyờn thu v ý thc nõng cao i sng tinh thn ca h.
2. K nng
Bi dng k nng nhn xột, so sỏnh
3TháI đ
bi dng cho HS v ý thc lao ng v tinh thn cng ng.
II.Chun bị :
Trc quan, phõn tớch, tho lun
Tranh nh thi nguyờn thu
III. TIN TRèNH DY HC
1. n nh(1')
2. kim tra bi c(4)
H: nờu nhng nột chớnh ca thi nguyờn thu trờn t nc ta
Đáp án : Phần 1-2-3 Tit 8
3. Bi mi:
Gii thiu bi:
Hoạt đng c a thầy và
trò
T/g Noi dung
* Hoạt đng 1.i sng vt cht
Cho HS c SGK.
GV: ngi thi Sn Vi dựng cỏi
gỡ lm cụng c sn xut?
Hs :Quan sỏt hỡnh 25 SGK
H:so sỏnh cụng c lao ng thi
Ho Bỡnh bc Sn vi thi Sn
Vi?
Hs: so sánh
H: vic lm gm cú gỡ khỏc

vi vic lm bng ỏ?( tỡm
c t sột, nn, nung)
H: vic lm gm v mi ỏ cú
ý ngha gỡ?( Hs :tng nguyờn liu
(13) 1.
Thi
gian
Địa
đi m chính

Công c
- Cụng c v dựng:
+ Thi Sn Vi: ghố o ỏ cui lm rỡu
+ Thi Ho Bỡnh Bc Sn: dựng nhiu
loi ỏ, mi sc. Dựng xng, sng, tre,
g lm cụng c v dựng cn thit, bit
lm gm.
- Ngi nguyờn thu bit trng trt, chn
nuụi.
- H trong hang ng, mỏi ỏ, lu n
gin.
19
và đồ dùng cần thiết)
Gv giảng giải
H: người nguyên thuỷ biết trồng
trọt và chăn nuôi có ý nghĩa gì?
H: họ sống ở đâu?
Hs : tr¶ li
GV liên hệ với phần lịch sử thế
giới.

*Hoat dong2to chuc xa hoi
Cho hs ®cth«ng tin
Gv nhắc lại bầy người nguyên
thuỷ thời kì đầu
H: tại sao con người thời kì này
lại sống tập trung, lâu dài tại một
nơi?
Gv liên hệ kiến thức đã học về thị
tộc.
*Hoạt động 3.Đời sống tinh thần
Hs: ®c th«ng tin
Quan sát hình 26
H: nguyên liệu làm đồ trang sức
là gì?
H: đồ trang sức xuất hiện chứng
tỏ điều gì?
( con người đã có nhận thức về
cái đẹp, đời sống tinh thần nâng
cao…)
(12’)
(10’
)
2. Tổ chứcxã hội
- Người nguyên thuỷ sống theo nhóm,
định cư lâu dài, dân số tăng
- Những người cùng huyết thống sống
chung với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi có
uy tín làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu
hệ.
3. Đời sống tinh thần

- Biết làm đồ trang sức bằng đá, vỏ ốc, đất
nung
- Tình cảm thị tộc gắn bó
- Người chết được chôn cẩn thận cùng với
công cụ và đồ trang sức
4.Cđng c (4’)
Gv: Tổ chứcxã hội ?
. Đời sống tinh thần ?
Hs: Trinh bay
5.Híng d·n ve nhµ (1’)
- häc c©u hi 1,2 sgk
-«n tp gio sau kiem tra 1 tit
*Sut kinh hgiem sau gio kiem. tra 1tiet
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
20
Ngày giang
Lớp : 6a././2009 Tiet 10
6b././2009
Kiểm tra 1tiết
I.Muc tiêu :
1.Kiến thức :Thông qua nhằm đánh giá cht lng ca hc sinh về xã hi
nguyên th ,các quc gia c đại
-Thi nguyên th trên đt n ơc ta .
2.Ky năng :
Rèn ky năng phân tích so sánh :
3.TháI đo :làm bài nghiêm t c
II.Chuan bị

Gv: Chuan bị đáp án giay kiem tra .
Hs :- Ôn lại kien thuc da hoc
-but thớc
III.Tiến trình tổ chức trên lớp
1.Tổ chức :
Lớp 6a././
6b././
2. Đề kiểm tra :
I: TRC NGHIM:( 3 im)
Cõu 1: Tờn cỏc quc gia c i phng ụng l:
a. Ai Cp Lng H - n . c. Hy lp - n - Trung Quc.
b. Hy Lp Rụ ma. d. Ai cp - n - Lng H Trung Quc.
Cõu 2: Cỏc quc gia c i phng ụng c hỡnh thnh trờn:
a. Lu vc cỏc con sụng ln. c. Vựng ven bin, trờn cỏc bỏn o.
b. Thng ngun cỏc con sụng ln. d. Trờn cỏc o ln ngoi bin.
Cõu 3: Nhng giai cp chớnh trong xó hi c i phng ụng l:
a. Ch nụ v nụ l. c. Quý tc, nụng dõn cụng xó v nụ l.
b. Lónh chỳa v ch nụ.
d. Quý tc v nụng dõn cụng xó.
Cõu 4: Kim T Thỏp l thnh tu vn húa ca quc gia no?
a. Trung Quc. c. Ai cp.
b. Lng H. d. n .
Cõu 5: Ngi Trung Quc thi c i h thng vit trờn:
a. Giy Papyrus. c. Th tre hoc mai rựa.
b. Phin t sột nung khụ. d. Phin ỏ.
Cõu 6: T chc xó hi ca ngi nguyờn thy giai on phỏt trin l:
a. Sng theo by, n. c. Sng theo tng nhúm nh, gi l th tc
b. Sng theo tng nhúm nh.
d. Sng theo tng nhúm nh, cú cựng dũng mỏu, gi l th tc mu h.
II: T LUN:( 7 im)

Cõu 1: Thời nguyên thuỷ ở nớc ta ngời tối cổ và ngời tinh khôi sống vào thời
gian nào? địa điểm chính ở đâu?công cụ sản xuất nh thế nào? (5 im)
21
Cõu 2: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ?( 2 im)
Đáp án Biểu điểm;
Phần trắc nghiệm : 3 điểm
Câu 1 : a Câu 2 : a Câu 3 : c
Câu 4 : c Câu 5 : c Câu 6 : d
Phần tự luận :7 điểm
Câu1 : thời nguyên thuỷ ở nớc ta ,ngời tối cổ và ngời tinh khôn
*Nguoi tối cố :Sống cachs 40-30 van năm ở thâm Thâm Hai , Thâm Khuyên
(Lang Sơn ) , Nuí Đọ (Thanh Hoá ).
- Công cụ ghè đeõ thô sơ .
* Ngơì tinh khôn : Thơì gian khoangr 3-2 van năm
- maì rù lơĩ săc thô sơ
- ở Thaí nguyên , Vy Sơn (Phú Thọ )
- Từ 10 nghìn -> 4 nghin năm
- ở Hoà Binh. Băc Sơn (Lang Sơn ) ; Quynh văn (Nghệ An ); Hạ Long
(Quang Ninh )
-Công cụ maì tinh xaỏ
Câu 2: Chế độ thị tộc mâũ hệ
- Là quan hệ Trong thị tộc do ngơì mẹ lơn tuôỉ nhât lam chủ ,đng đâù thị tôc.
- Con caí sinh ra chỉ biêt mẹ
Lp 6a /./2009
6b./ /2009
CHNG II : THI I DNG NC VN LANG U LC
Bi 11 Tit 11: NHNG CHUYN BIN TRONG I
SNG KINH T
22
I. Môc tiªu bµi häc

1. kiến thức
HS hiểu những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống
kinh tế của người nguyên thuỷ : Nâng cao kĩ thuật mài đá, phát minh kĩ thuật
luyện kim, phát minh nghề nông trồng lúa nước
2. Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh
3.Thái độ : Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động
II. Chuẩn bị
Trực quan, giảng giải…
III.Tiết trình Lên lớp Dạy và học
1.Tổ chức (1’)
Lớp 6a……………………………………………….
6b………………………………………………
2. kiểm tra bài cũ(4’)
H: đời sống vật chất của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
H: tổ chức xã hội và đời sống tinh thần có gì mới?
3. bµi mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung
*Hoạt động 1.Công cụ sản xuất
được cải tiến như thế nào ?
Hs: ®äc th«ng tin
Gv: Người nguyên thuỷ tiếp tục
mở rộng vùng cư tró vµ c¶i tiÕn
c«ng cô nh thÕ nµo?
Hs: tr¶ lêi
(10’) 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế
nào?

- Người nguyên thuỷ tiếp tục mở rộng vùng
cư trú, mở rộng và phát triển trồng trọt, chăn
nuôi.
- Công cụ được cải tiến : rìu đá có vai được
mài nhẵn hai mặt, lưỡi đục, bàn mài đá và
cưa đá.
Xương, sừng cũng được làm công cụ.
23
* Hoạt động 2: Thut luyn kim
ó c phỏt minh nh th no
Hs: đọc thông tin
Gv: Cuộc sống của ngời nguyên
thuỷ nh thế nào?
Hs: trả lời
Gv: Theo em thuật luyện kim có ý
nghĩa gì? sử dụng đầu tiên là loại
gì?
Học sinh trả lời
* Hoạt động 3 : Ngh nụng trng
lỳa nc ra i õu v trong iu
kin no
Hs: đọc thông tin
Gv: theo em hiểu vì sao con ngời có
thể định c lâu dài ở đồng bàng và
ven các con sông lớn?
Hs: trả lời
(10)
(15)
- gm cú hoa vn
- Lm chỡ li bng t nung.

2. Thut luyn kim ó c phỏt minh
nh th no?
- Ven sụng ln xut hin bn lng ụng dõn
sng nh c.
- H tỡm ra ng -> thut luyn kim c
phỏt minh.
3. Ngh nụng trng lỳa nc ra i õu
v trong iu kin no?
- Nc ta l quờ hng ca cõy lỳa hoang.
- C dõn Vit c bit trng nhiu loi rau, c
c bit l lỳa nc.Lỳa nc dn tr thnh
cõy lng thc chớnh c trng ng
bng ven sụng, bin, sui.
- Con ngi sng nh c, phỏt trin ngh
trng trt v chn nuụi.
4. Củng cố(4)
- Hề thống bài
5. Hớng dẫn về nhà(1)
Rút kinh nghiệm



24
:
Ngày dạy:
Bài 11 Tiết13: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS hiểu được do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có biến chuyển
trong quan hệ giữa người với người trong nhiều lĩnh vực. Sự nảy sinh những vùnh văn

hoá lớn ở 3 miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, đáng chú ý nhất là văn
hoá Đông Sơn.
2. Tư tưởng tình cảm
Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.
3. Kĩ năng
Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ
II. PHƯƠNG PHÁP
Trực quan,
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định
2. kiểm tra bài cũ
nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu, khi nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: công cụ lao động được cải tiến, nghề nông trồng lúa nước ra đời nên xã
hội đã có những chuyển biến.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×