Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an lop 5 tuan 25 (cktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.28 KB, 17 trang )

Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha
Tuần 25
Thứ hai, ngày 1 thng 3 năm 2010
Tiết 1: chào cờ

Tiết 2: Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Yêu cầu:
-Đọc trôi chảy bài văn (hs yếu), đọc diễn cảm dc bài văn với giọng trang trọng,
tha thiết.
-Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất cổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Hộp thư mật.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: Sd tranh minh hoạ,
giới thiệu chủ điểm Nhớ nguồn và bài tập
đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Chia bài thành 3 đoạn (mỗi lần xuống
dòng là 1 đoạn), hd đọc:
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ
(chú giải trong sgk).
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.


?Hãy kể những điều em biết về các vua
Hùng?
?Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của
thiên nhiên nơi đền Hùng?
?Y/c đọc câu hỏi 3 trong sgk, và làm việc
theo cặp.
?Y/c đọc câu hỏi 4 trong sgk, suy nghó,
phát biểu.
* Nx, chốt ý:
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Hd tìm giọng đọc dc .
-Theo dõi.
-1 hs khá đọc cả bài, lớp theo dõi.
-Theo dõi.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo
dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
-Suy nghó, phát biểu.
-Đọc thầm, đọc lướt bài văn-trả lời
(hs yếu).
-1 hs đọc câu hỏi, lớp theo dõi.
-Trao đổi theo cặp, phát biểu.
-3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,
lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp.
- 1 -
Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha

-Hd luyện đọc dc đoạn 2.
- Nhận xét, đánh giá.
?Bài tập đọc ca nghò điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều
lần.
-3 hs thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.

Tiết 3: Nhạc
(Giáo viên năng khiếu dạy)

Tiết 4: Tốn
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra, đánh giá kó năng làm tính và giải toán của hs giữa kì II.
-Nắm được kết quả rèn luyện môn toán của hs để điều chỉnh trong thời gian cuối
năm học.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. (3’)
3. Hs làm bài kiểm tra: (40’)
-Phátù đề bài và giấy kiểm tra cho hs.
-Theo dõi hs làm bài.
4. thu bài kiểm tra, nhận xét chung tiết học.


Bu ổi chiều
Tiết 5: Khoa học
«n tËp: vËt chÊt vµ n¨ng lỵng(tiÕt 1)
A/ Mơc tiªu.
Sau bµi häc , HS ®ỵc cđng cè vỊ :
- C¸c kiÕn thøc phÇn vËt chÊt vµ n¨ng lỵng vµ c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, thÝ nghiƯm.
- Nh÷ng kÜ n¨ng b¶o vƯ m«i trêng, gi÷ g×n søc kháe liªn quan tíi néi dung phÇn vËt
chÊt vµ n¨ng lỵng.
- Yªu thiªn nhiªn vµ cã th¸i ®é tr©n träng c¸c thµnh tùu khoa häc kÜ tht.
B/ §å dïng d¹y häc
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
1/ Bµi cò:
II/ Bµi míi: Giíi thiƯu bµi(dïng lêi).
*H§1: Trß ch¬i “ Ai nhanh, ai ®óng“
+Mơc tiªu : Cđng cè cho HS kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa mét sè vËt liƯu vµ sù biÕn ®ỉi
hãa häc.
+ C¸ch tiÕn hµnh :
- 2 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
- GV tổ chức và hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành chơi:
GV lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK.
Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh
dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng
cuộc.
Đáp án:
* Chọn câu trả lời đúng( từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6):
1- d ; 2- b ; 3- c ; 4- b ; 5- b ; 6- c.
* Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học(câu 7):
a) Nhiệt độ bình thờng.

b) nhiệt độ cao.
c) Nhiệt độ bình thờng.
d) Nhiệt độ bình thờng.
III/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà ôn bài .

Tit 6: Lch s
(ng chớ Nguyn Vn Dng dy)
sấm sét đêm giao thừa
a/ Mục tiêu
HS biết:
- Vào dịp Tết Mậu Thân(1968), quân dân miền nam tiến hành tổng tiến công và nổi
dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho
nhân dân ta.
b/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.(để xác định vị trí của Sài gòn);
- Phiếu học tập của HS.
c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ
II/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
- HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 làm bài tập trong phiếu có nội dung nh sau:
phiếu học tập
Nhóm
Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tết Mậu Thân năm 1968 đã diẽn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu
trong đợt tấn công này?

3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi
nào?
4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm
1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và thống nhất:Đáp án câu 1, 2, 3 nh SGK, câu
4: cuộc tấn công mang tính bất ngờ vì: Thời điểm là đêm giao thừa, địa điểm tại các
thành phố lớn. Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô lớn: tấn công vào nhiều
nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc.
- Cho HS chỉ trên bản đồ vị trí của Sài Gòn.
- HS Y- TB nhắc lại kết luận.
*HĐ2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
HS đọc SGK làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
? Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 đã tác động nh thế nào
đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
- 3 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968(HS: Sau
đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bớc, chấp nhận đàm
phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở
Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân khỏi Việt nam trong thời
gian ngắn nhất.
- Đại diện một số HS K- G báo cáo kết quả.
- GV nhận xét- kết luận (nh SGK)( HS TB-Y nhắc lại).
- Gọi 2,3 HS đọc phần bài học SGK.
III/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


Tit 7: o c
Thực hành giữa kì 2
A / Mục tiêu :
Củng cố cho HS :
- Cần phải yêu quê hơng, đất nớc và có ý thức bảo vệ quê hơng đất nớc.
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phờng).
B / Đồ dùng dạy học:
C / Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
II/ Bài mới : Giới thiệu bài:(GV giới thiệu bằng lời)
* HĐ1 + Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về yêu quê hơng, đất
nớc và có ý thức bảo vệ quê hơng đất nớc.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Theo em, trờng hợp nào dới đây thể hiện tình yêu quê hơng?
a/ Nhớ về quê hơng mỗi khi đi xa.
b/ Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phơng.
c/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng.
d/ Quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng các công trình ở quê.
đ/ Không thích về thăm quê.
e/ Tham gia trồng cây ở đờng làng, ngõ xóm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận:Tình huống a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng.(HS Y- TB đọc lại)
? Kể những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hơng của mình.
Hoạt động 2+MT: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công
tác xã hội do UBND xã (phờng ) tổ chức
Bài2 : Trong những việc sau việc nào cần đến ủy ban nhân dân xã để giải quyết?
a/ Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
b/ Cấp giấy khai sinh cho em bé

c/ Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm,
d/ Tổ chức các đợt tiêm vác xin phòng bệnh cho trẻ em.
đ/ Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
e/ Xây dựng trờng học điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,
g/ Mừng thọ ngời già.
h/ Tổng vệ sinh làng xóm, phố phờng.
i/ Tổ chức các hoạt động khuyến học(khen thởng cho HS giỏi, trao học bổng cho HS
nghèo vợt khó, )
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận: ủy ban nhân dân xã làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. (HS Y- TB đọc lại)
? Em sẽ thực hiện hành vi nh thế nào khi đến ủy ban?
Bài 3: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nớc?
- HS suy nghĩ cá nhân phát biểu ý kiến
- HS và GV nhận xét, kết luận.(HS Y- TB nhắc lại.)
* HĐ3: Củng cố dặn dò :
- 4 -
Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha
- GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi
- DỈn HS vỊ nhµ chn bÞ bµi sau .

Thứ ba, ngày 2 thng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ.
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp viết 2 câu văn của bt1 (phần nx).

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt1,2-tiêt lt&c trước.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét.
*Bài 1: Chép nd 2 câu văn lên bảng,
y/c:
-Nx, chốt lại: từ “đền” được lặp lại
từ “đền” ở câu trước.
*Bài 2: Nêu y/c của bt:
-Y/c: Thử thay thế từ “đền” trong
câu sau bằng 1 trong các từ đã cho,
nx kết quả …
-Nx, góp ý:
*Bài 3: Nêu y/c của bt:
-Y/c: Làm bài theo cặp.
-Nx, chữa bài.
*Phần ghi nhớ: (SGK). y/c:
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: y/c:

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đ/án: a. trống đồng, Đông Sơn.
- HS theo dõi.

- 1 hs đọc y/c và nd bt1 phần nhận xét, lớp
theo dõi trong sgk và đọc thầm lại.
- HS phát biểu ý kiến.
-Nx, góp ý.
-Hs thử thay thế, trao đổi với bạn.
-1 số hs phát biểu ý kiến.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi.
-Làm việc theo cặp (dựa vào phần ghi
nhớ).
-Phát biểu.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi.
-Theo dõi hd.
- Làm bài cn, phát biểu.
-Nx, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo dõi.
- 5 -
Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha
b. anh chiến só, nét hoa văn.
Bài 2: y/c làm bài cn.
-Đ/án: thứ tự các từ cần điền:
thuyền-thuyền-thuyền –thuyền-
thuyền-cá song-cá chim-tôm.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm bài cn.
-Nối tiếp phát biểu.

- Nx, chữa bàiù.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.

Tiết 2: Thể dục
(Đồng chí Nguyễn Phương Thuỳ dạy)

Tiết 3: Tốn
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
-n lại đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa 1 số đơn vò đo thời gian
thông dụng.
-Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các
tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vò đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nx bài kiểm tra giữa kì II.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: n tập các đơn vò đo thời
gian.
*Các đơn vò đo thời gian:
-Y/c: + Hãy lại các đơn vò đo thời gian
đã học?
+Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo
thời gian?

-Nx, chốt lại: treo bảng phụ (Bảng đơn
vò đo thời gian).
*Nêu vd về đổi đơn vò đo thời gian.
-Lần lượt nêu các ví dụ:
- HS theo dõi.
-Theo dõi, thực hiện cn.
-Nối tiếp phát biểu, hs bổ sung.
-1 số hs dọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, làm nháp.
- 6 -
Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha
1,5 năm = … tháng.
3
2
giờ = … phút; 0,5 giờ = … phút.
216 phút = … giờ.
-Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c: Làm bài theo cặp.
- Nx, đánh giá.
Bài 2: Chép nd bt lên bảng lớp.
-Y/c: Làm bài cn:
-Nx, chữa bài.
Bài 3: Y/c: Làm bài cn, 2 hs lên bảng.
-Nx, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
-1 số hs lên bảng thực hiện.
-Nx, chữa bài, nêu cách đổi.

-Theo dõi, từng cặp trao đổi và phát
biểu.
-Nx, chữa bài.
-Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng
làm bài.
Vd: 6 năm = 12 tháng x 6 = 72 tháng.
3 năm rưỡi = 3,5 năm x 12 tháng =
42 tháng.
0,5 ngày = 24 giờ x 0,5 = 12 giờ
1 giờ = 60 phút = 60 x 60 = 3600
giây.
-Nx, chữa bài.
-Theo dõi. Làm bài.
-Nx, chữa bài.

Tiết 4: Chính tả(Nghe viết)
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người”.
-n lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài; làm đúng các bt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 .Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) hs viết lại lời giải câu đố-tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết chính tả.

-Hd nx chính tả: y/c:
-Đọc bài chính tả.
?Bài chính tả cho em biết điều gì?
-Hd viết đúng: Chúa Trời, Ê-va, Trung
- theo dõi.
-2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi.
-Theo dõi, phát biểu.
-Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ
- 7 -
Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha
Quốc, Nữ Oa.
-Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết.
- Chấm 7 bài, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài2: y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá, chốt lại lời giải.
?Hãy nói về tính cách của anh chàng
mê đồ cổ?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa danh từ
riêng.
tay chính tả những từ khó.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
-Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên
đòa lí Việt Nam.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bài tập, lớp
theo dõi, 1 hs đọc phần chú giải.
- Đọc thầm lại, suy nghó, làm bài.

-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nx, chữa bài.
-Trao đổi, phát biểu.

Buổi chiều
Tiết 5: Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh họa, hs kể lại được từng đoạn (hs TB,
yếu) và toàn bộ câu chuyện .
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo vì đại nghóa ….
-Chăm chú nghe thầy k/c, nhớ truyện.
-Chăm chú nghe bạn k/c, nx đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong sgk và bộ tranh kể chuyện lớp 5.
-Bảng lớp viết 1 số từ ngữ: tò hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát thát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(Tiết kc tuần trước).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
b. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
-K/c lần 1: viết lên bảng và giải nghóa
các từ ngữ: tò hiềm, Quốc công Tiết chế,
Chăm-pa, sát thát.
-K/c lần 2; vừa kể chuyện vừa chỉ tranh
minh họa.
- 1 HS theo dõi.

-Chú ý lắng nghe.
-Theo dõi, qs tranh minh họa.
- 8 -
Gio n lp 5 – Tun 25– Nguyn Văn Ha
-K.c lần 3.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện.
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý
nghóa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước
lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kc)
- GV nhận xét , đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
-Theo dõi.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
-1 số hs thi kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh.
-2 hs thi kể lại toàn bộ câu chen
theo tranh.
-Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Nx, bình chọn bạn kể hay.

Tiết 6: Ơn tốn
Lun tËp vỊ gi¶i to¸n
I. Mơc tiªu:

- Häc sinh nhËn diƯn hai d¹ng to¸n vµ biÕt gi¶i hai d¹ng to¸n ®ã
II. Chn bÞ:
- C¸c bµi to¸n vỊ hai d¹ng trªn
III. C¸c H§ d¹y häc
H§1: ¤n l¹i c¸ch gi¶i d¹ng tãan vỊ tû lƯ
Bµi 1: Mua 20 c¸i bót ch× hÕt 16.000 ®ång. Hái mua 21 c¸i bót ch× hÕt bao nhiªu tiỊn.
- Gi¸o viªn ®a bµi to¸n ra
- Häc sinh ®äc ®Ị, tãm t¾t
- T×m c¸ch gi¶i: Rót vỊ ®¬n vÞ
- Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng gi¶i
- Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch gi¶i
Cã thĨ híng dÉn cho häc sinh c¸ch gi¶i: Dïng tØ sè ( víi HS giái )
21 c¸i bót so víi 20 c¸i th× b»ng
21 : 21 =
20
21
Mua 21 c¸i bót hÕt sè tiỊn lµ:
16000 x
20
21
= 16.800 (®ång)
§¸p sè: 16.800 ®ång
- GV ®a ra bµi to¸n 2:
- C¸c bíc lµm t¬ng tù nh bµi to¸n 1.
Bµi 2: Mét nhãm thỵ lµm ®êng, nÕu mn xong trong 6 ngµy th× cÇn 27 c«ng nh©n.
NÕu mn trong 3 ngµy th× cÇn bao nhiªu c«ng nh©n ?
Hái vỊ c¸ch lµm 2 d¹ng to¸n
+ Rót vỊ ®¬n vÞ
+ Dïng tû sè
H§2: Thùc hµnh

- HS lµm 2 bµi tËp
- GV chÊm
- 9 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, nhắc nhở HS
Bài 3: Có một số quyển sách. Nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu
chỉ đóng vào mõi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng ?
Bài 4: Mời công nhân trong một ngày sửa đợc 37m đờng. Với năng suất làm nh vậy
thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ đợc bao nhiêu m đờng ?
IV. Dặn dò
Về ôn kỹ 2 dạng trên

Tit 7: ễn Ting vit
liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 :
a/ Trong hai câu văn in đậm dới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu
liền trớc.
Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng bằng ở miền núi. Đồng nằng ở
giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm

trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trờn dài.
b/ Việc lặp lại từ ngữ nh vậy có tác dụng gì?
Bài làm
a/ Các từ ngữ đợc lặp lại : đồng bằng.
b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ :
Giúp cho ngời đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu
không có sự liên kết thì các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành đợc đoạn văn, bài
văn.
Bài tập 2 :
Tìm những từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau :
- Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm
có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phậm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn.
Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng
ảnh hởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
Bài làm
Các từ ngữ đợc lặp lại : giao thông.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh

Th t, ngy 3 thng 3 nm 2010
(ng chớ Nguyn Vn Dng dy)

Th nm, ngy 4 thng 3 nm 2010
Tit 1:Luyn t v cõu
liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ
a/ Mục tiêu
1/HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- 10 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha

2/ Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
b/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 phần nhận xét.
c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ
II/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
HĐ1: Phần nhận xét
MT: HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài tập theo cặp và 1 HS khá giỏi làm trên bảng.(GV quan tâm HS yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng: Các câu trong đoạn văn đều nói
về Trần Quốc Tuấn.Những từ ngữ cho biết điều đó: Hng Đạo Vơng, Ông, Vị Quốc
công Tiết chế, vị Chủ tớng tài ba,
- HS yếu và TB nhắc lại
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài tập cá nhân , nêu miệng trớc lớp.(GV quan tâm HS yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trớc bằng
những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu nh ở 2 đoạn văn trên đợc gọi là phép thay thế
từ ngữ. ( HS yếu và TB nhắc lại.)
- 3, 4 HS Yếu- TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Luyện tập
MT: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Bài tập 1:SGK- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập, Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài độc lập , nêu miệng trớc lớp (GV quan tâm HS yếu).
- Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng:
- HS yếu nhắc lại lời giải đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng nhận biết các từ ngữ thay thế.
Bài tập 2: SGK- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi.

- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Nàng thay cho Vợ An Tiêm.
- Gọi HS yếu và TB đọc lại đoạn văn đã thay thế.
GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu
III/ Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tit 2: Tp lm vn
tả đồ vật (kiểm tra viết)
a/ Mục tiêu
HS viết đợc một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan
sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
b/ Đồ dùng dạy học
HS: Giấy kiểm tra.
c/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ
II/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK, cả lớp theo dõi.
- 2,3 HS đọc lại dàn ý bài.
- 11 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
* HĐ2: HS làm bài
MT;HS viết đợc một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những
quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
HS đọc lại dàn ý đã lập , chỉnh sửa và làm bài vào bài kiểm tra
GV theo dõi và thu chấm bài
III/ Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

Tit 3: M thut
(Giỏo viờn nng khiu dy)

Tit 4: Toỏn
trừ số đo thời gian
A/ Mục tiêuGiúp HS :
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
b/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu bài tập ghi sẵn bài 3
c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
II/ Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
MT: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
a/ Ví dụ 1:
GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
GV: Đây chính là phép cộng hai số đo thời gian.
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 15 giờ 55 phút
-
13 giờ 10 phút

2 giờ 45 phút
Vậy15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =2 giờ 45 phút
b/ Ví dụ 2:
GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng:

3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
GV cho HS đặt tính và tính: 3 phút 20 giây
-
2 phút 45 giây
HS nhận xét 20 giây không trừ đợc 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có:
3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây
- HS K- G nhận xét: Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trờng hợp số đo theo đơn vị hàng nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số
trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
phép trừ nh bình thờng.
- HS Y- TB nhắc lại kết luận.
* HĐ2: Thực hành.
MT: - củng cố thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- 12 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân , làm bài vào phiếu, 1 HS làm trên bảng - HS và GV nhận xét.
GVKL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian.
III: Củng cố dặn dò:

- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Th su ngy 5 thng 3 nm 2010
Tit 1: Tp lm vn
tập viết đoạn đối thoại
a/ Mục đích, yêu cầu
1/ Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, HS biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý
để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2/ Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
b/ Đồ dùng dạy học.
GV: Giấy khổ to và bút dạ để làm bài 2
c/ Các hoạt động dạy học.
1/Kiểm tra bài cũ:
II/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẵn HS làm bài tập .
Bài 1: SGK
1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích của bài tập 1, cả lớp theo dõi SGK.
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai? (HS Y- TB : Thái s Trần Thủ Độ, cháu của Linh
Từ Quốc Mẫu, vợ ông.)
? Nội dung của đoạn trích là gì? (HS K- G: Thái s nói với kẻ xin làm chức câu
đơng rằng anh ta đợc Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức cấu đơng thì phải chặt một
ngón chân để phân biệt với những ngời câu đơng khác> Ngời ấy sợ hãi, rối rít xin
tha).
? Dáng điệu , vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó nh thế nào? (HS: Trần Thủ Độ: nét mặt
nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm
lét nhìn.)
Bài 2: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại, cả lớp theo dõi
SGK.

- 13 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
- HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to. (GV quan tâm giúp đỡ các nhóm và HS
yếu)
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài 3: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- GV nhắc các nhóm chuẩn bị cho việc đọc phân vai - HS mỗi nhóm tự phân vai và
vào vai.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc lại màn kịch trớc lớp.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp
dẫn nhất.
III/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.

Tit 2: Khoa hc
ôn tập: vật chất và năng lợng (tiết 2)
a/ Mục tiêu.
Sau bài học , HS đợc củng cố về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
b/ Đồ dùng dạy học
GV: Hình trang 102 SGK.
c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
II/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).

*HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lợng.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4 quan sát hình minh họa trong SGK trang 102 và thảo luận
trả lời câu hỏi:
?Các phơng tiện máy móc trong các hình dới đây lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung
GVKL:
- HS yếu và TB nhắc lại kết luận
- 14 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
* HĐ3: Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
+ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức tiếp sức
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5- 7 ngời lên tham gia chơi. Khi GV hô bắt
đầu, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện
rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết, Hết thời gian, nhóm nàoviết đợc nhiều và đúng
là thắng cuộc.
- HS và GV nhận xét
- HS yếu TB đọc lại kết quả đúng của các nhóm.
III/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Tit 3: Toỏn
luyện tập
a/ Mục tiêu:
Giúp HS :

- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
b/ Đồ dùng dạy học:
c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
II/ Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Thực hành.Bài 1:
MT: Rèn kĩ năng đổi số đo thời gian.
- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài cá nhân,4 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 bài- HS và GV nhận xét, chốt
lại kết quả đúng.(HS Y- TB nhắc lại)
KL: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian.
HĐ2: Thực hành Bài 2:
MT: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi .
- HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 bài (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian.
HĐ3: Thực hành Bài 3,4:
MT: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
Bài 3- 1HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp theo dõi .
- HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 bài (GV quan tâm HS yếu)
- 15 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi .
- HS làm bài cá nhân, 1 HS K- G làm trên bảng(HS K- G nêu cách làm HS Y- TB nhắc
lại), - GVvà HS nhận xét kết luận.

KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian.
III/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tit 4:Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm hoạt động tuần
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc những u khuyết điểm trong tuần qua để có hớng phấn đấu, sửa chữa
cho tuần tới.
- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Chuẩn bị: Nội dung
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ trởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.
Cả lớp có ý kiến nhận xét.
2. Lớp trởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các tổ có ý kiến.
3. Giáo viên có ý kiến.
Đạo
đức:






Học
tập:






Các hoạt động
khác:





- 16 -
Gio n lp 5 Tun 25 Nguyn Vn Ha


Phơng hớng tuần
tới:






4. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt những nội quy đã quy định.

- 17 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×