Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án TC Toán 9 ( tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.86 KB, 2 trang )

Tiết 2: ôn tập bất đẳng thức, bất phơng trình(T2)
A. Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu kiến thức về bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
-Rèn kỹ năng nhận dạng, giải bpt, tính toán chính xác.
B. Chuẩn bị:
+GV: Bảng phụ, sgk lớp 8, TL.
+HS: Ôn bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
C. Tiến trình dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt động 1(10):
Nhắc lại kt về bpt bậc
nhất một ẩn
-Thế nào là bất phơng
trình bậc nhất một ẩn
-Nêu các QT biến đổi
bất phơng trình? Có
mấy QT biến đổi?
-Gọi HS trả lời
-Nêu cách giải bpt bậc
nhất một ẩn?
Hoạt động 2(33):
Luyện tập.
-Cho HS làm bài
2( bảng phụ)
-Gọi HS đứng tại chỗ
trả lời
-GV treo bảng phụ ghi
-HS đứng tại chỗ trả
lời.
-Có hai QT
HS lần lợt trả lời hai


QT đó
-Cách giải:
+ Chuyển vế
+ Chia cả hai vế
cho hệ số
-Làm bài 2
-Đứng tại chỗ trả
lời.
-Theo dõi GV làm
mẫu
-HĐ nhóm với t=3
-Các nhóm trình
bày bài
-Thu gọn hai vế của
1) Nhắc lại kiến thức về bpt bậc
nhất một ẩn:
*ĐN: Bất pt dạng ax+b<0 (hoặc
ax+b>0, ax+b
0,0 + bax
) trong đó
a&b là hai số đã cho (a
0
), đợc gọi
là bất pt bậc nhất một ẩn
*Các QT biến đổi bpt:
a) QT chuyển vế: Khi chuyển một
hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải
đổi dấu hạng tử đó.
b)QT nhân với một số: Khi nhân hai
vế của bpt với cùng một số khác 0, ta

phải:
- Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó d-
ơng.
-Đổi chiều bpt nếu số đó âm.
*Cách giải bpt bậc nhất một ẩn
-Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một
vế, hạng tử không chứa ẩn sang vế
kia.
-Chia cả hai vế cho hệ số a.
2) Luyện tập:
Bài 2: Giải thích sự tơng đơng sau:
x-3>1x+3>7 (cộng cả hai vế với
6)
b)-x<23x>-6 (nhân cả hai vế với
-3)
Bài 3: Giải các bpt và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
a) 2x-3>0x>
2
3
b) 4-3x
3
4
0 x
c)3-4x
419

x
Bài 4: Giải các bpt
a)8x+3.(x+1)>5x-(2x-6)

bài 3
-GV làm mẫu một phần
-Y/c HS HĐ nhóm các
phần còn lại
-GV chữa bài các
nhóm.
-Cho HS làm bài 4:
GiảI các bpt sau:
a)8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
b)2x(6x-1)>
(3x-2)(4x+3)
Hoạt động 3(2):BTVN
-Ôn lại lý thuyết
-Làm bài 28 đến 31(sgk
ĐS lớp 8/tập2-48).
bpt đa về dạng
ax+b>0
8x+3x+3>5x-2x+6
11x+3>3x+6
11x-3x>6-3
8x>3 x>
8
3
Vậy tập nghiệm của bpt
Rút kinh nghiệm giờ dạy:






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×