Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án Mĩ thuật 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.35 KB, 70 trang )

Giáo án Mĩ thuật 8
. Ngày soạn :20/8/2008.
Tiết1: vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo của quạt giấy, hiểu biết một số
kiến thức về Trang trí ứng dụng. Phát triển khả năng phân tích, suy luận và
phối hợp kiến thức trang trí, vẽ tranh minh họa
- Học sinh biết cách trang trí cái quạt giấy.
- Học sinh trang trí đợc quạt giấy dùng trong sing hoạt hàng ngày
hoặc dùng trong nghệ thuật biểu diễn, treo trang trí.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Quạt giấy thờng, quạt giấy dùng trong nghệ thuật biểu diễn.
- Tranh, ảnh minh họa các quạt giấy đợc trang trí, minh họa buổi
biểu diễn có sử dụng quạt giấy (múa hát, sân khấu cải lơng, chèo, )
* Học sinh:
- Su tầm quạt giấy, ảnh minh họa trang trí quạt. Đồ dùng học tập.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động


1
(5)
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:
- Giáo viên đặt câu hỏi: Trong sinh
hoạt hàng ngày, quạt đợc dùng để
làm gì?
(gợi ý: trong nghệ thuật biểu diễn.)
- Quạt giấy có cấu tạo nh thế nào?
( Dáng nửa hình tròn, nan làm bằng
tre, bồi giấy 2 mặt)
- Quạt giấy đợc trang trí bằng hình
Các
loại
Quạt
giấy
- Học sinh quan sát
quạt thực tế.
- Học sinh quan sát
minh họa Sách giáo
khoa (Trang 79)
- Nêu đợc công dụng ,
cấu tạo của quạt giấy.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
1
Giáo án Mĩ thuật 8
ảnh nào?
( Họa tiết, tranh sinh hoạt, phong
cảnh,
- Kết luận của giáo viên: Quạt giấy

có ý nghĩa và những giá trị nhất định
trong đời sống của chúng ta.
- Kể đợc các hình thức
trang trí của quạt giấy.
Hoạt
động
2
(10)
Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang
trí quạt giấy:
* Tạo dáng:
- Giáo viên gợi ý về hình dáng quạt
để học sinh tự tìm cách vẽ.
- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng
( Vẽ 2 nửa vòng tròn đồng tâm, vẽ
nan quạt).
* Trang trí:
- Phác bố cục theo các hình thức
khác nhau.
( Giáo viên giải thích: Do có nhiều
hình thức thể hiện mà em đã tìm hiểu
khi quan sát: Đờng diềm cần có 2 đ-
ờng song song, họa tiết đối xứng cần
có trục đối xứng, tranh minh họa cần
bố cục ( mảng, hình )
- Tìm chọn và vẽ các họa tiết, mảng,
hình phù hợp.
- Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các
họa tiết hoặc hình, mảng của tranh.
Quạt

giấy
Vẽ
trên
bảng
- Học sinh nêu cách vẽ
và lên bảng vẽ phác
dáng quạt.
- Học sinh quan sát
Giáo viên vẽ lại trên
bảng.
- Học sinh quan sát
các hình thức trang trí
quạt khác nhau.
- Học sinh nêu tiếp
các bớc hoàn chỉnh
bài vẽ theo gợi ý của
giáo viên .
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh tập trung
làm theo nhóm để học tập, bổ sung
cho nhau, có thể chọn cùng hình thức
thể hiện song không đợc chép giống
nhau từng đờng nét, mầu sắc.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học
- Học sinh thực hành
vẽ trang trí quạt giấy

có bán kính 12 cm,
nan có bán kính 4cm.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
2
Giáo án Mĩ thuật 8
sinh trong quá trình vẽ dáng, lựa
chọn hình thức thể hiện, mầu sắc
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học
sinh ở các mức độ khác nhau.
- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá của giáo viên.
Bài vẽ
của
học
sinh
Quạt
giấy
đã
hoàn
chỉnh
- Học sinh nhận xét về
dáng và sự thể hiện
hình thức ở các bài vẽ.

- Học sinh nhận xét,
đánh giá tổng quát
phần bạn trả lời của
bạn.
- Nêu ý kiến của mình
để hoàn chỉnh các bài
vẽ trên.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh mầu sắc trang trí quạt giấy.
- Vẽ trang trí 1 quạt giấy khác quạt em đã vẽ ở lớp.
- Đọc nội dung bài 2. Su tầm và xem tranh ảnh minh họa về Mĩ thuật
thời Lê (Kể cả của các thời kì khác nếu em cha rõ). Trả lời các câu
hỏi trong SGK (Trang 86).
. _Ngày soạn:30/8/2008
Tiết 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về Mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết một số kiến thức về lịch sử - xã hội thời Lê; về các
công trình mĩ thuật thời Lê (tổng quát về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, đồ
họa, hội họa).
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch
sử, địa lí, mĩ thuật.
- HS có nhận thức đúng đắn về những giá trị nghệ thuật truyền thống
của dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ
thuật mà cha ông để lại. Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa của dân
tộc.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
3
Giáo án Mĩ thuật 8

II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Lê. Lợc sử mĩ thuật
Việt Nam và Mĩ thuật học.
- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc trang trí,
đồ gốm thời thời Lê: Chùa Phật Tích, Đình Đình Bảng, chạm khắc
gỗ, đồ gốm men ngọc, nâu, trắng
2. Ph ơng pháp : Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Thu bài trang trí quạt giấy.
* Giới thiệu đầu bài: Giáo viên giới thiệu tóm tắt lịch sử cuối thời Trần đầu
thời Lê để vào bài.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(5)
HDHS tìm hiểu khái quát về bối
cảnh lịch sử thời Lê:
- GV gợi ý: Lịch sử đất nớc ta đã
trải qua nhiều triều đại phong
kiến. Mỗi triều đại đều gắn liền

với các sự kiện lớn, vậy ở giai
đoạn đầu triều Lê có những sự
kiện lịch sử nào?
- Những việc làm đầu tiên của nhà
Lê là gì ?
- Nhà Lê đã đem lại hiệu quả gì
cho đất nớc?
- Giai đoạn cuối diễn ra nh thế
nào?
- KL của GV: Triều đình phong
kiến thời Lê đạt nhiều thành tựu,
có những đóng góp lớn cho dân
tộc.
Tranh
lịch sử
triều

- Đọc đoạn văn giới
thiệu về bối cảnh xã hội
thời Lê.
- Nêu đợc nội dung:

+ Chiến thắng quân
Minh xâm lợc.
+ Xây dựng chính
quyền Trung ơng tập
quyền.
+ Xã hội thái bình
+ Giai đoạn cuối, các
thế lực tranh giành

quyền lực -> triều đình
tan rã.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
4
Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
2
(30)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về
thành tựu Mĩ thuật thời Lê:
- Giáo viên cho học sinh xem 1 số
tranh kiến trúc, điêu khắc thời

* Về kiến trúc:
- Giáo viên đặt vấn đề: Mĩ thuật
thời Lê có những loại hình nghệ
thuật nào?
- Kiến trúc thời Lê có mấy loại?
Là nhữngloại nào?
- Em hãy nêu đặc điểm các kiến
trúc đó? Cho ví dụ.
- GV yêu cầu h/s bám sát vào các
ví dụ cụ thể SGK. Nhấn mạnh giá
trị của các công trình. Lu ý học
sinh có số lợng rất nhiều công
trình kiến trúc ở Bắc Ninh.
Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí
gắn với t tởng Phật giáo, Nho giáo
Nghiêm ngặt, chặt chẽ.

* Về điêu khắc:
GV liên kết 2 phần kiến trúc và
điêu khắc qua câu hỏi vấn đề:
Các em thấy các tác phẩm điêu
khắc, chạm khắc trang trí thờng
liền với loại hình nghệ thuật nào?
Nó đợc làm bằng chất liệu gì?
- GV yêu cầu học sinh nêu đợc
đặc điểm các tác phẩm điêu khắc ,
chạm khắc thời Lê:
Uyển chuyển, sắc nét, dứt khoát,
rõ ràng.
- Giáo viên nhấn mạnh vai trò của
nghệ thuật điêu khắc chạm
khắc trang trí trong kiến trúc
* Về nghệ thuật gốm:
- Em hãy kể tên các loại gốm?
Các
tranh
về kiến
trúc,
điêu
khắc,
chạm
khắc
trang
trí
Kiến
trúc
Hình

rồng,
các
con
thú, t-
ợng
Phật.
Chạm
khắc
đình
làng
Đồ
- Học sinh đọc bài.
Phần giới thiệu kiến
trúc.
-Nêu đợc các loại hình:
kiến trúc, điêu khắc
trang trí, đồ gốm.
- Các nhóm làm việc.
- Kể tên và nêu đợc đặc
điểm kiến trúc cung
đình, tôn giáo. Lấy ví
dụ:
+ Kiến trúc cung
đình: Quy mô to lớn,
hoành tráng.
+ Kiến trúc tôn giáo:
Tu sửa và xây mới chùa,
đền, miếu thờ
- Đánh giá của h/s về
mối liên hệ giữa kiến

trúc và tự nhiên.
- HS đọc phần giới thiệu
nghệ thuật điêu khắc
chạm khắc trang trí.
- Hs kể về các tác phẩm
điêu khắc mà em biết ở
các chùa, đình, đền :
+ Tợng tạc đá hình
rồng, ngựa, lân, tê giác
ở các lăng mộ
+ Tợng Phật tạc gỗ.
+ Chạm khắc bậc đá,
chạm gỗ các cảnh sinh
hoạt trong dân gian
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
5
Giáo án Mĩ thuật 8
- Nêu đặc điểm của gốm?
- Đề tài trang trí chủ yếu trên gốm
là gì?
* Kết luận:
Nghệ thuật điêu khắc chạm
khắc, nghệ thuật gốm điêu luyện,
giàu tính dân tộc.
gốm
- Học sinh đọc nội dung
phần giới thiệu nghệ
thuật gốm.
- Các nhóm nêu và nắm
đợc các đặc điểm:

+ Gốm men ngọc,
nâu, lam, trắng.
+ Xơng gốm mỏng,
nhẹ.
+ Trang trí hoa văn
hình mây, sóng, long,
ly, sen, cúc, các loài
thú.
Hoạt
động
3
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình:
Trong các loại hình nghệ thuật
em vừa tìm hiểu, loại hình nghệ
thuật nào em thấy thích nhất? Vì
sao?
- Cho HS khác nhận xét phần trả
lời của bạn.
- Nhận xét của giáo viên .
Các
tranh
học
trong
chơng
trình,
tranh

su tầm
- Nêu đợc sự kết hợp hài
hòa giữa kiến trúc và
nghệ thuật điêu khắc,
chạm khắc trang trí.
- Nhận thấy tính kế thừa
và phát triển đa dạng
các loại hình nghệ
thuật.
- Tóm tắt nội dung đã
học về 1 loại hình nghệ
thuật em thích nhất.
Phát biểu cảm nhận của
em.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem minh hoạ tác
phẩm thời Lê. Su tầm tranh ảnh về Mĩ thuật thời Lê.
- Về nhà xem nội dung bài 3. Tập vẽ phác tranh phong cảnh mà em
thích. Su tầm tranh ảnh phong cảnh ( ở các tờ lịch năm cũ, tranh to)
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ (A3), giấy vẽ, kẹp giấy,chì, tẩy.
Ngày soạn:05/9/2008

Tiết 3: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh mùa hè
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
6
Giáo án Mĩ thuật 8
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu các vẽ phong cảnh mùa hè: Hình ảnh, không khí đặc trng của
mùa hè.

- HS biết chọn cảnh, bố cục bài hợp lí.
- HS vẽ đợc tranh về mùa hè( có không khí đặc trng)
Mầu sắc hài hoà, phù hợp. Thể hiện đợc hứng thú, cảm xúc của mình.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Tranh đề tài phong cảnh nói chung và các tranh về mùa hè( để tiện so
sánh)
- Minh hoạ SGK.
* Học sinh:
- HS chuẩn bị những bức tranh su tầm đợc.
- Đồ dùng học tập.
2) Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Trả bài trang trí.
* KT : - Kể tên vài công trình kiến trúc và tác phẩm điêu khắc thời Lê ?
- Nêu đặc điểm đồ gốm ?

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Minh họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:

- Giáo viên giới thiệu các tranh
phong cảnh các vùng, miền khác
nhau.
- Giáo viên gợi ý: Các hoạ sĩ tiêu
biểu của Việt Nam nh Bùi Xuân
Phái, Dơng Bích Liên hay
Levital, Van gốc, Raphaen của
thế giới có vẽ phong cảnh không?
- Học sinh xem ví dụ.
- Kết luận của giáo viên.
Tranh
phong
cảnh
- Học sinh quan sát
minh họa Sách giáo
khoa.
- Học sinh quan sát
minh họa bảng theo
hớng dẫn của GV
- Học sinh trả lời
- Nhận xét về bố cục,
màu sắc.
- Nêu cảm xúc của
em về tác phẩm.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
7
Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
2

(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ
- Gợi ý: Cách vẽ đã học ở lớp 6 -
7
- GV chỉ ghi tóm tắt 4 bớc.
- Phác bố cục theo các hình thức
khác nhau.
Vẽ trên
bảng
Minh hoạ
4 bớc
- Chọn
cảnh
- Bố cục
- Vẽ hình
- Vẽ màu
- Học sinh nêu cách
vẽ và lên bảng vẽ
phác.
- Học sinh quan sát
Giáo viên vẽ lại trên
bảng.
- Học sinh nêu tiếp
các bớc hoàn chỉnh
bài vẽ theo gợi ý của
giáo viên .
Hoạt
động
3
(25)

Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh tập trung
làm theo nhóm để học tập, bổ
sung cho nhau, không đợc chép
giống nhau từng đờng nét, mầu
sắc.
- Giáo viên nhắc nhở:Vẽ hình
tổng thể -> vẽ màu.
Xem 1 số
bài thực
hành của
Học sinh
khác.
- Học sinh thực hành
vẽ trên giấy A4
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của
học sinh ở các mức độ khác nhau.
- Cho học sinh khác nhận xét
bài vẽ của bạn và đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá của giáo
viên.
Bài vẽ của
học sinh
Tranh vẽ

minh hoạ
cảnh khác
nhau
- Học sinh nhận xét
về:
+ Hình
+ Bố cục
+ Màu sắc ( nếu có)
- Học sinh nhận xét,
đánh giá phần bạn trả
lời của bạn. Nêu ý
kiến để hoàn chỉnh
các bài vẽ trên.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh mầu sắc ở bài thực hành trên lớp. Vẽ 1 bức tranh khác
- Tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Su tầm mỗi h/s 1
tranh minh hoạ nghệ thuật chậu hoa - cây cảnh ( thờng có ở các tờ lịch to)
- Chú ý chuẩn bị dủ đồ dùng: giấy, mầu,
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
8
Giáo án Mĩ thuật 8
Ngày soạn :17/9/2008
Tiết 4. Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1 cách sáng tạo, phù
hợp. Nhận thấy sự phong phú, đa dạng của loại hình nghệ thuật này.
- HS vẽ đợc chậu cảnh có hình dáng phù hợp, trang trí đẹp, rõ nội
dung, chủ đề. Mầu sắc hài hoà.
- Qua bài, các em thấy thêm yêu thích hơn nghệ thuật trang trí ứng

dung nói chung và trang trí chậu cảnh nói riêng.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Chậu cảnh nhỏ. Tranh minh hoạ các loại chậu hoa, cây cảnh ( phụ)
đẹp có kiẻu dáng, cách trang trí khác nhau.
- Bài vẽ, tranh su tầm của h/s.
2) Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Thu bài vẽ tranh phong cảnh mùa hè.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:
GV đa ra 2 nội dung cần nhận xét:
+ Về hình dáng
+ Về đặc điểm trang trí.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Trong sinh
hoạt hàng ngày, chậu cảnh đợc dùng
để làm gì? Tác dụng của nó?
- Chậu cảnh có cấu tạo nh thế nào?

- Chậu cảnh đợc trang trí bằng hình
ảnh nào?
( Họa tiết, tranh sinh hoạt, phong
cảnh,
- Kết luận của giáo viên: Chậu cảnh
tôn vinh vẻ đẹp của cây cảnh mà nó
nuôi dỡng, làm đẹp cho cuộc sống
Các
loại
Chậu
cảnh
( chậ
u thực
và 25
hình
trong
SGK)
- Học sinh quan sát
chậu cảnh thực tế.
- Học sinh quan sát
minh họa Sách giáo
khoa. Nêu đợc:
+ Hình dáng: Phong
phú đa dạng. Khối
chắc khoẻ. Mềm mại,
thanh thoát. Cao thấp
khác nhau.
+ Đặc điểm:
Hoa văn, cảnh, hình
ảnh con ngời

- Kể đợc các hình thức
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
9
Giáo án Mĩ thuật 8
của chúng ta. trang trí của chậu
cảnh.
Hoạt
động
2
(10)
Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang
trí chậu cảnh:
* Tạo dáng:
- Giáo viên gợi ý về hình dáng chậu
cảnh để học sinh tự tìm cách vẽ.
- Giáo viên vẽ minh họa trên bảng
( Vẽ 2 nửa vòng tròn đồng tâm, vẽ
nan chậu cảnh).
* Trang trí:
- Phác bố cục trang trí khác nhau.
( Giáo viên giải thích: Do có nhiều
hình thức thể hiện mà em đã tìm hiểu
, lựa chon trớc khi vẽ:: Đờng diềm ,
họa tiết đối xứng cần có khung hình
trục đối xứng, tranh minh họa cần bố
cục ( mảng, hình )
- Tìm chọn và vẽ các họa tiết, mảng,
hình phù hợp.
- Tìm chọn màu vẽ nền, vẽ màu các
họa tiết hoặc hình, mảng của tranh.

Giáo
viên
vẽ
Dáng
Chậu
cảnh
Vẽ
trên
bảng
Các
họa
tiết
trang
trí
trên
chậu
- Học sinh nêu cách vẽ
và lên bảng vẽ phác
dáng chậu cảnh.
- Học sinh quan sát
Giáo viên vẽ lại trên
bảng.
- Học sinh quan sát
các hình thức trang trí
chậu cảnh khác nhau.
- Quan sát minh hoạ
khung hình dáng chậu
cảnh và 1 số hoạ tiết
trang trí.
- Nêu đợc cách trang

trí:
+ Tìm hoạ tiết.
+ Vẽ hình.
+ Vẽ màu.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- Nhắc h/s: Tham khảo 30 chậu cảnh
trong SGK sẽ gợi ra các họa tiết mới.
. Không đợc chép SGK, chép hình
của nhau.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh
trong quá trình vẽ dáng.
-
- Học sinh thực hành
vẽ tạo dáng và trang
trí chậu cảnh theo ý
thích của mình.
- Tham khảo 30 chậu
cảnh trong SGK
Hoạt
động
4
Đánh giá kết quả học tập của:
- Giáo viên chọn thu 3 bài của học
sinh ở các mức độ khác nhau.
Bài vẽ
của

học
- Học sinh nhận xét về
dáng và hình thức
trang trí ở các bài vẽ.
- Nêu ý kiến của mình
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
10
Giáo án Mĩ thuật 8
(5)
- Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ
của bạn và đánh giá. Giáo viên kết
luận.
sinh để hoàn chỉnh các bài
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Vẽ màu hoàn chỉnh bài vẽ chậu cảnh.
- Đọc nội dung bài 5 ( giới thiệu về các công trình tiêu biểu của mĩ thuật
đời Lê)
- Su tầm tranh, ảnh minh hoạ các kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc trang trí
của nền mĩ thuật Việt Nam.
Ngày soạn 27/9/2008
Tiết 5: Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về đặc điểm mĩ thuật thời lê thông qua việc tìm hiểu 1
số công trình kiến trúc tiêu biểu( chùa Keo).
- HS nắm vững, sâu hơn kiến thức về mĩ thuật thời Lê.
- Gíp các em ghi nhớ những đặc điểm cơ bản của nghệ thuật kiến trúc và
điêu khác - chọn khác trang trí thời Lê.
- Qua bài h/s thấy đợc vẻ đẹp của các tác phẩm, ý thức hơn trong việc bảo
vệ và giữ gìn di sản của cha ông ta đã để lại.

II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ ĐDDH.
- Các chi tiết đặc điểm kiến trúc, trang trí, điêu khắc thời Lê.
- Bài su tầm của học sinh.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
Trả bài vẽ phong cảnh.
Thu bài trang trí.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
11
Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
1
(15)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về kiến
trúc Chùa Keo:
- Giáo viên cho học sinh xem 1 số
tranh kiến trúc, điêu khắc thời Lê
- Gợi mở, đặt vấn đề h/s trả lời
tìm hiểu về Chùa Keo - kiến trúc

tiêu biểu.
+ Vị trí địa lí của Chùa Keo
+ Lịch sử hình thành chùa Keo?
(Lịch sử: Xây dựng 1061, dựng lại
1630 sau khi bị lũ lụt. Liên tục đợc
trùng tu qua các triều đại)
- Nêu đặc điểm chùa Keo
- Kết luận của giáo viên : Quần thể
kiến trúc Phật giáo đẹp tiêu biểu.
- Về gác chuông, nhấn mạnh: Kế
cấu chính xác, đẹp về hình dáng,
công trình kiến trúc gỗ tiêu biểu.
Kiến
trúc
Chùa
Keo
- Gác
chuông
- Đọc đoạn văn giới
thiệu về lịch sử Chùa
Keo
- HS nêu địa danh Vũ
Th - Thái bình
- HS đọc bài. Chia
nhóm tìm các đặc
điểm em cho là tiêu
biểu nhất.
- Nắm đợc đặc điểm
của Chùa Keo:
+ 154 gian. 58000m

2
+
Kiến trúc nối tiếp
liên tục: Tiền đờng ->
Khu tam bảo thờ phật
-> điện thờ thánh ->
Gác chuông.
- Nêu đặc điểm của
gác chuông.
- Cao 11m, 3 tầng, 4
cột chính cao 5 m. Lu
giữ khánh đá, chuông
đồng.
Hoạt
động
2
(12)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ
thuật điêu khắc Tợng Phật Bà quan
âm:
- Em hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ
của tợng?
- Em hãy tả đặc điểm của tợng phật.
- Nét đặc sắc của bức tợng là gì?
( Nghệ thuật điêu luyện. Kĩ thuật
tinh xảo. Là một thể thống nhất
chọn vẹn đờng nét và hình khối)
- GV có thể so sánh thêm sự thay
đổi căn bản trong tạo hình của tợng
làm cho bức tợng nổi bật, tránh sự

đơn điệu thờng có ở tợng phật.
- Giáo viên nhấn mạnh vai trò của
nghệ thuật điêu khắc chạm khắc
trang trí trong kiến trúc
- Minh
hoạ
ảnh
chụp t-
ợng
phật Bà
quan
âm.
- HS
trả lời
và chỉ
lên các
phần
của
bức t-
ợng.
- HS đọc phần giới
thiệu nghệ thuật điêu
khắc chạm khắc
trang trí.
- HS nắm đợc các nội
dung:
+ Tạc gỗ 1656 cao
3m7
+ 42 tay lớn 952 tay
nhỏ, mỗi lòng tay có

1 con mắt tạo vòng
hào quang.
+ Các cánh tay đa lên
tựa đoá sen nở.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
12
Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
3
(10)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ
thuật chạm khắc trang trí:
- Nghệ thuật chạm khắc trang trí tiêu
biểu thời Lê là Trang trí bằng hình
ảnh nào?
- đặc điểm rồng thời Lê?
- Ngoài ra còn chạm khắc các hoa
văn nào? (Trang trí hoa văn hình
mây, sóng, long, ly, sen, cúc, các
loài thú)
- Các hoa văn, hình rồng thờng đợc
chạm khắc ở đâu?
Chạm
khắc
đình
làng
Đồ
gốm
Hình

rồng
- Đọc bài
- Hình tợng rồng trở
thành hình mẫu chủ
yếu của nghệ thuật
thời Lê.
+ Khắc chìm
+ Chạm khắc nổi.
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh
nêu quan điểm của mình: Trong các
loại hình nghệ thuật em vừa tìm
hiểu, loại hình nghệ thuật nào em
thấy thích nhất? Vì sao?
(Giáo viên gợi ý:
- Em hãy nêu những nét tiêu biểu
của kiến trúc chùa Keo
- Em hãy tả 1 số đặc điểm của t-
ợng phật.
- Đặc điểm Rồng thời Lê)
- Nhận xét của giáo viên .
Các
tranh
về kiến
trúc,

điêu
khắc,
chạm
khắc
trang
trí
- HS nêu tóm tắt nội
dung đã học về 1 loại
hình nghệ thuật em
thích nhất. Phát biểu
cảm nhận của em.
- HS nêu đợc sự kết
hợp hài hòa giữa kiến
trúc và nghệ thuật
điêu khắc, chạm khắc
trang trí.
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài, chú ý tham khảo các hình minh họa
- Xem trớc nội dung bài 6. Tìm hiểu cách trình bày khẩu hiệu.
- Su tầm các tranh, ảnh minh hoạ cho nền mĩ thuật Việt Nam ( kiến trúc,
trang trí).
+ Su tầm minh hoạ các khẩu hiệu (trên báo).
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
13
Giáo án Mĩ thuật 8
Ngày soạn:28/9/2008
Tiết 6. Vẽ trang trí
trình bày khẩu hiệu
I/ Mục tiêu bài học:
- Các chi tiết đặc điểm kiến trúc, trang trí, điêu khắc thời Lê.

- HS biết cách trình bày 1 câu ngắn gọn trên các diện tích mặt khác nhau.
- HS tìm hiểu 1 số khẩu hiệu sử dụng nhiều trong các hoạt động học tập,
văn hoá, thể thao
- HS trình bày đợc 1 khẩu hiệu ngắn phù hợp trên giấy A4.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ ĐDDH.
- Khẩu hiệu minh hoạ nội dung SGK.
- Bài vẽ của h/s.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Trả bài trang trí chậu cảnh.
* KT: - Nêu đặc điểm chùa Keo?
- Kể vài nét về nghệ thuật điêu khắc Tợng Phật Bà quan âm?

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(15)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Yêu cầu h/s mở SGK, quan sát các
khẩu hiệu minh hoạ trong SGK.

- Chú ý hớng h/s quan sát 1 khẩu
hiệu trên bảng.
- Em hãy nêu khái niệm khẩu hiệu?
- Khẩu hiệu gồm những gì?
Các
khẩu
hiệu
- Quan sát SGK
- Quan sát minh hoạ ở
bảng.
- HS nêu đợc " nội
dung ngẵn gọn.
Tuyên truyền, cổ
động"
- HS thấy đợc sự
giống nhau owr khẩu
hiệu và bài trang trí.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
14
Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
2
(12)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý h/s chọn các cách trình bày
khẩu hiệu đẹp theo mẫu.
- Yêu cầu h/s nêu lí do em chọn.
- KL của GV về sự lựa chọn đúng.
- Gợi ý: Kẻ khẩu hiệu có thể trang trí

phù hợp = các hoạ tiết ( phần phụ),
hình tợng.
- Vẽ
minh
hoạ
- Minh
họa
- Nêu đợc cách trình
bày trên cơ sở vận
dụng cách kẻ chữ.
- Ghi tóm lợc các nội
dung.
+ Xác định kiểu chữ,
khoảng cách các
dòng, ngắt nội dung
hợp lí.
+ Chia khoảng các từ,
các dòng. Vẽ phác
chữ ( viết nội dung)
+ Kẻ chữ
+ Vẽ màu.
Hoạt
động
3
(10)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- GV chú ý: Bớc đầu yêu cầu h/s
chia dòng, viết chữ kích thớc hợp lí.
- Vận dụng đúng ph-
ơng pháp.

- Không làm tắt các
bớc.
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV HDHS tự đánh giá bài mình và
đánh giá bài khác.
- Kl của GV( động viên h/s là chính)
- bài vẽ
của h/s.
- Bài
vẽ của
h/s lớp
trớc
- N/x theo các nội
dung đac tìm hiểu về
khẩu hiệu.
- H/S khác n/x phần
bạn trả lời.
* Dặn dò BTVN:
- Vẽ màu hoàn chỉnh khẩu hiệu đang kẻ trên lớp.
- Xem nội dung bài 7, trr lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
15
Giáo án Mĩ thuật 8
Ngày soạn 2/10/2008

Tiết 7. Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( Vẽ hình)
I/ Mục tiêu bài học:
- HS biết cách vẽ hình tĩnh vật. Nắm bắt thêm kiến thức về bố cục tĩnh vật,
mầu sắc của tranh tĩnh vật.
- Bài vẽ làm toát lên vẻ đẹp của sự vật thông qua bố cục,sắc màu đẹp.
- Học sinh nắm đợc đặc điểm mẫu. Thể hiện hình họa tơng đối giống mẫu,
hình vẽ có bố cục, rõ ràng, đúng tỉ lệ.
- Qua bài học sinh nắm đợc vẻ đẹp của sự vật qua hình khối, màu sắc; càng
thêm yêu thích thể loại tranh tĩnh vật.
II / Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Lọ hoa, quả. Tranh minh họa lọ hoa - quả bằng chì và màu. Minh
họa các bớc vẽ.
- Bài vẽ của h/s: Tranh tĩnh vật của h/s và của các hoạ sĩ lớn tuổi.
2. Ph ơng pháp : Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Thu bài vẽ khẩu hiệu của học sinh.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.
- Em hãy nêu đặc điểm của mẫu?
- So sánh tỉ lệ giữa các mẫu và các
phần của mẫu.
+ Em so sánh chiều cao, ngang
của toàn bộ mẫu?
+ Thân, miệng, đáy lọ có đặc
điểm ntn?
+ Tỉ lệ phần lọ, hoa, quả.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Lọ
hoa

quả
- Bày mẫu.
- Quan sát đặc điểm
mẫu.
- Nhận xét:
+ Đặc điểm mẫu
+ So sánh tỉ lệ các phần
( chiều ngang, cao, so
sánh 2 vật)
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
16

Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh các bài học lớp 6 7.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
Vẽ
bảng
- Quan sát minh họa
4 bớc
- Học sinh nêu đợc tóm
tắt các bớc vẽ:
1. Vẽ khung hình
2. Vẽ phác hình
3. Vẽ chi tiết
4. Vẽ đậm nhạt
(hoặc màu)
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác
khung hình đúng tỉ lệ.
- Thực hiện bớc phác hình.

- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng
bằng thớc kẻ.
- HS chia nhóm làm
bài thực hành Vẽ lọ
hoa và quả trên giấy
A4. (Thực hành: Vẽ
hình lọ hoa và quả.)
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh: nhận xét
về các nội dung đã học ở phần đầu.
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
. Bố cục.
. Tỉ lệ 2 vật.
- Cho học sinh khác nhận xét phần
trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra
những điểm đúng, những điểm cần
khắc phục.
Bài vẽ
của
học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh

đậm
nhạt
- Nhận xét về đặc điểm,
tỉ lệ.
- Nhận xét chung về
toàn bộ bố cục bài vẽ
( hợp lí, thuận mắt hay
cha hợp lí)
- Chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật, xem nội dung bài 8
- Đặt lọ hoa - quả ở nhà. Tập vẽ mầu. Su tầm tranh tĩnh vật ( ở lịch tết)
- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. Các nhóm đem nguyên các vật
mẫu này.
- Các nhóm chuẩn bị đủ 1 bộ mầu gồm 3 vật ( 1 lọ, 2 quả)
.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
17
Giáo án Mĩ thuật 8
Ngày soạn 05/10/2008
. Tiết 8: Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( Vẽ mầu)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách thể hiện vẻ đẹp của lọ hoa quả bằng mầu sắc.
- Học sinh nắm vững hơn kiến thức về mầu sắc nh mầu chủ đạo ( gam

mầu), độ đậm nhạt của màu, ảnh hởng qua lại của màu sắc, mảng màu
chính
- Bài vẽ của h/s thể hiện đợc màu cơ bản của sự vật. Có sự phối hợp hài hoà
các màu khác nhau tạo bức tranh tĩnh vật dễ nhìn, thuận mắt.
- Qua bài giáo dục các em ý thức học tập, khả năng t duy,phan tích sự vật
để cảm thụ đợc vẻ đẹp của tĩnh vật và cảm xúc của ngờ vẽ.
II / Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Lọ hoa - quả bày ở bục giảng. Các bộ lọ hoa - quả của h/s bày ở 4 nhóm.
- Tranh tĩnh vật ( của h/s và của các hoạ sĩ lớn)
- Tranh su tầm các bớc vẽ mầu.
2) Phơng pháp: Trực quan, nhóm làm việc, vấn đáp.
III/ Tiến trình dạy - học:
* Trả bài vẽ khẩu hiệu của học sinh.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV yêu cầu h/s đặt mẫu sao cho
có bố cục phù hợp.

- Em hãy nêu đặc điểm mầu của
mẫu?
- GV HDHS tìm hiểu các đặc điểm
của màu sắc.
- Gợi ý, nêu từng vấn đề từ bao
quát đến chi tiết: ánh sáng mầu
sắc có đậm, nhạt. Một số chi tiết
làm điểm nhấn.
- Kl : Phối hợp hài hoà giữa các
Học
sinh
tự đặt
mẫu
Lọ
hoa

quả.
Tranh
tĩnh
vật
- Bày mẫu.
- Quan sát đặc điểm
mẫu.
- Nhận xét: Đặc điểm
mầu của mẫu.
- Nêu đợc các đặc điểm:
+ Mảng màu có đậm
nhạt
+ Màu chủ đạo.
+ Không gian tranh.

Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
18
Giáo án Mĩ thuật 8
màu cho hoà sắc đẹp.
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu t-
ơng tự nh bài đã học lớp 7.
- Lu ý h/s:
+ Tranh tĩnh vật vẽ màu hình là
yếu tố phụ, màu sắc là chính
+ ảnh hởng qua lại của màu sắc.
Vẽ
bảng
Minh
hoạ 3
bớc
- Quan sát 4 bớc minh
hoạ các bớc.
- Nắm đợc cách vẽ:
+ Phác mảng màu lớn ở
các vật.
+ Vẽ màu chi tiết từng
vât.
Hoạt
động
3

(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: vẽ từ từ, vẽ tăng đậm
dần và vẽ mảng trớc
- Chú ý: Không vẽ các chi tiết ở b-
ớc đầu, không vẽ mầu gọn gàng
trong từng hình mới vận dụng đợc
hòa sắc, sự lan tỏa màu hài hòa.
- HS làm bài thực
hành: Vẽ lọ hoa và
quả trên giấy A4. Bài
vẽ mầu.
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh: nhận xét
về các nội dung đã học ở phần đầu.
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
Bố cục. Tỉ lệ các phần. Mầu sắc.
- Cho học sinh khác nhận xét phần
trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra
những điểm đúng, những điểm cần
khắc phục. Đánh giá G, Kh, Đ
hoặc CĐ các bài
Bài vẽ
của

học
sinh
Bài vẽ
hoàn
chỉnh
mầu
sắc
- Nêu n/x về
+ Bố cục:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
- Nhận xét chung về
toàn bộ bố cục bài vẽ
( hợp lí, thuận mắt hay
cha hợp lí)
- Chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Thử đánh giá, xếp loại
bài bạn (A_B_C)
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Xem nội dung bài 9: Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. Lựa chọn
nội dung thể hiện mà em yêu thích, tập vẽ phác 1 số tranh về đề tài này.
- Su tầm tranh ảnh minh họa về những hoạt động mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/ 11.
- Chuẩn bị đủ giấy, bút vẽ để kiểm tra.

Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
19
Giáo án Mĩ thuật 8

Ngày soạn:15/10/2008
Tiết 9: kiểm tra 1 tiết
Vẽ tranh - Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
I/ đề bài:
Vẽ một bức tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
Ma trận đề kiểm tra (Bài vẽ tranh đề tài)Thời gian làm bài :
45phút
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông hiểu Vận dụng
Mức thấp
Vận dụng
Mức cao
Tổng
tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl
Tranh đề tài
ngày nhà giáo
1
(10đ)
1
II/ Đáp án:
1. Nội dung tranh: hình ảnh phù hợp đề tài, làm rõ đề tài, thể hiện đợc các
hoạt động để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Tranh vẽ có tình
cảm, thể hiện đợc thái độ trân trọng của mình đối với các thầy cô, không
khí ngày 20/11 trong tranh náo nức, vui vẻ, đầm ấm.
( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính,
mảng phụ.

( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Có chính, có phụ. Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ. Hình
ảnh nhân vật thầy cô, h/s có dáng tiêu biểu, giao l u. Hình ảnh có chính,
có phụ.
( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý, có đậm nhạt.
Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình. Hoàn thành màu sắc của bài vẽ.
( 2,5 điểm)
* Dặn dò (1 ):
- Đọc tìm hiểu nội dung bài 10, trả lời các câu hỏi trong SGK ( về nền " Mĩ
thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975 )
- Su tầm ở báo, lịch, các tranh, ảnh, bài viết về nền Mĩ thuật Việt Nam.
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
20
Giáo án Mĩ thuật 8
Ngày soạn 16/10/2008
.Tiết 10. Thờng thức Mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 và trào
lu sáng tác giai đoạn này. Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả.
- Học sinh hiểu đợc thành tựu mĩ thuật Việt Nam. Qua việc nắm bắt tinh
thần các tác phẩm và thấy đợc sự phong phú ở chất liệu sáng tác.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, học tập trớc tinh thần sáng tác của tác
phẩm, trớc các giá trị của tác phẩm.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học.
+ Tranh sơn mài: Tát nớc đồng chiêm
+ Sơn dầu: đồi cọ, phố cổ HN

+ Bột màu: Ao làng.
+ Tranh khắc gỗ, minh họa tợng thạch cao.
+ Tranh su tầm của h/s
- Bài su tầm của học sinh.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Trả bài vẽ tranh đề tài 20/11.

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về bối
cảnh lịch sử:
- Cho học sinh xem 1 số tranh lịch
sử.
- Gợi ý: bạn nào nhớ đợc lịch sử Việt
Tranh,
lợc đồ
lịch sử
- Đọc đoạn văn giới
thiệu lịch sử.

- Phát biểu xây dựng
bài.
- Quan sát tranh minh
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
21
Giáo án Mĩ thuật 8
Nam giai đoạn kháng chiến chống
Pháp thắng lợi và đến năm 1975.
Hãy kể một vài nét tóm tắt.
- Tóm tắt sự kiện nổi bật: Chiến
thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954,
Chiến tranh Phá hoại Miền Bắc
1964.
- Các sáng tác giai này tập trung
phản ánh nội dung nào?
- GV nhấn mạnh thành công ở mọi
chất liệu: Từ truyền thống đến hiện
đại"
họa
- Nắm đợc nội dung:
+ 1954, kháng chiến
chống Pháp thắng
lợi .Xây dựng CNXH
ở miền Bắc,đấu tranh
giải phóng miền Nam
+ 1964, mĩ phá hoại
miền Bắc.
+ 1975 giải phóng
miền Nam.
- Sáng tác phản ánh

cuộc sống, chiến đấu,
lao động của nhân
dân.
Hoạt
động
2
(30)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu những
thành tựu của Mĩ thuật cách mạng
Việt Nam:
- GV đặt vấn đề: Nêu thành tựu của
mĩ thuật Việt Nam qua các chất liệu.
- Yêu cầu: Các nhóm làm việc, trả
lời các câu hỏi trong phiếu:
(1) Các chất liệu vẽ tranh sơn
mài, sơn dầu, lụa, bột mầu,
khắc gỗ chất liệu nh thế
nào?
(2) Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu
biểu của mĩ thuật Việt Nam
giai đoạn 1954 - 1975.
(3)
Em hãy cho biết ý nghĩa của các
tác phẩm giai đoạn này?
- GV yêu cầu các nhóm trả lời câu
hỏi nhấn mạnh: Các dùng tranh
truyền thống đợc sáng tạo thêm với
nhiều chất liệu khác nhau: Sơn mài
dát vàng, bạc, vỏ trứng, ốc sơn
khắc.

-Có thể cho học sinh so sánh thêm
2-3 tác phẩm để thấy đợc sự phát
Tranh
Sơn
mài,
lụa,
sơn
dầu,
bột
màu,
màu
dầu,
sơn
khắc,
tợng
- Đọc bài.
- Quan sát các tranh.
- Các nhóm làm việc
theo yêu cầu của giáo
viên.
- Đại diện nhóm trả
lời.
- Nhóm khác nhận
xét
- Nêu nội dung tác
phẩm, tác giả.
- Nắm đợc đặc điểm
các chất liệu:
+ Sơn mài: Truyền
thống. Sơn lấy từ cây

sơn ta ( Phú Thọ). Vẽ
công phu, rất bền
màu với mọi thời tiết.
+ Lụa: Truyền thống
+ Khắc gỗ: nguồn
gốc từ làng tranh
Đông Hồ, Hàng
Trống. Phát triển
nghệ thuật khắc sơn
mài (tranh khắc)
+ Tơng: Đá, xi măng,
thạch cao
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
22
Giáo án Mĩ thuật 8
triển, thay đổi căn bản trong nghệ
thuật sáng tác, tạo hình.
- Kết luận: Mĩ thuật Việt Nam phát
triển cả chiều sâu và chiều rộng. Đội
ngũ đông đảo các họa sĩ sáng tác.
Tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao.
Phản ánh sinh động khí thế chiến
đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc của
nhân dân ta.
- Kể tên đợc tác giả
và một số tác phẩm
tiêu biểu theo chất
liệu.
- Tóm tắt nội dung 1
tác phẩm trong chơng

trình học.
Hoạt
động
3
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Nêu vấn đề cho 2-3 học sinh trình
bày quan điểm của mình: Trong các
loại hình nghệ thuật em vừa tìm
hiểu, loại hình nghệ thuật nào em
thấy thích nhất? Vì sao?
- Em hãy miêu tả (bình luận) tác
phẩm của nó?
- Kết luận.
- HS nêu tóm tắt nội
dung đã học về 1 loại
hình nghệ thuật (thể
loại hay chính là chất
liệu tranh) em thích
nhất.
- Phát biểu cảm nhận
của em về nét đẹp của
tác phẩm mà em
thích.
* Dặn dò Bài tập về nhà:
- Học thuộc phần II/ Những thành tựu cơ bản Mĩ thuật cách mạng Việt Nam
và su tầm tranh, ảnh minh họa giai đoạn 1954 - 1975.
- Xem nội dung bài 11. Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập. Mỗi bạn đem 1 cuốn
sách (khác SGK em đang học trên lớp) để làm trực quan trong bài học tuần

sau.
Ngày soạn:1/1/2008
Tiết 11. Vẽ trang trí
Trình bày bìa sách
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm bìa sách, biết cách sắp xếp, trang trí bìa sách (
hoặc truyện, SGK, sách tham khảo, tạp chí )
- Rèn kuyện kĩ năng lựa chọn các yếu tố trang trí cho phù hợp, khả năng
vận dụng màu sắc trong trang trí.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn cái đẹp và ham thích tạo ra cái đẹp.
II/ Chuẩn bị:
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
23
Giáo án Mĩ thuật 8
1. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong bộ ĐDDH.
- Sách các loại: SGK, thiếu nhi, đầu báo, ảnh các công trình kiến trúc.
- Minh họa các bố cục bìa sách, các bơc trình bày bìa.
- Bài vẽ của h/s lớp trớc.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm
làm việc.
III/ Tiến trình dạy- học:
* Trả bài vẽ tranh đề tài 20/11.
* KT : Kể vài nét về tác phẩm mà em biết khẳng định những thành tựu của
Mĩ thuật cách mạng Việt Nam ?

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh

họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận
xét:
- Đặt vấn đề: Em hãy kể tên các loại
sách mà em biết.
- Cho h/s xem các cuốn sách.
- Kết luận: hệ thống 1 số loại sách
để h/s dễ nhớ.
- Cho h/s quan sát kĩ 1 minh họa.
- Yêu cầu nêu:
+ Đặc điểm bìa sách
+ Màu sắc, trình bày ntn?
- Kết luận nhấn mạnh:
+ Phần chính: Tên sách
+ Hình minh họa: Có thể có, hoặc
không.
Các
loại
sách
minh
hoạ
- Quan sát SGK
- Quan sát minh hoạ ở
bảng.

- Kể tên các loại sách.
- Nắm đợc 1 số loại:
+ Sách giáo khoa
+ Sách văn học: Thơ,
truyện, tiểu thuyết
+ Sách chuyên ngành
+ Sách chính trị
- Nêu đợc đặc điểm
sách bao gồm:
+ Tên sách
+ Tên tác giả, NXB
+ Hình minh họa
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
24
Giáo án Mĩ thuật 8
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách trang trí bìa
sách:
- Em hãy thử nêu cách trình bày bìa
SGK. Mĩ thuật 8 em đang học.
- Gợi ý h/s chọn các cách trình bày
đẹp theo mẫu SGK.
- Cho học sinh xem các bài vẽ đẹp.
Các b-
ớc
trang
trí

Bài vẽ
mầu
hoàn
chỉnh
- Nêu đợc các bớc
theo minh họa
- Ghi nhớ:
1/ Xác định vị trí,
kích thớc các phần
tên sách, tác giả,
NXB, hình minh họa
2/ Vẽ minh hoa, kẻ
chữ.
3/ Vẽ mầu.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
Lu ý với học sinh:
- Bớc đầu yêu cầu h/s chia dòng, viết
chữ kích thớc hợp lí.
- Vận dụng đúng phơng pháp.
- Không làm tắt các bớc.
- Thực hành: Trình
bày bìa sách tự chọn,
kích thớc 17cm
x24cm.
Hoạt
động

4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Cho học sinh tự đánh giá bài mình
và đánh giá bài khác.
- Kết luận:
+ Nhận xét mang tính động viên,
khuyến khích là chính.
+ Chú ý khắc sâu việc kẻ chữ ngay
ngắn hoặc viết, vẽ chữ phải rõ ràng.
- Bài
vẽ của
h/s.
- Bài
vẽ của
h/s lớp
trớc
- Nhận xét, đánh giá
bài (theo các nội
dung đã tìm hiểu về
bìa sách. Học sinh
khác n/x phần bạn trả
lời.)
- Thử xếp loại bài.
- Nêu ý kiến về hớng
sửa chữa, chỉnh bài
tốt hơn.
* Dặn dò BTVN:
- Vẽ màu hoàn chỉnh bài vẽ trên lớp.

- Chú ý quan sát 1 số hoạt động của gia đình em. Vẽ phác hình tợng để ghi
nhớ các hoạt động đó.
- Chuẩn bị cho bài sau: Xem trớc nội dung bài 12. Có đủ giấy, bút, màu
vẽ
. . . . . . . . . .
Tiết 12: Vẽ tranh.
Đề tài Gia đình
I/ Mục tiêu bài học:
Nguyễn Tiến Dũng Tổ Khoa học X Hộiã
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×