Ngày soạn 30/10/2008
Ngày giảng 31/10/2008
Tiết 10. Vẽ trang trí
Bài 10. Màu sắc
I . Mục tiêu.
- HS hiểu biết thêm về màu sắc trong thiên nhiên, nắm thêm đợc một số kiến thức về
màu sắc trong hội họa.
- HS Nhận biết đợc màu sắc trong hội họa, biết vận dụng vào vẽ màu sắc trong bài học,
một cách tốt hơn .
- HS Có thái độ yêu thích màu sắc trong thiên nhiên và vận dụng có hiệu quả hơn màu
sắc trong bài vẽ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên.
- ĐDDH MT 6 .
- Bảng pha màu .
-Tranh ảnh thiên nhiên để học sinh nhận biết màu sắc.
- Các laọi bút màu thờng dùng.
2. Học sinh.
- Màu vẽ , giấy, bút chì, tẩy ..
III. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra.
* Sĩ số:
6A:
6B:
6C:
* Bài cũ :
Em hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ tranh.
2. Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu màu sắc trong thiên nhiên.
- GV cho học sinh quan sát một số tranh
ảnh chụp có nhiều màu sắc khác nhau, yêu
cầu học sinh quan sát, nhận xét các loại
màu sắc có trong tranh.
- Ta nhận biết đợc màu sắc nhờ đâu?
- HS trả lời
?.1 Em hãy cho biết cầu vồng có bao nhiêu
màu? Đó là những màu nào?
- HS trả lời(7 màu; Đỏ Da cam
Vàng Lục Lam Chàm - Tím).
GV đánh giá, nhận xét: Màu sắc trong thiên
nhiên hết sức phong phú và đa dạng.
* Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh nhận
biết về cách pha màu.
I . Màu sắc trong thiên nhiên:
Treo tranh, ảnh thiên nhiên để học sinh
nhận biết màu sắc.
- Ngời ta chỉ nhận biếấcmù sắc
khi có ánh sáng
- Cầu vồng có 7 sắc khác nhau.
II. Màu vẽ và cách pha màu.
1. GV cho hs quan sát nhiều màu khác
nhau trong đó có các màu, Đỏ, Vàng, Lam
để học sinh nhận biết 3 màu cơ bản
HS quan sát và trả lời .
GV nhắc nhở thêm, 3 màu cơ bản này
khi pha lẫn với nhau thì có thể ra rất nhiều
các màu khác nhau.
ví dụ: Đỏ + Vàng
2 . GV yêu cầu học sinh mang các màu
đó pha với nhau và cho biết khi pha 2 màu
đó thì cho kết quả là màu gì ?
HS thực hiện
GV cho học sinh cộng các màu sau:
+ Đỏ + Vàng =..
+ Đỏ + Lam = ..
+ Vàng + Lam = ..
Sau khi học sinh cho kết quả GV đánh giá
và nhận xét qua đó yêu cầu học sinh rút ra
kết luận chung :
?.2 Em hãy nêu khái niệm về màu nhị hợp
HS nêu khái niệm..(Màu nhị hợp là màu
đợc pha trộn từ hai màu mà thành).
HS đọc phần chú ý.
3 . Màu bổ túc : Gv cho học sinh quan sát
các cặp màu bổ túc, yêu cầu học sinh cho
biết vì sao các màu đó đợc coi là màu bổ
túc?
HS trả lời..(Đó là các cặp màu có sắc độ
khác nhau, Lục, Lam, Tím là màu lạnh; Đỏ,
vàng, da cam là các màu lạnh, khi chúng
dặt cạnh nhau sẽ lam fcho màu kia nổi bật
hoặc dịu lại,vì vậy ngời ta gọi là màu bổ
túc).
Tơng tự, GV cho học sinh quan sát các màu
sắc.
* Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu một số loại màu thông dụng.
GV yêu cầu học sinh quan sát và nhận biết
một số loại màu vẽ.
HS quan sát, nhận xét..
* Hoạt động 4.
GV yêu cầu học sinh quan sát một số đồ vật
nh bàn, ghế, sách, vở để hcọ sinh gọi tên
các màu trên đó.
HS thực hiện..
.
1 . Màu cơ bản: Đỏ, Vàng, Lam.
2. Màu nhị hợp: Khi pha trộn hai màu
sắc cạnh nhau sẽ cho màu thứ 3 . Màu
thứ 3 đậm hnay nhạt tuỳ vào luợng
màu ít hay nhiều của một trong hai
màu mà màu đậm hay nhạt.
VD : Đỏ + tím = Đỏ tím.
3. Màu bổ túc : Là hai màu hỗ trợ cho
nhau về sắc độ. Thờng đợc dùng trong
trang trí, quảng cáo, bao bì..
4 .Màu tơng phản: Là hai màu có sắc
khi đặt cạnh nhau sẽ làm tôn nhau rõ
hơn.
Màu tơng phản thờng dùng trong trang
trí khẩu hiệu.
5 . Màu nóng : Là màu tạo cảm giác
ấm nóng : Màu Đỏ, Vàng
6 . Màu lạnh: Lam , Lục, Tím
Tạo cảm giác mát, dịu
III. Một số loại màu thông dụng.
Màu sáp
Màu nớc.
Màu dạ.
Màu bột.
IV . Thực hành:
Quan sát thiên nhiênvà gọi tên các màu
ở một số đồ vật
3. Nhận xét, đánh giá.
GV cho học sinh quan sát các loại màu để học sinh nhận biết về các cặp màu.
HS quan sát và nhận xét.
GV đánh giá tiết học.
4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
Chuẩn bị cho bài sau : + Giấy A4
+ Màu , bút vẽ ..
+ Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn 6/11/2008
Ngày giảng 6/11/2008
Tiết 11. Vẽ trang trí.
Bài 11. màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc thế nào là màu sắc trong trang trí, màu sắc có vai trò nh thế nào với
cuộc sống.
- Học sinh nhận biết thế nào là màu sắc trong các hình thức trang trí.
- Học sinh có ý thức và có thái độ trân trọng và biết trang trí nơi ở bằng các loại màu
sắc đã học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh, vật dụng có màu sắc và hình thức trang trí khác nhau.
- ĐDDH MT6.
- Một số tranh ảnh về bài vẽ màu sắc để học sinh nhận biết màu sắc và các hình
thức trang trí màu sắc.
2. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh, t liệu có liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị một số loại màu thông dụng
III. Dạy nội dung bài mới;
1. Kiểm tra.
* Sĩ số:
6A:
6B:
6C:
* Bài cũ: Em hãy cho biết thế nào là màu gốc, màu nhị hợp, màu nóng, lạnh, màu tơng
phản?
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung.
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu màu sắc trong các hình thức
trang trí.
GV yêu cầu học sinh quan sát một số
tranh ảnh, vật dụng có màu sắc và cách
trang trí khác nhau để học sinh quan sát
và nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét và trả lời câu
hỏi..
? Em thấy những đồ vật, tranh ảnh có
những màu gì ?
- HS trả lời.
GV yêu cầu học sinh nhẫn xét ý kiến của
bạn, và gv chốt lại vấn đề.
Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh cách
I. Màu sắc trong các hình thức trang
trí:
- GV treo bảng phụ.
- Các đồ vật đợc trang trí bằng màu sắc
rất phong phú và hấp dẫn.
II. Cách sử dụng màu trong trang trí:
sử dụng màu trong trang trí.
? Muốn làm cho đồ vật thêm đẹp ta phải
làm gì?
- HS trả lời
? Theo em một bài trang trí đẹp mầu sắc
phảI nh thế nào?
- HS trả lời.
? Muốn trang trí một vật thật đẹp theo ý
thích thì ta phải sử dụng màu sắc ra sao?
- HS trả lời.
GV cho học sinh xem một số bài vẽ có sử
dụng các màu :
Hoạt động 3. Hớng dẫn học sinh gọi
tên các màu ở hình 3a, b, c, d, e.
GV yêu cầu học sinh quan sát SGK và
gọi tên các màu có trong từng bức tranh.
- HS trả lời câu hỏi
- GV cùng hs đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 4. Hớng dẫn học sinh các
cách dùng màu trong các bài trên.
GV yêu cầu học sinh quan sát các hình
3a, b, c, d, e. để chỉ ra các cách dùng
màu trong các bài đó.
HS trả lời câu hỏi.
GV đánh giá, nhận xét.
Có nhiều cách sử dụng màu sắc trong
trang trí:
- Bài sử dụng màu nóng, hoặc lạnh.
- Dùng màu hài hoà, nóng và lạnh.
- Dùng màu tơng phản.
- Dùng màu bổ túc.
- Dùng màu tơi sáng rực rỡ.
- Dùng màu trầm,
- Dùng màu êm dịu..
III. Thực hành:
1.Gọi tên các màu ở hình 3a, b, c, d, e.
2. Màu trong các hình trang trí trên đợc
dùng nh thế nào ?
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV cho học sinh quan sát thêm một số bài trang trí và bài vẽ tranh của học sinh
các khoá trớc, yêu cầu học sinh các nhóm quan sát, nhận xét Yêu cầu các nhóm gọi
tên các màu có trong bài để tìm ra cách sử dụng màu trong bài.
- HS các nhóm hoạt động và trả lời câu hỏi
- GV cho hoạ sinh các nhóm đánh giá kết quả của nhau để tìm ra điểm đúng và
sai.
4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Tập gọi tên màu sắc có trong các đồ vật trong nhà, tìm ra cách sử dung màu trong các
đồ vật đó.
- Đọc trớc bài 12.
- Su tầm t liệu có liên quan trong bài.
Ngày soạn 13/11/2008
Ngày giảng 14/11/2008
Tiết 12. Thờng thức mĩ thuật.
Bài 12. Một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời lý
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.
- HS bình luận đợc đúng một sông trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.
- HS yêu thích và có ý thức giữ gìn nền mĩ thuật của nớc nhà.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Tranh ảnh về mĩ thuật thời Lý.
- Một số t liệu về mĩ thuật thời Lý.
- Sách lịch sử mĩ thuật Việt Nam (Phạm Thị Chỉnh).
2. Học sinh.
- Đọc trớc bài mới
- Su tầm các tài liệu có liên quan đến bài học.
III. Tiến trình hoạt động.
1. Kiểm tra.
* Sĩ số :
6A :
6B :
6C :
* Bài cũ: Em hãy cho biết ở thời Lý có những thể loại nghệ thuật nào phát triển?
a. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu vài nét về kiến trúc
- GV: yêu cầu học sinh các nhóm đọc SGK
và quan sát tranh chùa một cột và trả lời
câu hỏi.
- HS các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
* Chùa Một Cột: (Chùa Diên Hựu)
- Chùa đợc xây dụng từ năm bao nhiêu?
- HS trả lời câu hỏi.
- Chùa Một Cột có hình dáng nh thế nào ?
- HS trả lời câu hỏi.
- Chùa đợc diễn tả nh thế nào?
- HS trả lời.
GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu về điêu khắc và đồ gốm.
Điêu khắc:
Tợng A di - đà (Chùa Phật Tích,
Bắc Ninh).
I. Kiến trúc:
Chùa Một Cột: (Chùa Diên Hựu)
- Xây dựng năm 1049
- Chùa có cấu trúc là một khối vuông
đặt trên một cột đá, đờng kính 1,25m,
cột đá cao 4m, Chùa có hình dáng nh
một đoá sen nở giữa hồ.
- Đờng nét đợc diễn tả: Mềm mại, nét
khoẻ khoắn tạo nên sự hài hoà giữa
không gian yên tĩnh phù hợp với không
gian nhà phật.
II. Điêu khắc và Gốm:
1. Điêu khắc:
*Tợng A di - đà (Chùa Phật Tích,