Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 54. ĐƠN THỨC (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.13 KB, 3 trang )

Ngày soạn: thứ năm, 25.02.2010 Giáo án: ĐẠI SỚ 7
Tiết : 54 §3. ĐƠN THỨC( tiếp)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
– Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn
– HS hiểu được thế nào là bậc của một đơn thức.
– Nắm được cách nhân hai đơn thức.
* Kó năng:
– Biết tìm bậc của một đơn thức cho trước .
– Biết nhân hai đơn thức.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính nhân, tìm bậc, hệ số , phần biến của các đơn thức.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (9ph) :
Câu hỏi Đáp án
H1: a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về
đơn thức với các biến là x, y
b) Tính giá trò của đơn thức
− − =
2 2
2x y tạix= 1;y 2
H2: Viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn
rồi xác đònh phần hệ số, phần biến của đơn
thức :
2 2 2
2
xy z ( 3x y)
3


− × −
HS1: a) Nêu khái nòêm đơn thức( SGK)
VD: –3xy ;
1
2
xy
3
là các đơn thức với các
biến là x, y
b) Kết quả –8
HS2:
Kết quả –6x
5
y
4
z
- phần hệ số : -6
- phần biến : x
5
y
4
z
3. Bài mới:
TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
12ph
HĐ1: Bậc của đơn thức
GV: Cho đơn thức 2x
5
y
3

z
.
Hỏi:HsK : Đơn thức trên có phải là
đơn thức thu gọn không?Hãy xác
đònh phần hệ số và phần biến? Số
mũ của mỗi biến?
Ho ̉i :HsK : Tổng các số mũ của các
biến là 5 + 3 +1 = 9.
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã
cho.
Ho ̉i :HsK : Thế nào là bậc của đơn
thức có hệ số khác 0?
GV:-Số thực khác 0 là đơn thức
bậc 0 (ví dụ 9,
3
5
)
-Số 0 được coi là đơn thức không
có bậc.
HS:-Đơn thức 2x
5
y
3
z là đơn thức thu
gọn
2 là hệ số; x
5
y
3
z là phần biến.

Số mũ của x là 5; của y là 3; của z
là 1
+Hs: Bậc của đơn thức có hệ số
khác 0 là tổng số mũ của tất cả các
biếncó trong đơn thức đó.
+HS:-5 là đơn thức bậc 0
3. Bậc của đơn
thức
Bậc của đơn thức
có hệ số khác 0 là
tổng số mũ của
tất cả các biến có
trong đơn thức đó.
Số thực khác 0 là
đơn thức bậc 0
Số 0 được coi là
đơn thức không
có bậc.
VD:
5
9

x
2
y là đơn thức
bậc 3.
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 42
Ngày soạn: thứ năm, 25.02.2010 Giáo án: ĐẠI SỚ 7
12ph
9ph

Ho ̉i :HsTb :-Hãy tìm bậc của
những đơn thức sau: -5;
2 2 2 6 6
5 1
;2,5 ;9 ;
9 2
x y x y x yz x y
− −
HĐ4: Nhân hai đơn thức
GV: Cho 2 biểu thức A = 3
2
. 16
7
B = 3
4
. 16
6
GV: Dựa vào các qui tắc và các
tính chất của phép nhân em hãy
thực hiện A.B
Ho ̉i :HsTb : Bằng cách tương tự, ta
có thể thực hiện phép nhân 2 đơn
thức
GV: Cho 2 đơn thức : 2x
2
y và 9xy
4
.
Em hãy tìm tích của 2 đơn thức
trên.

Ho ̉i :HsTb : Vậy muốn nhân hai
đơn thức ta làm như thế nào?
GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý
SGK
GV: Yêu cầu HS làm
?3
HĐ3: Củng cố
BT 13tr.32 SGK (bảng phụ)
GV yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài
trong 3’

2 3
3 3 5
1
a) x y và 2xy
3
1
b) x y và -2x y
4

GV: Yêu cầu HS treo bảng nhóm
trước lớp
GV: Chọn vài bài yêu cầu HS
nhận xét
5
9

x
2
y là đơn thức bậc 3.

2,5x
2
y là đơn thức bậc 3
9x
2
yz là đơn thức bậc 4
6 6
1
2
x y−
là đơn thức bậc 12.
HS: A.B = (3
2
. 16
7
). (3
2
. 16
6
)
= (3
2
. 3
2
). (16
7
. 16
6
) = 3
6

. 16
13
.
HS:
(2x
2
y). (9xy
4
) = (2. 9). (x
2
. x). (y. y
4
)
= 18. x
3
.y
5
.
+HS:-Muốn nhân hai đơn thức ta
nhân hệ số với nhau, nhân các phần
biến với nhau.
- HS đọc phần chú ý SGK
HS làm
?3
Một em lên bảng trình bày
HS : HĐ nhóm làm bài trong 3’,
sau đó các nhóm treo bảng nhóm
trước lớp
HS: Nhận xét bài được GV yêu cầu
Kết quả:

( )
( ) ( )
2 3
2 3 3 4
1
) . 2xy
3
1 2
.2 . .
3 3
a x y
x x y y x y
 

 ÷
 
 
= − = −
 ÷
 
( )
( )
( ) ( )
3 3 5
3 3 5 6 6
1
) . -2x y
4
1 1
2 . . . .

4 2
b x y
x x y y x y
 
 ÷
 
 
= − = −
 
 
2,5x
2
y là đơn thức
bậc 3
9x
2
yz là đơn thức
bậc 4
6 6
1
2
x y−
là đơn
thức bậc 12.
4. Nhân hai đơn
thức
Muốn nhân hai
đơn thức ta nhân
hệ số với nhau,
nhân các phần

biến với nhau.
Ví dụ (Sgk)
?3
Tính tích hai
đơn thức:
3 2
1
( ),( 8 )
4
x xy


Giải
3 2
3 2
4 2
1
( ).( 8 )
4
1
.( 8) ( . )
4
2
x xy
x xy
x y



 

= −
 
 
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 43
Ngày soạn: thứ năm, 25.02.2010 Giáo án: ĐẠI SỚ 7
GV: Cho HS nhắc lại các nội dung
chính trong toàn bài
HS nhắc lại các nội dung chính
trong toàn bài theo các câu hỏi của
GV
4. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
-Học kó bài theo sgk và vở ghi
-Làm bài tập 18 tr 12 sbt .
-Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 44

×