Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIÁO AN LOP 1- TUAN 25(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.53 KB, 23 trang )

Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
TUẦN 25
Thứ hai Ngày soạn :27/02/10 Ngày dạy 01/3/10
Tập đọc: TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
2. Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân thieetsvowis bạn học sinh.
* Đối với H khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay;
3. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). Với H khá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về
trường lớp của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em
đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay
các em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn
luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ
điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất
nước. Ở giai đoạn này các em sẽ học được
các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn,
luyện viết những bài chữ nhiều hơn. Cô hy
vọng các em sẽ học tập tốt hơn trong giai
đoạn này.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, chủ đề, bài học và
ghi bảng.
Tranh vẽ những gì?
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ
đề nhà trường qua bài “Trường em”.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:


+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi,
nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
Học sinh lắng nghe giáo viên dặn
dò về học tập môn tập đọc.
HS nhắc lại .
Ngôi trường, thầy cô giáo và học
sinh.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Thứ hai: ai ≠ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai
của em: Vì …
Cô giáo: (gi ≠ d)
Điều hay: (ai ≠ ay)
Mái trường: (ương ≠ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ?
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc bài: Trường em.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em.

Câu 2: Tiếp - > anh em.
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt.
Câu 4: Tiếp - > điều hay.
Câu 5: Còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn:
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn.
Thi đọc đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng,
cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh giải nghĩa: Vì trường
học giống như một ngôi nhà, ở
đây có những người gần gủi thân
yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận

xét bạn đọc.
Rất thân, rất gần gủi.
Có 5 câu.(HS đọc CN)
C N đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
Mỗi dãy : 5 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em.
Đọc nối tiếp đoạn 3 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
đoạn 2
CN-ĐT
Hai, mái, dạy, hay.
Đọc mẫu từ trong bài.
Bài, thái, thay, chạy …
Học sinh đọc câu mẫu trong bài,
hai nhóm thi tìm câu có vần có
tiếng mang vần ai, ay.
2 em( Tú Trinh, Bảo Ngọc).
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
Nói tiếp Trường học là ngôi nhà thứ hai của
em vì …
Nhận xét học sinh trả lời.

Luyện nói:
Nội dung luyện nói:
Hỏi nhau về trường, lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau
về trường lớp”
5.Củng cố:
Nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
2 em( Mai, Long ).
Ngôi nhà thứ hai của em.
Vì ở trường … thành người tốt.
Luyện nói theo hướng dẫn của
giáo viên.
Bài tập đọc nói lên sự thân thiết
của ngôi trường đối với ban HS.
1 học sinh đọc lại bài(Đạt).

Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Thực hành,cũng cố các kĩ năng đã học trong học kì I.
-Thực hiện đúng theo các nội dung đã được học.
-Biết thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người học sinh.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
-Cả lớp hát tập thể một bài.
-GV ổn định tổ chức lớp,nêu mục tiêu của tiết học.
B.Hướng dẫn thực hành:
1.GV yêu cầu HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học ở học kì II. Lớp bổ

sung cho đầy đủ.
2.GV nêu một số câu hỏi,yêu cầu học sinh trả lời:
-Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo em phải làm gì?(chăm học,vâng lời
các thầy các cô )
-Em hãy nêu các quyền của trẻ em?(Trẻ em có quyền được học tập, vui
chơi,được tự do giaokết bạn bè )
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
-Đi bộ như thế nào là đúng quy định của luật an toàn giao thông đường bộ?
(Nếu đường có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè.Nếu là đường nông thôn ,luôn luôn đi sát
vào lề đường bên phải.Khi qua đường phải quan sát kỹ trước và sau rồi mới qua
đường )
3.GV tổ chức cho các nhóm học sinh đóng vai một số tình huống thường
gặp.
4.Cả lớp cùng GV đánh giá nhận xét ,bình chọn nhóm thực hiện tốt
nhất.Tuyên dương.
C.Cũng cố -dặn dò:
-GV hệ thống lại các nội dung của bài học.Gọi một số học sinh nhắc lại
-Thực hiện đúng theo các nội dung dã được học trong bài.

Thứ ba Ngày soạn :27/02/10 Ngày dạy:02/3/10
Tập viết:
BÀI: TÔ CÁC CHỮ HOA
I.Mục tiêu :
-Giúp HS biết tô các chữ hoa A, Ă, Â,B
-Viết đúng các vần ai, ay, các từ ngữ: mái trường, điều hay – chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu.H khá giỏiviết đều nét, giãn đúng khoảng cách, và viết đủ số
dòng, số chữ quy địnhtrong vở tập viết.
- H có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:

-Các chữ hoa: A, Ă, Â, B đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập
viết)
-Các vần: ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt trong khung chữ)
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với
học sinh để học tốt các tiết tập viết trong
chương trình tập viết lớp 1 tập 2: tập viết
chữ thường, cỡ vừa và nhỏ, cần có bảng con,
phấn, khăn lau … . Cần cẩn thận, chính xác,
kiên nhẫn trong khi viết.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
Học sinh mang những dụng cụ
cần cho học môn tập viết để trên
bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh lắng nghe yêu cầu của
giáo viên về học môn tập viết tập
2
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.
Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập
viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học
trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ.

Chữ Ăvà chữ Â chỉ khác chữ A ở hai dấu
phụ đặt trên đỉnh.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào vở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình
tô chữ A. Ă. Â B…
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
học.
Học sinh quan sát chữ A hoa trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô
trên khung chữ mẫu.
Học sinh nhận xét khác nhau giữa
A, Ă , Â.và B
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ
ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ
trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.

Thực hành bài viết theo yêu cầu
của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các
bạn viết tốt.

Chính tả (tập chép):
BÀI : TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
-HS nhìn bảng chép lại đúng, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài
Trường em, trong vòng khoảng 15 phút.
-Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
-Làm được bài tập 2-3 SGK
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
-Học sinh : VBT Tiếng Việt T2.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu mục đích yêu cầu của
tiết học: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi
đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em.
-Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần

chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ
các em thường viết sai.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con
của học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.
Học sinh để lên bàn: vở tập chép
(vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút
mực, thước kẻ để giáo viên kiểm

tra.
Học sinh lắng nghe.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò
theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc các tiếng: trường,
ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết

Học sinh viết vào bảng con các
tiếng trên.
Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào
vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho
nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn
cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Điền vần ai hoặc ay.
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi
nhóm đại diện 5 học sinh.
Giải
Gà mái, máy cày

Cá vàng, thước kẻ, lá cọ

Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục .
-Củng cố về giải toán.
- Rèn luyện tính tích cực , tự giác cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: .
Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và
điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ
cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4 học sinh thực hiện các bài tập,
mỗi em làm 2 cột.
Học sinh nhắc lại.
Các em đặt tính và thực hiện vào
VBT, nêu miệng kết quả (viết các

số cùng hàng thẳng cột với nhau).
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm
4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn
thành bài tập của nhóm mình.
-

Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a) 60 cm – 10 cm = 50 S
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán
rồi giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả:
Tổ chức cho 2 nhóm chơi tiếp sức thi tìm
nhanh kết quả, trong thời gian 3 phút, nhóm
nào nêu đúng các kết quả nhóm đó thắng
cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
b) 60 cm – 10 cm = 50 cm Đ
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm S
Giải
Đổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số : 30 cái bát
Học sinh thực hiện và nêu miệng

kết quả.
90 – 20 = ; 20 – 10 = ; 50 + 30 =
80 – 40 =; 60 – 30 = ;70 + 20 =
40 – 10 =; 90 – 50 = ; 90 – 40 =

TNXH :
BÀI : CON CÁ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Biết kể tên một số loại cá và nêu lợi ích của cá .
-Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ.
H khá giỏi kể tên một số loại cảơ nước ngọt và ở nước mặn.
-Biết tránh những điều không lợi do cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay
thiu, tránh hốc xương).
II.Đồ dùng dạy học:
-Một con cá thật đựng trong bình
-Hình ảnh bài 25 SGK.
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC:
Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng
ngày trong gia đình trong đó có cá. Từ đó
giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con cá.

Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và
các bạn mang đến lớp.
Chỉ được các bộ phận của con cá.
Mô tả được con cá bơi và thở.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá
và trả lời các câu hỏi sau:
 Tên của con cá?
 Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
 Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
 Cá thở như thế nào?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Giáo viên kết luận:
 Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng
đuôi, bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Biết một số cách bắt cá.
+ Biết ích lợi của cá
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 2 học sinh.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên,
một em nêu câu hỏi, một em trả lời.
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình
trang 53 ?
+ Em biết những cách nào để bắt cá?
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ
sung thêm một số thức ăn mà
trong đó có cá.
Học sinh nhắc lại
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá của
nhóm mang đến lớp và trả lời các
câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát con cá của
nhóm và trả lời các câu hỏi.
Các nhóm: các em lần lượt trả lời
các câu hỏi nêu trên và bổ sung
cho nhau, mỗi em trả lời một câu,
nhóm này bổ sung cho nhóm kia
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để
hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và
các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ
sung.
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương

+ Em biết những loại cá nào?
+ Em thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung.
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá:
đánh cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá
bằng cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh
vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất
tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển.
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà
mình vẽ
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết
về các bộ phận của con cá, gọi được tên con
cá mà mình vẽ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành.
Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà
mình thích.
Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài
của con cá.
4.Củng cố :
Trò chơi đi câu cá:
Giáo viên đưa ra một số con cá và 4 cần câu.
Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho các em
chơi trong thời gian 3 phút.
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương
phát triển tốt.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.

để hoàn thành các câu hỏi trên.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh vẽ con cá và nêu được
tên, các bộ phận bên ngoài của
con cá.
Các em chơi câu cá tiếp sức, mỗi
em chỉ được câu 1 con cá và giao
cần câu cho bạn câu tiếp. Trong
thời gian 3 phút đội nào câu được
nhiều cá hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
Vỗ tay tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
Học sinh nhắc lại.
Thực hành ở nhà.
Thứ tư Ngày soạn :27/02/10 Ngày dạy :03/3/10

TẬP ĐỌC:
BÀI : TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có vần yêu; tiếng mang thanh
hỏi, các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
-Hiếu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn câc cháu
học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.H khá giỏi tìm được tiếng, nói
được câúch tiếng có vần ao, au.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
-Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Trong bài trường học được gọi là gì?
Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai
của em”?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và
ghi đề bài lên bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Vở: (vở ≠ vỡ)
Gọi là: (là: l ≠ n)
Nước non: (n ≠ l)
Giảng từ: Nước non: Đất nước, non sông Việt
Nam.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc đề bài :Tặng cháu
Câu 1: Dòng thơ 1
Câu 2: Dòng thơ 2

Câu 3: Dòng thơ 3
Câu 4: Dòng thơ 4
.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc
bài và trả lời các câu hỏi.
HS nhắc lại
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng,
cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Có 4 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ.
Thi đọc đoạn và cả bài thơ.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần au ?
Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
1. Bác Hồ tặng vở cho ai?
2. Bác mong các cháu điều gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và
xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài
hát về Bác Hồ.
5.Củng cố:Nội dung bài học nói lên điều gì?
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
Mỗi dãy : 4 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
bài thơ.
CN-ĐT
Cháu, sau.

Đọc mẫu từ trong bài.
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có
mang vần ao, au
2 em.
2 em.
Cho các cháu thiếu nhi.
Ra công mà học tập, mai sau
giúp nước non nhà.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn
của giáo viên.
Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ,
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
HS nêu lại nội dung bài.
1 học sinh đọc lại bài.

Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Toán :
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Biết vẽ một điểm ở tronghoặc ở ngoài một hình.
-Củng cố cộng trừ các số tròn chục và giải bài toán có phép cộng .
II.Đồ dùng dạy học:
-Mô hình như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :

Giới thiệu trực tiếp, ghi ghi đề bài.
 Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một
hình:
+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài
hình vuông:
+ Gáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N
như sau.
Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A
nằm trong hình vuông.
Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N
nằm ngoài hình vuông.
Gọi học sinh nhắc lại.
+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài
hình tròn:
+ Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P
như sau.
2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một học sinh làm bài tập số 2,
một học sinh làm bài tập số 5, cả
lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
Học sinh nhắc lại
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm
trong hình vuông. Điểm N nằm
ngoài hình vuông.
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
A
N
P
O

Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O
nằm trong hình tròn.
Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm
ngoài hình tròn.
Gọi học sinh nhắc lại.
3.Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và
chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập.
Bài 4:
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài
toán.
Hỏi: Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu
quyển vở ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm
trong hình tròn. Điểm P nằm
ngoài hình tròn.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Những điểm A, B, I nằm trong
hình tam giác, những điểm C, D,

E nằm ngoài hình tam giác.
Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được
điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi
tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên
điểm thì càng tốt.
Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải
lấy 20 cộng 10 trước, được bao
nhiêu cộng tiếp với 10.
Thực hành VBT và nêu kết quả.
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học
sinh nêu tóm tắt bài toán trên
bảng.
Tóm tắt:
Hoa có : 10 nhãn vở.
Mua thêm : 20 nhãn vở.
Có tất cả : ẫnhn vở.
Ta lấy số nhãn vở Hoa có cộng
với số nhãn vở mua thêm.
Giải
Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
Đáp số: 30 nhãn vở
Học sinh nêu lại tên bài học, khắc
sâu kiến thức bài học qua trò chơi.

Thủ công:
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2)
I.Mục tiêu: -Giúp HS kẻ được hình chữ nhật.
-Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.

II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ
ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu
cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật
theo 2 cách.
Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.
Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào
vở thủ công.
Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở
thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật quá
lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1
lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ
công.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em
yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp.
4.Củng cố:
Thu vở, chấm một số em.
5.Nhận xét, dặn dò:

Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên
bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình mẫu trên
bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và
dán.
A B
D C
Học sinh thực hành trên giấy màu.
Cắt và dán hình chữ nhật.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt
dán đẹp, phẳng
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán
hình chữ nhật.
Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng
học tập tiết sau.


Thứ năm Ngày soạn :01/3/09 Ngày dạy :05/3/09
TẬP ĐỌC: BÀI : CÁI NHÃN VỞ
I.Mục tiêu:
1.Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắm nót,
viết, ngay ngắn, khen.
2. Hiểu tác dụng của nhãn vở.H khá giỏi biết tự viết được nhãn vở.
3. Trả lời được câu hỏi 2-3 SGK
II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng nam châm.
-Một số bút màu để học sinh tự trang trí nhãn vở.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi 3,4 học sinh đọc thuộc lòng bài
thơ: Tặng cháu và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong
SGK.
Nhận xét học sinh đọc và cho điểm.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, ghi đề bài lên bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc
trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các
Học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:
HS nhắc lại đề bài.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Nhãn vở: (an ≠ ang)
Trang trí: (tr ≠ ch)

Nắn nót: (ot ≠ oc)
Giảng từ: Nắn nót:
Ngay ngắn: (ăn ≠ ăng) :
Gọi đọc lại các từ đã trên bảng.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ?
Luyện đọc đề bài: Cái nhãn vở.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > vở mới
Câu 2: Tiếp - > rất đẹp.
Câu 3: Tiếp - > nhãn vở.
Câu 4: Còn lại.
Nhận xét học sinh ngắt nghỉ các câu và sửa sai.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn:
Đoạn 1 gồn 3 câu đầu.
Đoạn 2 gồm câu còn lại.
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn.
Thi đọc đoạn
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ang ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có ang, ac?
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1: HS đọc lại bài
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:

Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng,
cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh giải nghĩa: Nắn nót:
Viết cẩn thận cho đẹp.
Ngay ngắn: Viết cho thẳng hàng
và đẹp mắt.
Có 4 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
Mỗi dãy : 5 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em.
Đọc nối tiếp đoạn: 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
đoạn 1
CN-ĐT
Giang, trang.
Đọc mẫu từ trong bài.
Cái bảng, con hạc, bản nhạc.
Học sinh đọc câu mẫu trong bài,
hai nhóm thi tìm câu có vần có
tiếng mang vần ang, ac.
2 em.
2 em.

Tên trường, tên lớp, họ và tên
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Cho học sinh tự làm và trang trí cái nhãn vở.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều
lần, xem bài mới.
của em.
Con gái đã tự viết được nhãn vở.
Học sinh trang trí nhãn vở của
mình.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh củng cố về cấu tạo các số tròn chục và cộng trừ các số tròn
chục.
- Biết giải toán có một phép cộng.
-H có ý thức tự giác học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán tập hai.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên vẽ lên bảng hình tròn, trong hình
tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn

có 3 điểm P, E, Q.
Gọi học sinh xác định điểm trong hình tròn,
điểm ngoài hình tròn.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Cho học sinh làm các cột còn lại vào VBT và
nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh so sánh các số tròn chục với các
số đã học và tập diễn đạt:
2 học sinh xác định, 1 em xác
định các điểm ở trong hình tròn và
1 em xác định các điểm ở ngoài
hình tròn.
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Các số được xếp theo thứ tự từ bé
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục ≠ nhau, 1
chục < 3 chục, nên 13 < 30) …
Từ đó viết các số theo thứ tự “bé đến lớn”,
“lớn đến bé” vào ô trống.

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị
kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và
giải.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò:GV hệ thống lại nội dung
bài học
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
đến lớn là
9 13 30 51
Các số được xếp theo thứ tự từ lớn
đến bé là
80 40 17 8
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Lớp 1 A : 20 bức tranh
Lớp 1B : 30 bức tranh
Cả hai lớp : ? bức tranh
Giải
Cả hai lớp vẽ được là:
20 + 00 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh.
Cho học sinh thực hành ở bảng
con vẽ 3 điểm ở trong hình tam
giác và 2 điểm ở ngoài hình tam
giác
Học sinh nêu nội dung bài.




Thứ sáu Ngày soạn :01/3/10 Ngày dạy :05/3/10
Chính tả (tập chép):
BÀI : TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu: -HS nhìn bảng chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng
cháu, trình bày đúng bài thơ.
-Thời gian khoảng 15- 17 phút.
-Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.Làm được bài tập 2.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Kiểm tra vở chép bài Trường em.
Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3.
Nhận xét chung KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học:
HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ
Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ.
-Tốc độ chép tối thiểu 2 chữ / 1 phút
-Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.
Ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ (giáo viên
đã chuẩn bị ở bảng phụ)
Cho học sinh tìm tiếng hay viết sai viết vào

bảng con (theo nhóm)
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng
khó và viết bảng con của học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ
đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, xuống hàng khi
viết hết một dòng thơ.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng
dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết
vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ
biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía
trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt (câu a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
Học sinh để lên bàn: vở tập chép
bài: Trường em để giáo viên kiểm
tra.
2 em làm lại bài tập 2 và 3 trên
bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn

làm.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài thơ, học sinh
khác dò theo bài bạn đọc trên bảng
từ.
Học sinh viết vào bảng con các
tiếng, Chẳng hạn: cháu, gọi, là, ra,
mai sau, giúp, nước non…
Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào
tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho
nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
giống nhau của các bài tập. Câu a
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm
thêm bài tập câu b.
Điền chữ n hay l
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi
nhóm đại diện 2 học sinh.
Giải

nụ hoa, con cò bay lả bay la.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.

Kể chuyện: BÀI : RÙA VÀ THỎ
I.Mục tiêu :
-Học sinh kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới
tranh. H khá giỏi kể được 2-3 đoạn của câu truyện.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo.
- H yêu thích đọc truyện và nghe kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai.
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Giáo viên nêu yêu cầu đối với học sinh học
kể chuyện đối với môn kể chuyện tập 2, do
yêu cầu cao hơn nên các em cần chú ý hơn để
học tốt môn học này.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề bài.
 Rùa tuy chậm chạp, Thỏ có tài và
nhanh nhẹn. Nhưng trong cuộc chạy đua
giữa Rùa và Thỏ các em có biết ai thắng cuộc
không? Thật bất ngờ người thắng cuộc lại là
Rùa. Qua câu chuyện này các em sẽ biết
nguyên nhân nào khiến Rùa thắng cuộc.
 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với
giọng diễn cảm:
Học sinh lắng nghe.

Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe và theo dõi
vào tranh.
Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
 Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem
tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới
tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Thỏ nói gì với Rùa?
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh
1.
 Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn
câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 3 em . Thi
kể toàn câu chuyện.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện,
 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan,
kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập
Rùa, tuy chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và
nhẫn nại đã thành công.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh
về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị
tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng
đoán diễn biến của câu chuyện.

Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai
coi thường nhìn theo Rùa.
Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì
với Rùa?
Chậm như Rùa mà cũng đòi tập
chạy.
Học sinh hoá trang theo vai và
thi kể theo nhóm 3 em.
Học sinh khác theo dõi và nhận
xét các nhóm kể và bổ sung.
Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu
ngạo, coi thường bạn. Học sinh
nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
1 đến 2 học sinh xung phong
đóng vai (3 vai) để kể lại toàn
bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Môn : Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
(Đề thi, giáo viên coi thi do nhà trường phân công)


Trường Tiểu học Gio Phong Gv: Lý Thị Hương
SINH HOẠT LỚP
I . Mục tiêu :
Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tháng hai để từ
đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tháng ba tới.
II .Các hoạt động chủ yếu :
1 .Đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.

-Các tổ trưởng lần lượt nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
-GV nhận xét , bổ sung:
+Nề nếp: Hấu hết các em đi học đầy đủ, đúng giờ, sinh hoạt 15’ đầu giờ
nghiêm túc, có chất lượng,hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép
đã không còn nữa.Các em đã có ý tức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân,
+Học tập: . Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi trong lớp chú ý nghe cô
giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến
bộ.Tiêu biểu như các em sau: Trinh, Ngọc Châu, Minh,Quý, quyến Ly, Quốc,Ngọc
Phương,Long
+Các em hưởng ứng tích cực phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3
+Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thứ trong học tập, còn thiếu sách vở và đồ
dùng học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng,không chú ý nghe cô
giảng bài,đó là các em: Thảo,Lương, HàoôNgcj Trường,Hậu, L Phương
2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới:
Thực hiện theo kế hoạch chủ nhiệm. Cần lưu ý thêm:
- Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3
- Ổn định và duy trì tốt các nè nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua
- Tiếp tụcduy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công tác vệ
sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×