Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA âm nhạc 6 - tiết 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.07 KB, 4 trang )

Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2009 – 2010
Tuần 15 Ngày soạn : 3/12/06
Tiết 15Ngày dạy :5/12/06
Tiết 14
- Ôn tập bài hát Đi cấy
- Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Âm nhạc thượng thức :
Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
I .Mục tiêu :
• Hướng dẫn HS làm động tác phụ hoạ cho bài hát Đi cấy
• Hướng dẫn các em đặt lời mới và thể hiện bài hát do các em đặt lời.
• Rèn kỹ năng đọc nhạc.
• HS biết sơ lược về cấu tạo và tính năng các nhạc cụ dân tộc phôû biến
II. Chuẩn bò :
• Đàn organ , tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc phổ biến .
III. Tiến trình dạy học :
• Ổn đònh : Chào hỏi , kiểm tra só số .
• Bài cũ : Trình bày bài hát Đi cấy , đọc nhạc – hát lời bài TĐN số 5 ( sau khi ôn tập )
• Bài mới :
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2009 – 2010
Ghi lên bảng
Đàn , hướng dẫn
Đàn , hát
Nhắc nhở
Đệm đàn , nhận ét
Thực hiện
Kiểm tra
Giới thiệu , ghi lên
bảng


Đàn
Hướng dẫn
Nhắc nhở
Chỉ đònh
Đàn , bắt nhòp
Kiểm tra , nhận xét ,
cho điểm
Giới thiệu , ghi lên
bảng
Chỉ đònh
Yêu cầu , đúc kết
Nội dung 1 : Ôn tập bài hát : ĐI CẤY
- Khởi động giọng : ( âm la )
- Cho hs nghe lại bài hát
- Trong khi hát cần thể hiện được sự nhẹ
nhàng , uyển chuyển …
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay , làm một số
động tác phụ hoạ như đã học tiết trước
->GV theo dõi sửa sai)
-Hướng dẫn, gợi ý HS đặt lời bài hát
-Hướng dẫn HS hát bè (ca non)
- Trình bày bài hát Đi cấy ( hs trình bày
theo nhóm ) -> GV nhận xét cho điểm
Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 5
VÀO RỪNG HOA
- Cho hs nghe giai điệu bài TĐN 1 lần
- Cho hs luyện thanh thang 5 âm
- Đọc nhạc nhìn sgk , hát lời thuộc lòng
- Cá nhân đọc nhạc , hát lời ca-> GV nhận
xét , sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc , hát lới ca kết hợp với
vỗ tay
- Trình bày bài TĐN số 5 ( kiểm tra cá
nhân)
Nội dung 3 :
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC
a> Sơ lựơc về một số nhạc cụ dân tộc phổ
biến
-Gọi HS có giọng đọc tốt đọc bài trong sách
giáo khoa.
-Phân biệt nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ
phương Tây?( Nhạc cụ phương tây : Đàn
Ghi vào vở
Khởi động giọng
Lắng nghe , nhẩm
theo
Tiếp thu
Thực hiện
Hát lời mới
Hát bè
HS khác theo dõi ,
nhận xét
Gho vào vở
Nghe , nhẩm theo
Luyện thanh
Tiếp thu
HS khác nhận xét
Thực hiện
HS khác theo dõi ,
nhận xét

Theo dõi , ghi vào vở
HS khác đọc nhẩm
theo
Trả lời
Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2009 – 2010
Hỏi , đúc kết
Yêu cầu , ghi bảng
Dán tranh
Thực hiện
Hỏi , đúc kết
• Củng cố
• Dặn dò
organ , đàn Guita )
-Như thế nào là nhạc cụ phổ biến? ( Là
được sử dụng nhiều , rộng rãi )
- Nêu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ?
 Đàn : Bầu , Nhò , Nguyệt , Tranh .
 Sáo : Dọc , Ngang .
 Trống : Đế , Cái . Cơm
-Giới thiệu từng loại nhạc cụ và cách sử
dụng
-Dùng đàn organ cho HS nghe các loại âm
thanh của từng loại nhạc cụ có trong đàn
-Vì sao gọi là đàn nguyệt? ( Thùng đàn
tròn)
-Vì sao gọi là đàn nhò,đàn bầu?( Có 2 dây ,
dùng vỏ trái bầu là lỗ thoát âm )
-vì sao gọi là trống cái, trống đế , trống
cơm?( Trống cái lớn , Trống đế khi đánh

phải dùng dá đỡ , trống cơm khi đánh phải
xát cơm vào mặt trống )
- Nhắc lại một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
và kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà em biết
Nhắc hs về nhà ôn tập và chuẩn bò bài mới
-
Xung phong trả lời
Trả lời , ghi vào vở
Theo dõi
Lắng nghe , cảm nhận
Trả lời
Thực hiện
Ghi nhớ và thực hiện
Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học: 2009 – 2010
Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×