Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

chương 3 lý thuyết & chính sách tm quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.89 KB, 26 trang )

Các lý thuyết hiện đại
Chương 3
Lý thuyết & Chính sách TM quốc tế


Nội dung chính
1. Chi phí cơ hội gia tăng
2. Thuyết lợi thế tương đối của
Hecksher-Ohlin
3. Lý thuyết H-O-S
4. Lthuyết về chu kỳ sống QT của SP
5. Lợi thế cạnh tranh quốc gia-viên
kim cương M. Porter


1. Chi phí cơ hội gia tăng
thăm dị dầu
hỏa ở gần
bờ với chi
phí thấp và
thăm dị dầu
hỏa ở xa với
chi phí cao;

ni cá trên đất
trồng lúa xấu (CP
cơ hội thấp) và
nuôi cá trên đất
trồng lúa tốt (CP
cơ hội cao)


càng chuyên mơn hóa trong sản xuất
thì chi phí cơ hội càng tăng


Ngọt hóa bán đảo Cà Mau
94-95: lúa có giá, XK
Khuyến khích trồng lúa (cả nước)
Bán đảo Cà Mau: tơm > lúa.
Lúa: XD đập ngăn mặn (500 tỷ đ)
Chi phí trồng lúa tăng, trồng lúa
trên đất nuôi tôm tốt => chi phí cơ
hội gia tăng
Nơng dân đập các cơng trình ngăn
mặn


Vậy cần chun mơn hóa đến mức nào?
PX/PY
PB
A’
B
PB=PB’
PA

B’

A

(w/r)1


(w/r)*

(w/r)2

w/r


2. Lợi thế tương đối (H-O)
 Chỉ có 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và tư
bản (K). chi phí sử dụng L là tiền lương (w) cịn
tư bản là lãi suất (r).
 Để sản xuất mặt hàng may mặc cần nhiều lao
động; để sản xuất mặt hàng thép cần nhiều tư
bản. Tỷ lệ K/L của thép lớn hơn K/L của may
mặc ở cả 2 quốc gia.
 Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng
hóa trong 2 quốc gia là 1 hằng số. Cả hai quốc
gia đều chun mơn hóa ở mức khơng hồn
hảo.


Mức độ thâm dụng vốn theo ngành
Hoa Kỳ (1992)
May mặc

K/L

($/người)

x/may

(lần)

8.274

1,0

Da & SP da

12.465

1,5

Đồ dùng nội thất

21.735

2,6

Kim loại cơ bản

123.594

14,9

SP Dầu mỏ và than

468.085

56,6


Dennis R. Appleyard et al (2006). International Economics. Fifth edition.
McGraw Hill. p.129.


r (%/năm)
w ($/giờ)
GDP/capita
($/n) 2007
r/w
có sẵn/dư
thừa

Hoa Kỳ

Việt Nam

3

10

8

3.375 ĐVN
≈ 0,21

46.000

2.600

thấp


Cao

tư bản

lao động


Tỷ lệ vốn/công nhân (1990)
80.000
70.000
60.000
50.000
40.000
30.000
20.000
10.000
0
K/L

Thụy Sỹ
Đức
Canada
Nhật Bản
Hoa Kỳ
Ý
Đài Loan
Anh
Hàn Quốc
Mexico

Hongkong
Argentina
Chile
Thái Lan
Philippines
Ấn Độ


Tỷ lệ vốn/công nhân (1990)
Thụy Sỹ
Đức
Canada
Nhật Bản
Hoa Kỳ
Ý
Đài Loan
Anh

73.549
50.116
42.745
36.480
34.705
31.640
25.722
21.179

Hàn Quốc
Mexico
Hongkong

Argentina
Chile
Thái Lan
Philippines
Ấn Độ

17.995
12.900
12.762
11.244
9.543
4.912
3.698
1.991

Steven Husted, Michael Melvin. International Economics. Fifth edition.
Addison Wesley. p.91.


Hoa Kỳ tập trung SX thép VN tập trung SX may
mặc

Mỗi nước tập trung vào sản xuất
sản phẩm có lợi thế tương đối rồi
trao đổi với nhau sẽ mang lại lợi ích
cho cả hai
giao thương giúp cho các quốc gia
tham gia “mở rộng” khả năng sản
xuất



Định lý Stolper–Samuelson: TM tự do:

vốn
Lãi suất thấp

Lao động

Lãi suất
cao

Lương cao

Lương thấp

giá cả yếu tố SX dư thừa

giá cả yếu tố SX
khan hiếm


Định lý Stolper – Samuelson
sự gia tăng giá cả so sánh
của 1 SP thâm dụng yếu tố SX mà
QG khan hiếm tương đối
sẽ làm cho thu nhập thực tế của
yếu tố đó tăng lên.
VN: bảo hộ thép, thâm dụng vốn;
VN khan hiếm vốn => lợi tức của
vốn sẽ tăng => NH vui hơn NLĐ



Các nước đang phát triển

Thu nhập của
nhà tư bản

Thu nhập của
người lao động


3. Lý thuyết H-O-S
Giá cả khác biệt do:
1. thị hiếu, sở thích
của người tiêu
dùng; giá yếu tố
sản xuất, cơng
nghệ
2. lợi thế so sánh
và mơ hình mậu
dịch của hai
quốc gia

Cân bằng tương
đối : giá cả so
sánh giữa hai sản
phẩm ở hai quốc
gia bằng nhau.
Cân bằng tuyệt
đối: giá cả các

yếu tố sản xuất ở
hai quốc gia là
bằng nhau.


Lý thuyết H-O-S
Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu
tố sản xuất : TMQT => sự cân bằng
tương đối và tuyệt đối giá cả các
yếu tố SX giữa các QG giao thương
với nhau (Samuelson)
Khác biệt
giá cả
các yếu tố
sản xuất

Thương
mại
quốc tế

Cân bằng
giá cả


Nghịch lý Leontief
 hàng XK sử dụng ít
vốn hơn hàng NK
của Mỹ (Mỹ đứng đầu
về K/L=> thừa vốn).
 Số liệu thống kê xuất

nhập khẩu Mỹ (19451970)

 Theo lý thuyết về chu
kỳ sống quốc tế thì:
Mỹ XK HH sử dụng
nhiều LĐ có tay nghề
cao và NK hàng sử
dụng vốn lớn.
 Mỹ chủ yếu mua bán
với các nước cũng
thừa vốn như: Nhật
Bản, EU
 H-O : mua bán giữa
các nước PT và các
nước đang PT.


4. Mơ hình của Linder
Staffan Burenstam Linder (1961), “Tiểu
luận về thương mại và chuyển hóa”
– Cầu là quan trọng trong việc quyết định TM
– Cầu trong nước quyết định các loại sản
phẩm khác nhau được SX trong nước
– Các loại sản phẩm này có thể được bán chủ
yếu ở các quốc gia có cầu tương tự
– Cầu có quan hệ với mức thu nhập
– Thương mại diễn ra nhiều giữa các quốc gia
tương tự như nhau



Mơ hình của Linder

Mức
Thu nhập

Cầu
tương tự

TM
giữa những
QG có cùng
thu nhập

“Mơn đăng hộ đối” hay “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”


Chu kỳ sống quốc tế của SP
Sản phẩm mới

Quốc gia phát minh

SP chín mùi

Quốc gia phát triển

SP tiêu chuẩn

QG đang phát triển




×