Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

He thong kien thuc va bai tap ap dung HH 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.14 KB, 36 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP
MÔN : HÓA HỌC LỚP 12. CƠ BẢN
*************
Chương 1. ESTE – LIPIT .
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
Bài 1. ESTE .
I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este
Este đơn chức RCOOR
,
Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R

là gốc hidrocacbon
Este no đơn chức C
n
H
2n
O
2
( với n

2)
Tên của este :
Tên gốc R

+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Vd : CH
3
COOC
2
H
5


: Etylaxetat
CH
2
=CH- COOCH
3
metyl acrylat
II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol > este
-Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa
III TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều )
RCOOR
,
+ H
2
O
2 4
o
H SO d
t
→
¬ 
RCOOH + R
,
OH
b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều
RCOOR
,
+ NaOH
→
0

t
RCOONa + R
,
OH
* ESTE đốt cháy tạo thành CO
2
và H
2
O .
2 2
CO H O
n n=
ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (C
n
H
2n
O
2
)
IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol
0
2 4
,H SOđ t
→
¬ 
este + H
2
O
RCOOH + R


OH
0
2 4
,H SOđ t
→
¬ 
RCOOR

+ H
2
O .
Bài 2. Lipit.
I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ không phân cực.
II. Chất béo:
1/ Khái niệm:
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
Công thức:R
1
COO-CH
2
R
1
,R
2
,R
3
: là gốc hidrocacbon

R

2
COO-CH

R
3
COO-CH
2
Vd:[CH
3
(CH
2
)
16
COO]
3
C
3
H
5
: tristearoylglixerol (tristearin)
2/ Tính chất vật lí:
-Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn khi trong
phân tử có gốc hidrocacbon no.
3/ Tính chất hóa học:
a.Phản ứng thủy phân: [CH
3
(CH
2
)
16

COO]
3
C
3
H
5
+3H
2
O
o
H
t
+
→
¬ 
3CH
3
(CH
2
)
16
COOH+C
3
H
5
(OH)
3
c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)
(C
17

H
33
COO)
3
C
3
H
5
+3H
2
0
175 195
Ni
C−
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
lỏng rắn
b. Phản ứng xà phòng hóa: [CH
3
(CH
2

)
16
COO]
3
C
3
H
5
+3NaOH
0
t
→
3[CH
3
(CH
2
)
16
COONa]+C
3
H
5
(OH)
3
tristearin Natristearat → xà phòng
Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
I. Xà phòng
1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất
phụ gia”
▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính)

2. Phương pháp sản xuất
- 1 -
- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở t
o
C cao →xà phòng
(R-COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
→
Ct
o
3R-COONa + C
3
H
5
(OH)
3
- Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau:
Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm
“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa
như xà phòng”
hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn
bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó”
2. Phương pháp sản xuất

- Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau:
Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat
- Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca
2+
- Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng
làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám
trên vải, da,
Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Este có CTPT C
2
H
4
O
2
có tên gọi nào sau đây :
A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat
2. Đun nóng este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có
CTCT là :
A. CH
3
COOC
2

H
5
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
3

C.HCOOCH(CH
3
)
2
D. CH
3
CH
2
COOCH
3

3. Este nào sau đây sau khi thủy phân trong môi trường axit thu được hổn hợp sản phẩm gồm 2 chất đều
tham gia phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3

A. HCOOCH
2
CH
3

B. CH
3
COOCH
2
CH
3

C.HCOOCH=CH-CH
3
D. HCOOCH
2
CH=CH
2
4.Thủy phân 0,1 mol este CH
3
COOC
6
H
5
cần dùng bao nhiêu mol NaOH
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
5. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H
2
SO
4
đ,t
0
) . khối lượng của este thu được là bao nhiêu biết
hiệu suất phản ứng là 80 % ?
A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh.
B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2:Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?
A.Không tan trong nước,nặng hơn nước ,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
B.Không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
C.Là chất lỏng,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
D.Là chất rắn,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật.
Câu 3:Chọn câu đúng trong các câu sau:
A.Dầu ăn là este của glixerol. B.Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo.
C.Dầu ăn là este. D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
Câu 4:Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và:
A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo.
Câu 5:Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là:
A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa
Câu 1: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este
A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 2: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là
A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng
- 2 -
C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước
Câu 3: Hãy chọn khái niệm đúng:
A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ
B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn
C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn
D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật
rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó

Câu 4: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste (chất
béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 5: Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và
khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng?
A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy
C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan
1/ (3p) Cho các phát biểu sau:
a/ Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm –COOR với R là gốc hidrocacbon
b/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và
nhẹ hơn nước
c/ Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
d/ Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh.
Những phát biểu đúng là: A. a, b, c, d B. b, c, d C. a, b, d D. a, b, c
2/ (2p) Este no đơn chức mạch hở có CTPT:
A. C
n
H
2n
O
2
với n


1 B. C
n
H
2n+1
O
2
C. C
n
H
2n
O
2
với n

2 D. C
n
H
2n-2
O
2
Hãy chọn đáp án đúng
7/ BT 3/18 SGK (3p)
Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C
17
H
35
COOH) và axit
panmitic (C
15
H

31
COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D
A. C
17
H
35
COO-CH
2
B.C
17
H
35
COO-CH
2
C. C
17
H
35
COO-CH
2
D.C
15
H
31
COO-CH
2
| | |

|
C

17
H
35
COO-CH C
15
H
31
COO-CH C
17
H
33
COO-CH C
15
H
31
COO-CH
| | | |
C
17
H
35
COO-CH
2
C
17
H
35
COO-CH
2
C

17
H
35
COO-CH
2
C
15
H
31
COO-CH
2

8/ BT 6/18 SGK (5p)
Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi
của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat
1. Có các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng:
A. nước và dd NaOH B. nước và quì tím C. dd NaOH D. nước brom
2. Chất hữu cơ X khi đun nóng với NaOH thì thu được ancol etylic và muối natri axetat. Vậy CTPT của
esteX là: A.C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2

C. C
4
H
8
O
2
D. CH
2
O
2
3. Ứng với CTPT C
4
H
6
O
2
có bao nhiêu este mạchh ở đồng phân của nhau:A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
4. Đun nóng hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác H
2
SO
4
) có thể thu được mấy loại trieste
đồng phân cấu tạo của nhau? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
5. Thuỷ phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2
(có xúc tác H

2
SO
4
) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể
điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat .
6/ Đốt cháy a(g) C
2
H
5
OH được 0,2 mol CO
2
.Đốt b(g) CH
3
COOH được 0,2 mol CO
2
.
Cho a(g) C
2
H
5
OH tác dụng với b(g) CH
3
COOH (có H
2
SO
4
đ,giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) được c(g)
este. c có giá trị là: a. 4,4 g b. 8,8 g c. 13,2 g d. 17,6 g
7/ Một este đơn chức A có phân tử lượng 88.Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng.Cô cạn

hỗn hợp sau phản ứng được 23,2g rắn khan.Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.CTCT A là:
a.HCOOCH(CH
3
)
2
b.CH
3
CH
2
COOCH
3
c.C
2
H
3
COOC
2
H
5
d.HCOOCH
2
CH
2
CH
3
8/ Số đồng phân có thể có của este C
3
H
6
O

2
là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 1
9/ Công thức phân tử chung của este no, đơn chức A là:
a. C
n
H
2n
O
2
(n>=1) b. C
n
H
2n
O
2
(n>=2) c. RCOOR
1
d. R(COO)
n
R
1
Chương 2 . CACBOHIDRAT .
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : C
n
(H
2
O)
m
Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu :

- 3 -
+Monosaccarit là nhóm khơng bị thủy phân . vd: glucozơ , fuctozơ
+Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit .vd : saccarozơ , mantozơ
+Polisaccarit là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit . vd : tinh
bột , xenlulozơ .
BÀI 5. GLUCOZƠ
I.Lí tính .Trong máu người có nồng độ glucozơ khơng đổi khoảng 0,1% .
II.Cấu tạo .Glucozơ có CTPT : C
6
H
12
O
6

Glucozơ có CTCT : CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O hoặc CH
2
OH[CHOH]
4
CHO .
Glucozơ là hợp chất tạp chức
Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng α-glucozơ và β- glucozơ
III. Hóa tính . Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) .
1/ Tính chất của ancol đa chức:
a/ Tác dụng với Cu(OH)
2
: ở nhiệt độ thường  tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết
glucozơ)
b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic

2/ Tính chất của andehit:
a/ Oxi hóa glucozơ:
+ bằng dd AgNO
3
trong NH
3
: amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ)
+ bằng Cu(OH)
2
mơi trường kiềm:  natri gluconat và Cu
2
O↓ đỏ gạch (nhận biết glucozơ)
b/ Khử glucozơ bằng H
2
 sobitol
3/ Phản ứng lên men: ancol etylic + CO
2
IV. 1/ Điều chế: trong cơng nghiệp
+ Thủy phân tinh bột
+ Thủy phân xenlulozơ, xt HCl
2/ Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, …
V/ Fructozơ:
đồng phân của glucozơ
+ CTCT mạch hở:
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH
2
OH
+ Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH)

2
ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam)
Fructozơ
OH

→
¬ 
glucozơ
+ Trong mơi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO
3
/NH
3
và Cu(OH)
2
trong mơi trường kiềm.
BÀI 6.SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ
I. SACCAROZƠ (đường kính)
CTPT: C
12
H
22
O
11
-Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua
nguyên tử oxi.
-Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom.
3. Tính chất hóa học.
Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân.
a) Phản ứng với Cu(OH)
2

2C
12
H
22
O
11
+Cu(OH)
2
→(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu+2H
2
O
màu xanh lam
b) Phản ứng thủy phân.C
12
H
22
O
11
+H
2
O
+ 0

H , t
→

C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích.
II.TINH BỘT
1. Tính chất vật lí:Là chất rắn, ở dạng bột vô đònh hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh
2. Cấu trúc phân tử:
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích
α
-glucozơ liên kết với nhau và có
CTPT : (C
6
H
10
O
5
)
n

.
Các mắt xích
α
-glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng:
-Dạnh lò xo không phân nhánh (amilozơ).
- 4 -
-Dạng lò xo phân nhánh (amilopectin).
Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc , các loại củ )
Mạch tinh bột khơng kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng
3. Tính chất hóa học.
a) Phản ứng thủy phân: tinh bột bò thủy phân thành glucozơ.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
n C
6
H

12
O
6

dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột.
b) Phản ứng màu với iot:Tạo thành hợp chất có màu xanh tím
III. XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.
-Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong
nước Svayde (dd thu đ dược khi hòa tan Cu(OH)
2
trong amoniac) .
-Bơng nõn có gần 98% xenlulozơ
2. Cấu trúc phân tử:
- Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau
-CT : (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6
H
7
O
2
(OH)

3
]
n
có cấu tạo mạch khơng phân nhánh .
3. Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân: (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
,
o
H t
+
→
nC
6
H
12
O
6
b) Phản ứng với axit nitric [C
6
H

7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
(đặc)
0
2 4
H SO d,t
→
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói.

Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào sao đây đúng:
A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giốùng nhau.
C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H
+
,t
0
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nên có thể biến đổi qua lại với nhau .
Câu 3.Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc , nóng . Để
có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng đạt 90%).
A. 30 kg B. 21 kg C. 42 kg D. 10 kg .
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nên có thể biến đổi qua lại với nhau
Câu 4. Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75% , khối lượng glucozơ thu được là :
A. 360 g B. 270 g C. 250 g D. 300 g .
Câu 5. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. CTPT B. tính tan trong nước lạnh C. cấu trúc phân tử D. phản ứng thủy phân
Câu 1. Cho các chất : dd saccarozơ , glixerol, ancol etylic , natri axetat. số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở
đk thường là : A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 5 chất
Câu 2: Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích
A. Saccarozơ có tính chất của một axit đa chức. B. Saccarozơ nóng chảy ở nhiệt độ cao 185

0
C.
C. Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
D. Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam.
Câu 3. Saccarozơ và glucozơ đều có :
A. phản ứng với dd NaCl B. phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam
- 5 -
C. phản ứng với AgNO
3
trong dd NH
3
, đun nóng . D.phản ứng thủy phân trong mơi trường axit .
Câu 4. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất
A. H
2
/Ni, t
o
; Cu(OH)
2
, t
o
B. Cu(OH)
2
, t
o
; CH

3
COOH/H
2
SO
4
đặc , t
o
C. Cu(OH)
2
, t
o
; dd AgNO
3
/NH
3
D. H
2
/Ni, t
o
; CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc , t
o
1/ Dạng mạch hở của glucozơ có chứa các loại nhóm chức sau:
A/ -CHO, -COOH B/ -CHO, -OH C/ -COOH, -NH
2

D/ -OH, -COOH
2/ Đồng phân của glucozơ là:A/ glucozơ B/ fructozơ C/ mantozơ D/ glixerol
3/ Những chất nào sau đây tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
đun nóng:
A/ glucozơ, fructozơ B/ etanal, glixerol C/ fructozơ, glixerol D/ glucozơ, etanol
4/ Để điều chế được 92 tấn ancol etylic từ tinh bột người ta phải dùng bao nhiêu tấn tinh bột biết H=80%.
A/ 162 B/ 129.6 C/ 202.5 D/ 405
5/ Cho các dd glucozơ, glixerol, metanal, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên?
A/ Cu(OH)
2
B/ Dd AgNO
3
trong NH
3
C/ Na D/ nước Brom
1/ Saccarozơ và fructozơ đều tḥc loại :
A/ monosaccarit B/ đisaccarit C/ polisaccarit D/ cacbohidrat.
2/ Saccarozơ ,tinh bợt và xenlulozơ đều có thể tham gia vào :
A/ phản ứng tráng bạc B/ phản ứng với Cu(OH)
2
C/ phản ứng thủy phân D/ phản ứng đởi màu iot .
Câu 3 : cho sơ đờ chủn hóa sau : Tinh bợt
→
X
→
Y
→
Axit axetic .
X và Y lần lượt là : A/ glucozơ và ancol etylic B/ mantozơ và glucozơ

C/ glucozơ và etyl axetat D/ ancol etylic và anđehit axetic .
Câu 4: Khi thủy phân saccarozơ , thu được 270 g hỡn hợp glucozơ và fructozơ thì khới lượng saccarozơ đã thủy
phân là : A/ 513 g B /288 g C/ 256,5 g D/ 270 g .
Câu 5 : Cho m gam tinh bợt lên men thành ancol etlic với hiệu śt 81% .Toàn bợ lượng khí sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)
2
lấy dư , thu được 75 g kết tủa . Giá trị của m là ?
A/ 75 B/ 65 C/ 8 D/ 55 .
Câu 6 :Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc , nóng .
Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat , cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu śt phản ứng là 90%) . Giá trị của m
là ? A/ 30 B/ 21 C/ 42 D/ 10 .
Câu 7 : Đun nóng dd chứa 27 g glucozơ với dd AgNO
3
/NH
3
thì khới lượng Ag thu được tới đa là ?
A/ 21,6 g B/ 10,8 g C/ 32,4 g D/ 16,2 g .
8/ Dạng mạch hở của glucozơ có chứa các loại nhóm chức sau :
A/ -CHO, -COOH B/ -CHO, -OH C/ -COOH, -NH
2
D/ -OH, -COOH
9/ Đồng phân của glucozơ là :A/ glucozơ B/ fructozơ C/ mantozơ D/ glixerol
10/ Những chất nào sau đây tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
đun nóng :
A/ glucozơ, fructozơ B/ etanal, glixerol C/ fructozơ, glixerol D/ glucozơ, etanol
11/ Để điều chế được 92 tấn ancol etylic từ tinh bột người ta phải dùng bao nhiêu tấn tinh bột biết H= 80% .
A/ 162 B/ 129.6 C/ 202.5 D/ 405
12/ Cho các dd : glucozơ, glixerol, metanal( fomanđehit), etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân
biệt được cả 4 dd trên ?

A/ Cu(OH)
2
B/ Dd AgNO
3
trong NH
3
C/ Na D/ nước Brom
13/ Trong các nhận xét sau nhận xét nào đúng ?
A. Tất cả các chất có cơng thức C
n
(H
2
O
)m
đều là cacbohidrat . B. Tất cả các cacbohidrat đều có cơng thức C
n
(H
2
O)
m
.
C. Đa số các cacbohidrat có cơng thức C
n
(H
2
O)
m
. D. Phân tử các cacbohidrat đều có 6 ngun tử ccacbon .
14/ Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dd glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)

2
trong dd NaOH , đun nóng . B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường .
C. natri hidroxit . D. AgNO
3
trong dd NH
3
, đun nóng
Chương 3 . AMIN , AMINO AXIT , PROTEIN .
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
Tác nhân Tính chất hóa học
Amin bậc 1 Amino axit protein
R NH
2
C
6
H
5
– NH
2
H
2
N-CH-COOH
R
. . .NH-CH-CO-NH-CH-CO.
R R
H
2
O tạo dd

bazơ
- - -
axit HCl tạo muối tạo muối tạo muối tạo muối hoặc bị thủy phân khi nung
nóng
- 6 -
Bazo
tan(NaOH)
- - tạo muối thủy phân khi nung nóng
Ancol
ROH/ HCl
- -
+ Br
2
/H
2
O - tạo kết tủa - -
t
0
, xt -
ε
- và
ω
- aminoaxit
tham gia phản ứng
trùng ng ưng

Cu(OH)
2
- -t ạo hợp chất màu tím
BÀI 9. AMIN

1/ Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH
3
bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin.
Vd: NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
-NH-CH
3
NH
2
xiclohexylamin
2/ Đồng phân:Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin.
Vd: C
4
H
11
NCó 8 đồng phân :
3/ Phân loại: theo hai cách
a. Theo gốc hođrôcacbon: amin béo:CH

3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
và Amin thơm: C
6
H
5
NH
2
,
b. Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH
2 ,
Amin bậc 2: R-NH-R
1 ,
Amin bậc 3: R- N-R
1
4/ Danh pháp: R
3

a. Tên gốc chức:
Tên gốc H-C tương ứng + amin Vd: CH
3
-NH
2

Metyl amin , C
6
H
5
NH
2
phênyl amin
b. Tên thay thế:
Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước
II. Tính chất vật lý
Amin có phân tử khối nhỏ Mêtyl amin, êtyl amin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước
Phân tử khối càng tăng thì:-Nhiệt độ sôi tăng dần và Độ tan trong nước giảm dần
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:
- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) .
- Anilin và các amin thơm khác
không làm đổi màu quì tím
- Tác dụng với axít: CH
3
NH
2
+ HCl
→
CH
3
NH
3
Cl
C
6

H
5
NH
2
+ HCl
→
C
6
H
5
NH
3
Cl
So sánh lực bazơ :
NH
2
CH
3
_NH
2
> NH
3
>
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
NH
2
+
H
2
O

NH
2
BrBr
Br
+ 3 HBr
3 Br
2
(2,4,6-tribromanilin)
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
*Chú ý : Amin no đơn chức : C
n
H
2n+3
N

và Amin no đơn chức , bậc 1 : C
n
H
2n+1
NH
2
BÀI 10 : AMINO AXIT
1. Khái niệm: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) và
nhóm cacboxyl (COOH).
- 7 -
CH
3
CH

COOH
NH
2
alanin
- Tên amino axit là: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ cái Hy Lạp
α
,
β
, …hoặc vị trí chứa
nhóm NH
2
.
1. Cấu tạo phân tử:
- Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH
2
) thể hiện tính bazơ
- Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
2. Tính chất hóa học:
a/ Tính chất lưỡng tính:
HOOC CH
2
NH
2
HCl
HOOC CH
2
NH
3
Cl
;

H
2
N
CH
2
COOH NaOH
H
2
N
CH
2
COONa H
2
O

b/ Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit:
c/ Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa.
d/ Phản ứng trùng ngưng:
nH
2
N
[
CH
2
]
5
COOH
t
o
(

NH
[
CH
2
]
5
CO
)
n
H
2
O
axit ε-aminocaproic policaproamit
Lưu ý: các axit có gốc amino gắn ở vị trí
α
,
β
,
γ
không cho phản ứng trùng ngưng
III. Ứng dụng:- Amino axit dùng làm nguyên liệu điều chế tơ nilon-6
Bài 11.
I/peptit
1/ khái niệm
-Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc
α
-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
- Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc
α
-amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…Những phân tử

peptit chứa nhiều gốc
α
-amino axit ( trên 10) được gọi là polipeptit
Vd: hai đipeptit từ alanin và glyxin là : Ala –Gly và Gly-Ala .
2/ Tính chất hoá học
a)Phản ứng thuỷ phân
peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các
α
-amino axit nhờ xt : axit hoặc bazơ:
Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn
b)Phản ứng màu biurê
Trong môi trường kiềm , peptit pứ với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím
II/PROTEIN
1/khái niệm
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
-protein đơn giản Vd:anbumin,fibroin của tơ tằm , …
-protein phức tạp Vd:nucleoprotein,lipoprotein chứa chất béo
2/ Cấu tạo phân tử
Phân tử protein được cấu tạo bởi nhiều gốc
mina oaxit
α

nối với nhau bằng liên kết peptit
- NH - CH- C
R
i
O n n>50
3/tính chất : protein có pứ màu biure với Cu(OH)

2
màu tím
III/Enzim
a)khái niệm
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein ,có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học ,đặc biệt
trong cơ thể sinh vật
b)Đặc điểm của xúc tác enzim
-Hoạt động xt của ezim có tính chọn lọc rất cao : mỗi enzim chỉ xt cho một sự chuyển hóa nhất định .
- 8 -
-Tốc độ pứ nhờ xt ezim rất lớn , thường lớn gấp từ 10
9
đến 10
11
lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xt hóa học .
2/ Axit nucleic
a) khái niệm Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ .
b) Có 2 loại quan trọng: AND,ARN
c) vai trò
Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động sống của cơ thể , như sự tổng hợp protein, sự
chuyển các thông tin di truyền
AND chứa các thông tinh di truyền , mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống .
ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất , tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền
Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Amin có CTPT C
3
H
9
N có số đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Amin có CTPT C

4
H
11
N có số đồng phân bậc 1 là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 3/Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc hai ?
A. H
2
N-[CH
2
]
6
-NH
2
B. CH
3
-CH-NH
2
CH
3
C. CH
3
-NH-CH
3
D. C
6
H
5
NH
2

.
Câu 4/ Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C
7
H
9
N ?
A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin .
Câu 5/ Trong các tên gọi dưới đây . Tên nào phù hợp với chất CH
3
-CH-NH
2
?
CH
3
A. Metyletylamin B. Etymetyllamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin
Câu 6: Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là:
A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g
Câu 7: Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3

H
7
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2

Câu 8: Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng:
A. C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5

NH
2
B. (C
2
H
5
)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< C
2
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
< NH
3

< C
2
H
5
NH
2
< (C
2
H
5
)
2
NH D. NH
3
< C
2
H
5
NH
2
<(C
2
H
5
)
2
NH < C
6
H
5

NH
2

Câu 9/ Có 3 hóa chất sau đây : Etylamin , phenylamin , amoniac . Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
A. amoniac < etylamin < phenylamin . B. etylamin < amoniac < phenylamin .
C. phenylamin< amoniac <etylamin . D. phenylamin < etylamin < amoniac.
Câu 10/ Có thể nhận biết lọ đựng dd CH
3
NH
2
bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi ; B. Thêm vài giọt dd H
2
SO
4
C. Thêm vài giọt dd Na
2
CO
3

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dd CH
3
NH
2
đặc
Câu 11/ Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH
3
B. C
6

H
5
-CH
2
-NH
2
C. C
6
H
5
-NH
2
D. (CH
3
)
2
NH .
Câu 12/ Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. NH
3
B. C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
C. C
6

H
5
-NH
2
D. (C
6
H
5
)
2
NH
Câu 13: Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là:
A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g
Câu 14: Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là:
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2

D. C
4
H
9
NH
2
Câu 1: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây?
A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn metylamin. D. CTTQ của amin no đơn chức là C
n
H
2n+3
N.
Câu 2: Cho một mẫu quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit có công thức tổng quát
(H
2
N)
x
R(COOH)
y
. Quì tím hóa đỏ khi: A. x = y B. x > y C. x < y D. x = 2y
Câu 3: Axit glutamic có công thức là HOOC-[CH
2
]
2
-CH(NH
2
)COOH. Vậy tên thay thế của nó là:
A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic
C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic

Câu 4: Ứng với công thức phân tử C
4
H
9
NO
2
có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
- 9 -
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 5: Có ba chất hữu cơ: H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH và CH
3
[CH
2
]
3
NH
2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A.NaOH B.HCl C.CH
3
OH/HCl D.Quỳ tím.
1/Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit

A.H
2
N-CH
2
CONH-CH
2
CONH-CH
2
COOH B.H
2
N-CH
2
CONH-CH(CH
3
)-COOH
C.H
2
N-CH
2
CH
2
CONH-CH
2
CH
2
-COOH D.H
2
N-CH
2
CH

2
CONH-CH
2
COOH
2/tripeptit là hợp chất
A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit
3/có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit giống nhau?
A. 3 chất B.5 chất C.6 chất D. 8 chất
4/từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?
A.1 chất B.2 chất C.3 chất D.4 chất
5/trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng
A.dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ
B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh
C. dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
D. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím
6/trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng
A.peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các
amino axit
α

nhờ xt axit hoặc bazơ
B. peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ
C.các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím
D.enzim có tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định
1/Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrac và lipit là
A.protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin luôn có chứa nguyên tử nitơ
C. phân tử protetin luôn có chứa nhóm chức OH D.protein luôn là chất hữu cơ no

2 / trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng
A.peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các
oaxita min−
α
nhờ xt axit hoặc bazơ
B. peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ
C.các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím
D.enzim có tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định
1/ dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?
A.C
6
H
5
NH
2
B.H
2
N-CH
2
-COOH
C.H
2
N-CH-COOH
CH
2
-CH
2
-COOH D.CH

3
CH
2
CH
2
NH
2
2/C
2
H
5
NH
2
trong H
2
O không pứ với chất nào trong số các chất sau ?
A.HCl B.H
2
SO
4
C.NaOH D.Quỳ tím
1/có bao nhiêu amin bặc ba có cùng CTPT C
6
H
15
N
A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất
2/trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C
6
H

5
-CH
2
-NH
2
A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin
3/có bao nhiêu amino axit có có cùng CTPT C
4
H
9
O
2
N
A.3 chất B.4 chất C.5 chất D. 6 chất
4/khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO
2
,2,8 lít khí N
2
,các khí đo ở đkc,và 20,25g
H
2
O
.
CTPT của X : A.C
4
H
9
N B.C
3
H

7
N C.C
2
H
7
N D.C
3
H
9
N
5/trong các chất dưới đây chất nào có tính bazo mạnh nhất
A.C
6
H
5
-NH
2
B.(C
6
H
5
)
2
NH C.P-CH
3
-C
6
H
4-
NH

2
D.C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết .
BÀI 13. DẠI CƯƠNG VỀ POLIME.
I. KHÁI NIỆM Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên
kết với nhau tạo nên.
- Thí dụ: polietilen: (CH
2
- CH
2
)
n
, xenlulozơ : (C
6
H
10
O
5
)
n

*Phân loại :

- 10 -
**Theo nguồn gốc :
-polime tổng hợp :Vd: polietilen
-Polime thiên nhiên : vd : tinh bột
-Polime bán tổng hợp : vd : tơ visco
**Theo cách tổng hợp :
-Polime trùng hợp :vd : polipropilen
-Polime trùng ngưng : vd : nilon-6,6
III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Chất nhiệt dẻo : polime nóng chảy , để nguội thành rắn .
-Chất nhiệt rắn : polime không nóng chảy , mà bị phân hủy .
IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng phân cắt mạch polime
- Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân
Thí dụ : tinh bột , xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ
2/ Phản ứng giữ nguyên mạch polime
Những polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch có thể tham gia các phản ứng đặc trưng
3/ Phản ứng tăng mạch polime ( phản ứng khâu mạch polime )
Khi có điều kiện thích hợp các mạch polime có thể nối với nhau
BÀI 14. VẬT LIỆU POLIME .
I. Chất dẻo:
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
* Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo.
- Thành phần: polime
Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia.
*Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không hoà tan vào nhau.
Thành phần: Chất nền (polime)
Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO
3
)

2. Một số polime dùng làm chất dẻo:
a/ Polietilen: (P.E)
b/ poli (Vinylclorua) (PVC)
c/ poli(metyl metacrylat)
thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas)
CH
3
( CH
2
– C )
n

COOCH
3
d/ poli (phenol-fomandehit) (P.P.F)
II. Tơ:
1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, độ bền nhất định.
2. Phân loại: có 2 loại
- Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bông
- Tơ hoá học
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: tơpoliamit, vinylic
+ Tơ bán tổng hợp: (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên như tơ visco, xenlulozơ axetat.
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a/ Tơ nilon-6.6
b/ Tơ nitron (olon)

n CH
2
= CH  (CH
2

-CH )
n

III. Cao su:
1. Khái niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
2. Phân loại: Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su
- Cấu tạo: là polime của isopren.
- 11 -
RCOOR`
CN
CN
poliacrilonnitrin
( CH
2
-C=CH-CH
2
)
n

b/ Cao su tổng hợp: + cao su buna và Cao su buna-S và cao su buna-N
IV. Keo dán tổng hợp.
1/ Khái niệm:
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà không làm biến
đổi bản chất của vật liệu được kết dính.
2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng:
C/ Keo dán ure-fomandehit
a/ Nhựa vá săm: là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ
b/ keo dán epoxi: làm từ polime có chứa nhóm epoxi
Phần 2. Câu hỏi trắc nghiệm

1/ Trong các nhận xét sau nhận xét nào không đúng ?
A. Các polime không bay hơi . B. Đa số các dung môi khó hoà tan trong các dung môi thông thường .
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định . D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit
2/ Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột , nilon-6, nilon-6,6 ; polibutađien . Dãy các
polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
C. polietilen, tinh bột , nilon-6, nilon-6,6 D. polietilen, nilon-6,6 , xenlulozơ .
3/ Polime CH
2
– CH có tên là
n
OOCCH
3
A. poli(metyl acrylat). C. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl axetat). D. poliacrilonitrin.
4/ Kết luận nào sao đây không hoàn toàn đúng?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.
C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ tằm thuộc laọi tơ thiên nhiên.
5/ Tơ tằm và tơ nilon đều
A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc laọi tơ tổng hợp
C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử
6/ Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với
A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. Vinyclorua
7/ Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. Stiren B. Tôluen C. Propen D. Isopen
8/ Tơ visco không thuộc loại
A. Tơ hoá học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo
Câu 9 Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
A. CH
3

COOH trong môi trường axit B. CH
3
CHO trong môi trường axit
C. HCHO trong môi trường axit D. HCOOH trong môi trường axit
C âu 10 Cho các tơ sau ( - NH-[CH
2
]
6
-NH-CO-[CH
2
]
4
-CO-)
n
(1) ( -NH-[CH
2
]
5
-CO-)
n
(2)
[C
6
H
7
O
2
(OOCCH
3
)

3
]
n
(3). Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1,3 B. 1,2,3 C. 2,3 D. 1,2
Câu 11 Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren B. toluen C. propen D. isopren
Câu 12 Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
A. CH
2
=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
-CH=CH
2
B. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
-CH=CH
2

C. CH
2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh D. CH
2
=CH-CH=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2
C âu 13 Cao su sống ( hay cao su thô ) là
A. cao su thiên nhiên B. cao su chưa lưu hoá C. cao su tổng hợp D. cao su lưu hoá
- 12 -
CH
3
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI .
PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết .
BÀI 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH .
I. Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn:
_ Nhóm IA ( trừ hidro), nhóm IIA, nhóm IIIA( trừ bo) và một phần của nhóm IVA,VA,VIA.
_ Các nguyên tố nhóm B ( từ IB đến VIIIB).
_ Họ latan và actini.
II. Cấu tạo của kim loại:
1. cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngoài cùng ( 1,2 hoặc 3).
2. Cấu tạo tinh thể:
Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể gắn và có cấu tạo tinh thể( trừ thủy ngân ở thể lỏng).
Tinh thể kim loại có 3 kiêu mạng tinh thể phổ biến sau:

a) Mạng tinh thể lục phương:
Ví dụ: Be,Mg,Zn,…
b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện:
Ví dụ: Li,Na,K,…
c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối:
Ví dụ: Cu,Ag,Al,…
3. Liên kết kim loại:
Là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các
electron tự do
BÀI 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI . DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI .
I TÍNH CHẤT VẬT LÍ .
1 .Tính chất vật lí chung .
Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo dẫn điện ,dẫn nhiệt và ánh kim .
Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại
II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử
M → M
n+
+ ne
1 Tác dụng với phi kim
a/ Với clo 2Fe + 3 Cl
2

o
t
→
2 FeCl
3
.
b/ Với Oxi 3Fe + 2O

2

o
t
→
Fe
3
O
4

c/ Với lưu huỳnh phản ứng cần đun nóng (trừ Hg ở t
o
thường )
2 Tác dụng với dung dịch axit .
a/Với dd HCl,H
2
SO
4
loãng .Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa .
b/ với dd HNO
3
,H
2
SO
4
đặc
Hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) khử được N
+5
(HNO
3 loang

) → N
+2
và S
+6
(H
2
SO
4 đặc
nóng) →S
+4
Chú ý ; HNO
3
,H
2
SO
4
đặc nguội làm thụ động hoá Al,Fe, Cr, . . . .
3 Tác dụng với nước
-Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA BTH (trừ Be,Mg) khử H
2
O nhiệt độ thường .
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2

-Các kl còn lại có tính khử yếu hơn nên khử nước t
0
cao : Fe, Zn,…
4 Tác Dụng Với Dung Dịch Muối. VD: Fe + CuSO

4
→ FeSO
4
+ Cu↓
Fe chất khử : Cu
2+
chất oxh
III. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
1 Cặp oxi hóa khử của kim loại . Vd Ag
+
/Ag ,Cu
2+
/Cu,. . . .
2 So sánh tính chất cặp oxi hóa khử
Tính oxh các ion ; Ag
+
> Cu
2+
> Zn
2+
Tính khử .Zn>Cu>Ag
3 Dãy điện hóa của kim loại
- 13 -
K
+
Na
+
Mg
2+
Al

3+
Zn
2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Ag
+
Hg
2+
Au
3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H
2
Cu Fe
2+
Ag Hg Au
4 Ý nghĩa dãy điện hóa
Cho phép dự đốn chiều của pư giữa 2 cặp oxh-khử theo qui tắc α

vd phản ứng giữa 2 cặp Cu
2+
/Cu và Fe
2+
/Fe. Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
c.k m c. oxh m c. oxh y c.k y
BÀI 19. HỢP KIM .
I KHÁI NIỆM
H ợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác .
II TÍNH CHẤT .
Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia thành hợp kim ,nhưng tính
chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn chất .
III ỨNG DỤNG
Trên thực tế ,hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại ngun chất .
Hợp kim Au với Ag , Cu ( vàng tây) đẹp và cứng , dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước
dùng để đúc tiền .
BÀI 20. SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
 Khái niệm chung : Ăn mòn kim loại: sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi
trường M –ne = M
n+

II.Các dạng ăn mòn kim loại
1. Ăn mòn hóa học
 Khái niệm: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá –khử, trong đó các e của kim loại được chuyển
trực tiếp đến các chất trong môi trường.
 Đặc điểm : -Không phát sinh dòng điện

-Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh
2. Ăn mòn điện hóa
a.Khái niệm:Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bò ăn mòn do tác dụng của dung
dòch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ âm sang dương.
-Cực âm (anot) : xảy ra q trình oxi hóa ( qtrình nhường e )
-Cực dương (catot) : xảy ra q trình khử ( qtrình nhận e )
b. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong khơng khí ẩm
-Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anot) sẽ bị ăn mòn .
C.Điều kiện có ăn mòn điện hóa:
-Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim
-Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
-Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dd chất điện li
II- CÁCH CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1-Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn , mạ , …
2-Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ ( có tính khử yếu hơn)
BÀI 21 . ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI .
I-NGUYÊN TẮC :Khử ion kim loại thành nguyên tử : M
n+
+ ne → M
II- PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp nhiệt luyện
Dùng các chất khử như CO, H
2
, C, NH
3
, Al… để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Fe
2
O

3
+3CO
→
0
t
2Fe+ 3CO
2
Dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình ( sau Al)
2. Phương pháp thủy luyện
Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dòch muối.
Vd:Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
. Dùng để điều chế cáckim loại hoạt động yếu (sau H
2
)
3. Phương pháp điện phân:
a) Điện phân hợp chất nóng chảy:
- 14 -
Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy(oxit, hydroxit, muối halogen)
2Al
2
O
3
dpnc
→
4Al + 3O
2

; 4NaOH
dpnc
→
4Na+O
2
+2H
2
O
Dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu →Al)
b) Điện phân dung dòch:
- Dùng dòng điện để khử ion trong dung dòch muối.
CuCl
2

dpdd
→
Cu + Cl
2


2CuSO
4
+ 2H
2
O
dpdd
→
2Cu + O
2
+ 2H

2
SO
4
Dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu.
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m =
. .
.
A I t
n F
Phần 2. câu hỏi trắc nghiệm
1)Hãy sắp xếp theo chiều bán kính tăng dần của các chất sau:Na,Mg,Al,Si.từ trái sang phải
A.Si<Al<Mg<Na. B.Si>Al>Mg>Na. C.Na>Mg>Si>Al. D.Mg>Na>Al>Si.
2)Mạng tinh thể kim loại gồm:
A.Ngun tử,ion kim loại và các e độc thân. B.Ngun tử,ion kim loại và các e tự do.
C.Ngun tử kim loại và các e độc thân. D. Ion kim loại và các e độc thân.
3)Cation R
+
có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 3p
6
.Ngun tử R là: A.F B.Na C.K D.Cl
4)Tổng số hạt proton,notron,electron trong ngun tử của một ngun tố là 155,số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 33.Tên ngun tố là: A.Ag B.Cu C.Pb D.Fe
5)Hòa tan hồn tồn 15,4g hỗn hợp Mg,Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí hidro bay ra.Khối lượng
muối tạo ra trong dung dịch là: A.36,7 B.35,7 C.63,7 D.53,7
Câu 1 Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim
B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi
D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng
Câu 2 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do :

A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B. Trong kim loại có các electron hóa trò
C. Trong tinh thể kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn
Câu 3 Thường các kim loại dẫn điện tốt thì
A.dần nhiệt tốt B. có độ cứng cao C. dẫn nhiệt kém D. có ánh kim
Câu 1 Tính chất hóa học chung của ion kim loại M
n+
là:
A. Tính khử B. Tính oxi hóa. C. Tính khử và tính oxi hóa D. Tính hoạt động mạnh
Câu 2 Hòa tan kim loại M vào dung dung dòch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Hỏi M là kim loại nào trong số
các kim loại sau đây: A. Cu B. Pb C. Mg. D. Ag
Câu 3 Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. K, Na, Mg, Ag B. Li, Ca, Ba, Cu C. Fe, Pb, Zn, Hg D. K, Na, Ca, Ba.
Câu 4 Dây Fe nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra
A.khói trắng FeO B. khói màu nâu là những hạt rắn FeCl
3
C. khói màu nâu là những hạt rắn FeCl
2
D. Fe
3
O
4
.
Câu 1 Chiều giảm dần tính khử của các ngun tử là
A.Zn>Fe>Ni>H>Ag>Hg B. Fe> Zn>Ni>H>Ag>Hg
C. Zn<Fe<Ni<H<Ag<Hg D. Fe< Ni< H <Ag< Hg< Zn .
Câu 2 Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là
A. Zn
2+

<Fe
2+
<Ni
2+
<H
+
<Fe
3+
<Ag
+
<Hg
2+
B. Zn
2+
>Fe
2+
>Ni
2+
>H
+
>Fe
3+
>Ag
+
>Hg
2+

C. Zn
2+
<Fe

2+
<Fe
3+
<Ni
2+
<H
+
<Ag
+
<Hg
2+
D. Zn
2+
<Fe
2+
<Fe
3+
<Ni
2+
<Hg
2+
<H
+
<Ag
+
.
Câu 3 Dãy điện hóa của kim loại cho phép :
A.dự đốn được chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử theo qui tắc α .
B.dự đốn được chiều của phản ứng
C. dự đốn được phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử theo qui tắc α

D. dự đốn được phản ứng có xảy ra hay khơng .
Câu 4 Theo qui tắc α thì :
A. chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn
B. chất oxi hóa sẽ oxi hóa chất khử, sinh ra chất oxi hóa và chất khử
C. chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử yếu hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử mạnh hơn
- 15 -
D. chất oxi hóa yếu hơn sẽ oxi hóa chất khử yếu hơn , sinh ra chất oxi hóa mạnh hơn và chất khử mạnh hơn
Câu 1 Trên thực tế chúng ta thường chế tạo các dụng cụ máy móc bằng kim loại tinh khiết hay hợp kim ?
Câu 2 so sánh tính chất vật lí hợp kim với tính chất vật lí các kim loại thành phần . ngun nhân sự khác nhau đó ?
Câu 3 trong hợp kim Al-Ni cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni .Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim
này là . A 81% Al và 19% Ni B/ 82% Al và 18% Ni
C 83% Al và 17% Ni D 84% Al và 16% Ni
Câu 4 trong những câu sau câu nào khơng đúng ?
A tính dẫn điện ,dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng .
B khi tạo thành liên kết cộng hóa trị ,mật độ e tự do trong hợp kim giảm
C hợp kim thường có độ cứng và dòn hơn các kim loại tạo ra chúng
D nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với các kim loại tạo ra chúng
Câu 1: Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn-Cu.Vật này để trong khơng khí ẩm.
1) Vật bị ăn mòn theo kiểu A. hố học. B. điện hố. C. A và B đúng D. A và B sai.
2) Hiện tượng quan sát được sau một thời gian là
A. Zn bị mòn dần. B. Cu bị mòn dần. C. Vật biến mất. D. Zn và Cu mòn dần cho đến hết.
Câu 2: Fe bị ăn mòn điện hố khi tiếp xúc với kim loại M, để ngồi khơng khí ẩm. Vậy M là
A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Zn
Câu 3: Khi hồ tan Zn vào dung dịch H
2
SO
4
lỗng thấy có bọt khí thốt ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào, thấy hiện tượng xảy ra: A. Khơng còn bọt khí thốt ra B. Bọt khí thốt ra mạnh hơn

C. Sau khi Zn tan hết dung dịch có màu xanh C. A và C đúng.
Câu 4: Bản chất của ăn mòn kim loại là: A. Sự oxi hóa kim loại B. Sự khử kim loại
B. Sự phá huỷ kim loại dưới tác dụng của dòng điện D. Tất cả đều sai
Câu 1: Diện phân dung dòch muối CuSO
4
trong thời gian 1930 giây thu được 1,92g Cu ở catot. Cường độ
dòng điện trong quá trình điện phân là:
A. 3,0A. B. 4,5A C. 1,5A D. 6,0A.
Câu 2: Canxi kom loại được điều chế bằng cách nào sau đây:
A. Dùng H
2
khử CaO ở t
0
cao B. Dùng K đẩy Ca
2+
ra khỏi dd CaCl
2
C. Diện phân nóng chảy hợp chất CaCl
2
D. Diện phân dung dòch CaCl
2
Câu 3: Bản chất của quá trình hóa học xảy ra ở điện cực khi điện phân là:
A. anion bò oxi hóa ở anot. B. cation bò khử ở catot
C. ở catot xảy ra quá trình oxi hóa D. ở anot xảy ra quá trình oxi hóa
Câu 4: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bò Zn khử thành kim loại?
A. Cu
2+
, Mg
2+
, Pb

2+
B. Cu
2+
, Ag
+
, Na
+
C. Sn
2+
, Pb
2+
, Cu
2+
D. Pb
2+
, Ag
+
, Al
3+
Câu 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 20g bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy khối lượng
chất rắn trong ống sứ còn lại 16,8g. Phần trăm CuO đã bò khử là:
A. 50% B. 62,5% C. 80% D. 81,5%
1. Cho khí CO dư đi qua hh CuO, Al
2
O
3
, MgO(nung nóng) khi pư xảy ra htồn thu được chất rắn gồm
A. Cu,Al,Mg B. Cu,Al
2
O

3
,Mg C. Cu,Al,MgO D. Cu,Al
2
O
3
,MgO
2. Câu nào đúng trong các câu sau? Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra
A. Sự oxh ở cực dương B. Sự khử ở cực âm
C. Sự oxh ở cực dương và sự khử ở cực âm D. Sự oxh ở cực âm và sự khử ở cực dương
3. Trong q trình điện phân dd CuCl
2
với điện cực trơ, ion Cu
2+
di chuyển về
A. Catot và bị oxh B. Catot và bị khử C. Anot và bị oxh D. Anot và bị khử
4. Trong các trường hợp sau . Kloại bị ăn mòn điện hóa học là
A. Zn kloại trong dd HCl B. Thép cacbon để trong kk ẩm
C. Đốt dây sắt trong khí O
2
D. Kloại Cu trong dd HNO
3
lỗng
5. Đpdd AgNO
3
với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian 30 phút. Khối lượng Ag thu được là
A. 6,00g B. 3,02g C. 1,50g D. 0,05g
6/ Để khử hồn tồn 23,2 g một oxit kim loại , cần dùng 8,96 lit khí H
2
(đkc) . Kim loại đó là
A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr .

7/ Cho 9,6 g bột kim loại M vào 500 ml dd HCl 1M , khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lit khí (đkc) thốt
ra . Muối clorua đó là A. Mg B. Fe C. Ba D. Ca .
8/ Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot có 3,36 lit khí
(đkc) thốt ra . Muối clorua đó là
A. NaCl B. KCl C. BaCl
2
D. CaCl
2
.
- 16 -
9/ Cho khí CO dư đi qua hổn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
và MgO (đun nóng ) . Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được chất rắn gồm :
A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al , MgO C. Cu, Al
2
O
3
, Mg D. Cu, Al
2
O
3
, MgO .
10/ Hòa tan hồn tồn 28 g Fe vào dd AgNO
3
dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 g B. 162 g C. 216 g D. 154 g .
11/ Điện phân 400 ml dd CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10 A trong một thời gian thu được 0,224 lit khí

(đkc ) ở anot . Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100% . Khối lượng catot tăng là
A. 1,28 g B. 0,32 g C. 0,64 g D. 3,2 g .
12.Dãy gồm các kim loại dẽ dàng hòa tan trong dung dòch HNO
3
đặc nguội là:
A. Mg, Al, Zn, Cu B. Mg, Ag, Cu, Fe. C. Mg, Zn, Cu, Ag D. Zn, Al, Ag, Ni
13. Dãy gồm các phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dòch kiềm là:
A.Ni, Ba, K B. Be, Na, Ca C. Na, Fe, K D. Ba, Fe, K
14. Để bảo vệ võ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào võ tàu ( phần ngâm dưới nước) những tấm kim
loại. A. Sn B. Zn C. Cu D. Pb .
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KỀM, KIỀM THỔ, NHƠM
PHẦN 1. Tóm tắt lí thuyết .
BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM.
A.KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí - cấu hình e ngtử :Kloại kiềm thuộc nhóm IA,gồm Na,K,Rb,Cs,Fr. Cấu hình e ngồi cùng ns
1
II. Tính chất vật lí: Các kloại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, t
o
nc, t
o
s thấp, khối lượng riêng
nhỏ, độ cứng thấp vì chúng có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
III. Tính chất hóa học: Các ngun tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính
khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ liti đến xesi.MM
+
+1e.
Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa+1.
1. Tác dụng với pk
a/ Với O
2

2Na + O
2
(khơ)Na
2
O
2
4Na+O
2
(kk)2Na
2
O
b/ Với Cl
2
2K + Cl
2
2KCl
2. Tác dụng với axit 2Na+2HCl2NaCl+H
2
; 2Na+H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+H
2
3. Tác dụng với H
2

O2K+2H
2
O2KOH+H
2

Na nóng chảy và chạy trên mặt nước, K bùn cháy, Rb&Cs pư mãnh liệt.

KLK tác dụng dễ dàng với H
2
O nên người ta bảo quản nó trong dầu hỏa.
IV: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
1.Ứng dụng : Chế tạo hợp kim có t
0
nc thấp. Hợp kim Li-Al dùng trong kỉ thuật hàng khơng. Cs làm tế bào quang điện
2. Trạng thái tự nhiên : tồn tại dạng hợp chất( trong nước biển, silicat, alumiunat)
3. Điều chế : Khử ion của KLK thành KL tự do M
+
+eM bằng cách Đpnc muối halogenua của KLK
2NaCl
→
đpnc
2Na+Cl
2
B.HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM.
I. Natri hidroxit
-NaOH(xút ăn da) là chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh tỏa nhiều nhiệt
-NaOH là chất điện li mạnh: NaOHNa
+
+ OH
-

-NaOH td được với axit, oxitaxxit, muối
*CO
2
+2NaOHNa
2
CO
3
+ H
2
O

CO
2
+2OH
-
CO
3
2-
+H
2
O hoặc CO
2
+NaOHNaHCO
3
*HCl+NaOHNaCl+H
2
O: H
+
+ OH
-

H
2
O
*CuSO
4
+2NaOH Na
2
SO
4
+Cu(OH)
2
: Cu
2+
+ 2OH
-
Cu(OH)
2
-NaOH Làm xà phòng, phẩm nhuộm, tơ nhân tạo,luyện nhơm, tinh chế dầu mỏ.
II. Natri hiđrocacbonat
- Na
2
CO
3
là chất rắn, màu trắng tan nhiều trong nước. Ở nhiệt độ thường Na
2
CO
3
.10H
2
O, ở nhiệt độ cao kết tinh

tạo Na
2
CO
3
. Na
2
CO
3
là muối của axit yếu và có những tính chất chung của muối.
- Na
2
CO
3
dùng trong cơng nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm.
III. Kali nitrat: KNO
3
là những tinh thể khơng màu, bền trong kk, tan nhiều trong nước. Bị nhiệt phân
2KNO
3
→
o
t
2KNO
2
+O
2
; ở nhiệt độ cao KNO
3
là chất oxi hóa mạnh .
2. Ứng dụng : Dùng làm phân bón, tạo thuốc nổ 2KNO

3
+3C+S
→
o
t
N
2
+3CO
2
+K
2
S
PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM
1. Cation M
+
có cấu hình e ở lớp ngồi cùng là 2s
2
2p
6
. M
+
là cation nào sau đây ?
A. Ag
+
B. Cu
+
C. Na
+
D. K
+

- 17 -
2. Natri không bị khử trong trường hợp nào sau đây ?
A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân nc NaOH. C. Điện phân dd NaCl. D. Điện phân nc NaBr.
3. Điện phân muối clorua KLK nóng chảy người ta thu được 0,896lit khí (đkc) ở anot và 1,84g kloại ở catot. Công
thức hóa học của muối là A. KCl B. LiCl C. CaCl
2
D. NaCl
4. Cho 22,4 lit CO
2
tác dụng với 200ml dd NaOH 1M.
a/DD thu được sau pư là
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na
2
CO
3
và NaOH dư
b/ Khối lượng muối tạo thành là A. 10,6g B. 5,3g C. 8,4g D. 4,2g
5. Cho 17g hh hai KLK đứng kế tiếp nhau trong IA td với H

2
O thu được 6,72lit H
2
(đkc) và dd Y. HH X gồm
A. Li và Na B. Na và K. C. K và Rb D. Rb và Cs
6/ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns
1
. B. ns
1
. C. ns
2
np
1
D. (n-1)d
x
ns
y
8/ Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. LiCl. B. NaNO
3
. C. KHCO
3
. D. KBr .
9/ Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về
A. số etylic ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình etylic nguyên tử.
C. số oxi hóa cùa nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
10/ Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
1
. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. X chỉ phản ứng với nước khi đun nóng.
B. X có tính khử mạnh nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì.
C. Trong hợp chất, X chỉ có số oxi hóa +1.
D. X tạo hợp chất X
2
O
2
khi cháy trong khí oxi khô.
11/ Cho 2,24 lit CO
2
(đkc) tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. thu được sau pư là
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na
2
CO
3
và NaOH dư
12/ Chất nào sau đây thường được dùng để làm giảm cơn đau dạ dày do dạ dày dư axit?
A. NaHCO

3
B. CaCO
3
C. Kal(SO
4
)
2
.12H
2
O. D. (NH
4
)
2
CO
3
.
13/ Cho 4,6 g Na vào 400ml dung dịch CuSO
4
4M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 6,4 gam. B. 89 gam. C. 9,8 gam. D. 14,6 gam.
14/ Pthh nào sau đây không đúng? A. 2Na+O
2

Na
2
O
2
. B. 2Na+Cu
2+


Cu +2Na
+
C. 2NaCl+2H
2
O
 →
dpmn
2NaOH+H
2
+Cl
2
. D. NaOH+CO
2

NaHCO
3
SBT 1/ Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần
của A. điện tích hạt nhân nguyên tử. B. khối lượng riêng.
C. nhiệt độ sôi. D. số oxi hóa.
2/ Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M td với nước. Dể trung hòa dd thu được cần 800 ml dd HCl 0,25
M. Kim loại M là A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb.
5/ Cho 3,9 g K tác dụng với nước thu được 100ml dd. Nồng độ mol của dd KOH thu được là
A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,75M.
7/ Điện phân muối Natri clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 1,84 g
kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
8/ Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot.
Vậy kim loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
9/ Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm ?
A. t
nc,

t
s
thấp do lực lk kim loại trong mạng tinh thể kém bền
B. D nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
C. Mềm do lực lk kim loại trong mạng tinh thể yếu.
D. Có cấu tạo rỗng doco1 cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Phần 3. Bài tập cho hs khá- giỏi
1/ Dung dịch NaOH 20% ( D=1,22 g/cm
3
) có nồng độ của các ion thế nào? Hãy chọn nồng độ ở cột II ghép với cột
I cho phù hợp với dung dịch trên.
Cột I Cột II
a) Nồng độ cation Na
+
là :
b) Nồng độ anion OH
-
là:
c) Nồng độ cation H
+
là :
1) 0,61M.
2) 6,10 M.
3) 1,22 M.
4) 12,20 M
5) 0,164.10
-14
M.
- 18 -
2/ Cho 17 g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lit

H
2
(đktc) và dd Y. a) Hỗn hợp X gồm A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
b)Thể tích dd HCl 2M cần để trung hòa hết dd Y là
A. 200 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 350 ml.
3/ Hòa tan 4,7 g K
2
O vào 195,3 g nước. Nồng độ % của dd thu được là
A. 2,6%. B.6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%.
4/ Nồng độ % của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362g nước là kết quả nào sau đây?
A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14%. D. 14,04%.
5/ Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H
2
SO
4
20% thì thể tích khí H
2
(đktc) thoát ra là
A. 4,57 lít. B. 54,35 lít. C. 49,78 lít. D. 57,35 lít.
6/ Dẫn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào dd NaOH 1M, sau khi phản ứng xong thu được
A. 0,1 mol Na
2
CO
3
và 0,1 mol NaHCO
3
. B. 0,3 mol NaHCO
3

.
C. 0,1 mol NaHCO
3
và 0,2 mol Na
2
CO
3
D. 0,2 mol NaHCO
3
.
7/ Nhỏ từ từ dd NaOH vào các dd AlCl
3,
BeCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
, MgCl
2
. Số kết tủa thu được là
A.2. B. 3. C. 4. D. 4.
BÀI 26:KIM LOẠI KIỀM THỔ. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Phần 1- lí thuyết
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí và cấu tạo :Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm Be,Mg,Ca,Sr,Ba,Ra. electron lớp nggoài cùng nS
2
,
II.Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp.Độ cứng có cao hơn kim loại kiềm nhưng
vẫn thấp. Khối lượng riêng tương đối nhỏ,là những kim loại nhẹ hơn nhôm.(trừ Ba)

II.Tính chất hoá học:
Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ, vì vậy
Kim lo ại ki ềm thổ có tính khử manh.Tính khử tăng dần từ Be đến Ba: M→M
2+
+2e.
Trong các hợp chất , klk thổ có số oxh là +2.
1/Tác dụng với phi kim: VD: 2Mg + O
2


2MgO
a) Kim loại kiềm thổ khử được H
+
trong các dung dịch axit HCl, H
2
SO
4
thành khí H
2
M + 2H
+


M
2+
+ H
2

b) Kim loại kiềm thổ khử được N
+5

trong HNO
3
loãng xuống N
-3
; S
+6
trong H
2
SO
4
đặc xuống S
-2
.
4Mg+10HNO
3
loãng

4Mg(NO
3
)
2
+NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
4Mg+50H
2

SO
4
đ

4MgSO
4
+H
2
S+ 4H
2
O
3/ Td với H
2
O :
-Ca,Sr,Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường thành dung dịch bazơ Vd : Ca +2 H
2
O = Ca(OH)
2
+ H
2

- Be không tác dụng với nước. Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thưòng tạo ra Mg(OH)
2
,Mg tác dụng nhanh
với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO: 2Mg +O
2
=2MgO
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
1/ Canxi hiđroxit:Ca(OH)
2

rắn ,màu trắng , ít tan trong nước
-dd canxi hiđroxit là một dd bazơ mạnh :Ca(OH)
2
→Ca
2+
+2OH
-
tác dụng với oxit axit, axit ,muối.
Ca(OH)
2
+CO
2
→ CaCO
3

+ H
2
O

Nhận biết CO
2
-ứng dụng:chế tạo tạo vữa xây nhà,khử chua, tẩy trùng ,khử trùng, sx amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng.
2/ canxi cacbonat:CaCO
3
Chất rắn màu trắng ,không tan trong nước
-đây là muối của một axit yếu và không bền,tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ giải phóng khí CO
2
:
CaCO
3

+ 2HCl→ CaCl
2
+H
2
O +CO
2
CaCO
3
+ 2CH
3
COOH→ Ca(CH
3
COO)
2
+H
2
O+CO
2
đặc biệt:CaCO
3
tan dần trong nước có chứa khí CO
2
: CaCO
3
+ H
2
O +CO
2
↔ Ca(HCO
3

)
2
ph ản ứng x ảy ra theo 2 chi ều :chiều (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa,chiều (2) giải thích sự tạo thành
thạch nhũ trong hang động.
3/Canxi sunphat:CaSO
4
chất rắn màu trắng , ít tan trong nước.Có 3 loại:
+ CaSO
4 .
2H
2
O :thạch cao sống,bền ở nhiẹt độ thường. CaSO
4 .
H
2
O :thạch cao nung, điều chế bắng cách nung
thạch cao sống.
+ CaSO
4
:thạch cao khan, điều chế bằng cách nung th ạch cao sống ở nhi ệt đ ộ cao h ơn.
+th ạch cao nung th ư ờng d ùng đ úc t ư ợng,ph ấn vi ết b ảng,b ó b ột khi g ãy x ư ơng…
II.N ƯỚC CỨNG:
1/khái niệm:
-Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Canxi,Magiê.
-Nước chứa it hoặc không có chứa ion Canxi ,magiê gọi là nước mềm.
2./phân loại nước cứng:
-Nước cứng tạm thời : nước có chứa các mưôi :Ca(HCO
3
)
2

,Mg(HCO
3
)
2
- 19 -
-Nước cứng vĩnh cửu: nước có chứa các muối: CaCl
2
,MgCl
2
,CaSO
4
,MgSO
4.
-
Nước cứng toàn phần:nứơc có cả tính tạm thời và tính vĩnh cữu.
3/ tác hại của nước cứng:nước cứng làm xà phòng ít bọt, nấu thực phẩm bị lâu chin và giảm mùi vị, gây tác hại
trong các ngành sản xuất.
4/ Các biện pháp làm mềm nước cứng:Nguyên tắc:giảm nồng độ cation :Ca
2+
,Mg
2+
trong nước cứng.
*Phương pháp kết tủa:
-Với nước cứng tạm thời: Đun sôi hoặc dung Ca(OH)
2
hoặc Na
2
CO
3
dể kết tủa ion canxi,magie ,loại bỏ kết tủa ta

được nước mềm: M(HCO
3
)
2
→ MCO
3
+CO
2
+H
2
O
-Với nước cứng vĩnh cữu: Dung Na
2
CO
3,
Na
3
PO
4
,Ca(OH)
2
dể làm mềm :
Ca
2+
+ CO
3
2-


CaCO

3
3Ca
2+
+2PO
4
3-
→ Ca
3
(PO
4
)
2
Mg
2+
+ CO
3
2-


MgCO
3
3Mg
2+
+2PO
4
3-
→Mg
3
(PO
4

)
2
*Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion(hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion. Nước cứng đi qua chất
trao đổi ion là các hạt zeolit thì ion canxi ,magiê được trao đổi bằng những ion khác như H
+
,Na
+
….ta được nước
mềm.
PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM
1/ Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2/ Cho dd Ca(OH)
2
vào dd Ca(HCO
3
)
2
sẽ
A. có kết tủa trắng. B. có thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì.
4/ Cho 2g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào
sau đây? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
5/ trong một cốc nước chứa 0,02 mol Ca
2+
0,01 mol Mg
2+
0,05 mol HCO
3
-

, 0,02mol Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại
nào? A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. D. Nước mềm.
6/ So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có
A. bán kính lớn hơn, độ âm điện lớn hơn. B. bán kính nhỏ hơn, độ âm điện nhỏ hơn.
C. bán kính lớn hơn, độ âm điện nhỏ hơn. D. bán kính nhỏ hơn, độ âm điện lớn hơn.
7/ Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl
2
nóng chảy, quá trình cnao2 xảy ra ở catot( cực âm)?
A. Mg

Mg
2+
+2e. B. Mg
2+
+2e

Mg. C. 2 Cl
-


Cl
2
+ 2e. D. Cl
2
+ 2e 2 Cl
-



2 Cl
-
.
8/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng củathế điện cực chuẩn.
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
9/ Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s
2
. Nhận xét nào sau đây không đúng về Y?
A. Y là một trong các kim loại kiềm thổ.
B. Các nguyên tố cùng nhóm với Y đều td với nước ở điều kiện thường.
C. Công thức oxit bậc cao nhất của Y là YO.
D. X dẫn điện, dẫn nhiệt được.
10/ Nước tự nhiên có tính cứng là do trong nước có các ion
A. Ca
2+
và Mg
2+
. B. Zn
2+
và Ba
2+
. C. Fe
2+
và Ba
2+
. D. Fe

2+
và Zn
2+
.
11/ Nhóm kl nào td với nước ở nhiệt độ thường tạo dd kiềm là.
A. Na, K, Be. B. Na, Ca, Ba. C. K,Mg,Li. D. Na, K, Mg.
12/ Hòa tan hoàn toan 2,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là
A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca.
SBT 1/ Ở rạng thái cơ bản, Nguyên tử kiềm thổ có e hóa trị là A. 1e. B. 2e. C. 3e. D. 4e.
2/ Chỉ dùng thên thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H
2
SO
4
, BaCl
2
,
Na
2
SO
4
? A Qùy tím B. Bột kẽm. C. Na
2
CO
3
. D. Qùy tím hoặc Bột kẽm hoặc Na
2
CO
3
.
3/ Cho các chất: Ca, Ca(OH)

2
, CaCO
3
, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đối nào
sau đây có thể thực hiện được.
A. Ca

CaCO
3

Ca(OH)
2

CaO. B. Ca

CaO

Ca(OH)
2

CaCO
3
.
C. CaCO
3

Ca

CaO


Ca(OH)
2
. D. CaCO
3

Ca(OH)
2

Ca

CaO .
4/ Có thể dùng chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. NaCl. B. H
2
SO
4
. C. Na
2
CO
3
. D. KNO
3
.
5/ Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ? A. NO
3
-
B. SO
4
2-
C. ClO

3
-
D. PO
4
3-
.
- 20 -
7/ Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
. Có thể dùng
dung dịch nào dưới đây để lọai đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch K
2
SO
4
. C. Dung dịch Na
2
CO
3
. D. Dung dịch NaNO

3
.
8/ Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào dưới đây?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao( 100
0
C, ap suất khí quyển).
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí đã hòa tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hidrocacbonat của caxi và magie bị phân hũy bởi nhiệt tạo kết tủa.
9/Kim loại nào không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Sr. B. Ca. C. Al. D. Fe.
10/ Các nguyên tử nhóm IIA có cấu hình etylic lớp ngoài cùng là
A. np
2
. B. ns
2
. C. ns
1
np
1
D. ns
1
np
2
11/ Cho 4 g Ca an trong nước (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H
2
. Thể tích khí H
2
ở điều kiện tiêu
chuẩn làA. 2,24lít. B. 1,12lít. C. 3,36 lít. B. 4,48 lít.

12/ Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng vĩnh cữu?
A. NaCl và Ca(HCO
3
)
2
. B. CaSO
4
và MgCl
2
.
C. NaHCO
3
và Ca(NO
3
)
2
. D. Ca(HCO
3
)
2
và Mg(HCO
3
)
2
.
13/ Chất nào dùng để bó bột khi xương bị gãy? A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
14/ Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối?
A. CO
2
+ dung dịch NaOH dư. B. SO

2
+ dung dịch Ba(OH)
2
dư.
C. Fe
3
O
4
+ dung dịch HCl dư. D. dung dịch Ca(HCO
3
)
2
+ dung dịch NaOH dư.
15/ Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là
A. K
2
O, BaO, Al
2
O
3
. B. Na
2
O, BaO, Fe
2
O
3
. C. Na
2
O, K
2

O, BaO. D. Na
2
O, K
2
O, MgO.
16/ Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng toàn phần?
A. CaCl
2
và Ca(HCO
3
)
2
. B. CaSO
4
và MgCl
2
.
C. NaHCO
3
và Ca(NO
3
)
2
. D.MgSO
4
và CaCl
2
.
17/ Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước có trong tính cứng tạm thời?
(I) Đun nóng; (II) Dùng dung dịch Ca(OH)

2
vừa đủ; (III) Dùng dung dịch NaOH vừa đủ ; (IV) Dùng dung dịch
H
2
SO
4
vừa đủ.
A.(I), (II), (IV). B.(II), (III). C. (I), (III). D. (I), (II), (III).
18/ Để làm giảm tính cứng vĩnh cữu, ta dùng
A. Ca((OH)
2
, nhựa trao đổi ion. B. Na
2
CO
3
hay HCl. C. Na
2
CO
3
hay Na
3
PO
4
D. Na
2
CO
3
hay Ca(OH)
2
19/ Nhận định nào sau đây không đúng với nước cứng?

A. Làm giảm chất lượng thực phẩm khi chế biến. B. Làm mất khả năng giặt rửa của chất giặt rửa tổng hợp.
C. Đóng cặn các thiết bị có sử dụng nước nóng. D. Làm quần áo mau hỏng.
20/ Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA?
A. Cấu hình etylic nguyên tử là [khí hiếm]ns
2
. B. Đều tan trong nước ở nhiệt độ phòng.
C. Có tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng một chu kì. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +2
PHẦN 3. Bài tập cho hs khá-giỏi
1/ Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm CaCO
3
và MgCO
3
tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672ml khí CO
2
(đktc). %
khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là A. 35,2%&64,8%. B. 70,4%&29,6%.
C. 85,49%&14,51%. D. 17,6%&82,4%.
2/ Ch a gam hỗn hợp BaCO
3
&CaCO
3
td hết với V lit dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lit CO
2
(đktc), dẫn
khí thu được vào dung dịch Ca(HO)
2
dư.
a) Khối lượng kết tủa thu được là A. 10 g. B. 20 g. C. 15 g. D. 25 g.
b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là A. 1,0 lit. B. 1,5 lit. C. 1,6 lít. D. 1,7 lít.
c) Giá trị của a nằm trong khoảng nào?

A. 10g < a < 20g. B. 20g < a < 35,4g. C. 20g < a < 39,4g D. 20g < a < 40g.
3/ Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)
2
cần bao nhiêu lit dung dịch hỗn
hợp Y chứa HCl 0,1mol và H
2
SO
4
0,05 mol. A. 1lit. B. 2 lit. C. 3 lit. D. 4 lit.
4/ Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa tri 2 trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối ban đầu là A. 3,0
g. B. 3,1 g. C. 3,2 g. D. 3,3 g.
5/ Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị 2 thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã
dùng. Kim loại M là A. Zn. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
6/ Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được
2,24 lit CO
2
( đktc) và 4,64 g hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là
- 21 -
A. Mg & Ca. B. Be & Mg. C. Ca & Sr. D. Sr & Ba.
7/ Trong một dung dịch có amol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
, d mol HCO
3
-
. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:

A. a + b = c + d. B. 2a +2b=c+d. C. 3a+3b= c+d. D. 2a+c=b+d.
8/ Dẫn khí CO
2
vào 100ml dung dịch Ba(OH)
2
2M thấy xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO
2
(đktc)
tham gia phản ứng
A. chỉ có thể là 2,24 lít. B. 2,24 lit hay 3,36 lít. C. 2,24 lit hay 6,72 lít. D. chỉ có thể là 6,72 lít.
9/ Dung dịch muối X khơng đổi màu quỳ tím, Dung dịch muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung
dịch trên tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây
A. Na
2
SO
4
và BaCl
2
.B. Na
2
CO
3
. C. KNO
3
và Na
2
CO
3
. D. Ba(NO
3

)
2
và K
2
SO
4
10/ Nung hỗn hợp gồm MgCO
3
và BaCO
3
có cùng số mol đến khối lượng khơng đổi thu được khí A và chất rắn
B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hồn tồn khí A vào dung dịch D, sản
phẩm thu được sau phản ứng là
A. Ba(HCO
3
)
2
.B. BaCO
3
và Ba(HCO
3
)
2
. C. BaCO
3
và Ba(OH)
2

dư D. BaCO
3

Bài 27: NHƠM VÀ MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
A. NHƠM
I. Vị trí và cấu tạo: Nhơm có số hiệu ngun tử 13, thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, chu kì 3 BTH
2. Cấu tạo của nhơm: Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
hay [Ne]3s
2
3p
1
. Số oxi hố: +3.
II. Tính chất vật lí: Al màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng, nhẹ (2,7g/cm
3
), t
0
nc
= 660
0
C, dẫn
điện và nhiệt tốt.
III. Tính chất hóa học: Nhơm là kim loại có tính khử mạnh sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
Al → Al

3+
+ 3e
1. Tác dụng với phi kim: Tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O
2
, Cl
2
, S,…
2. Tác dụng với axit HCl và H
2
SO
4
lỗng → H
2
↑:
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
↑ 2Al + 6H
+
→ 2Al
3+
+ 3H
2

Với HNO
3
lỗng hoặc đặc nóng, H
2
SO

4
đặc nóng thì nhơm khử
5+
N

6+
S
xuống số oxi hố thấp hơn.
Al + 4HNO
3
lỗng→ Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
2Al + 6H
2
SO
4
đặc, nóng → Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H

2
O
Với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội: khơng tác dụng .
4. Tác dụng với nước.
Nhơm có thể khử được nước →H
2
↑: 2Al + 6H
2
O → 2Al(OH)
3
+ 3H
2

Những vật bằng nhơm được phủ màng Al
2
O
3
rất mỏng, mịn, bền nên khơng cho nước và khí thấm qua.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm.
Nhơm tan trong dung dịch kiềm : 2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
(dd) + 3H

2

Hiện tượng trên được giải thích như sau:
- Màng bảo vệ Al
2
O
3
bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ 2H
2
O
- Nhơm khử nước: 2Al + 6H
2
O → 2Al(OH)
3
+3H
2

-Màng Al(OH)
3
bị phá hủy: Al(OH)
3
+ NaOH → 2NaAlO
2
(dd) + 3H

2

IV. Ứng dụng và sản xuất.
1. Ứng dụng:Chế tạo máy bay, ơ tơ, tên lửa, tàu vũ trụ, trang trí nội thất, bột nhơm trộn bột sắt( tecmit)
dùng hàn đường ray.
2. Sản xuất: Trong cơng nghiệp, nhơm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân. Có 2
cơng đoạn:Tinh chế quặng boxit(Al
2
O
3
.2H
2
O): loại bỏ tạp chất SiO
2
, Fe
2
O
3
…Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy(
hỗn hợp Al
2
O
3
với criolit Na
3
AlF

6
): 2Al
2
O
3

→
đpnc
4Al + 3O
2

B. TMỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
I. NHÔM OXIT – Al
2
O
3
:
1.Lý tính : Trạng thái rắn, màu trắng, không tác dụng với nước va không tan trong nước, t
0
nc ở 2050
0
C.
2/ Trạng thái tự nhiên: tồn tại ở 2 dạng -dạng ngậm nước: boxit (Al
2
O
3
.nH
2
O) → sản xuất nhôm
-dạng khan: emery có độ cứng cao dùng làm đá mài

3/ Tính chất hoá học :
a. Tính bền vững: Lực hút giữa Al
3+
và O
2-
rất mạnh tạo ra liên kết bền vững

có t
0
nc
rất cao, khó bò khử
thành kim loại nhôm.
- 22 -
b. Tính lưỡng tính :
- Tính bazơ : Al
2
O
3
+ 6HCl

2 AlCl
3
+ 3 H
2
O

Al
2
O
3

+ 6H
+


2Al
3+
+ 3 H
2
O
- Tính axit : Al
2
O
3
+ 2 NaOH

2NaAlO
2
+ 3 H
2
O

Al
2
O
3
+ 2OH
-


2 AlO

2
-
+2H
2
O
3.Ứng dụng : Làm đồ trang sức, CN kỷ thuật cao, vật liệu mài ( đá mài ), nguyên liệu sản xuất nhôm kim
loại
II. NHÔM HiĐROXIT Al(OH)
3
:
1 Tính chất vật lý : Chất rắn, kết tủa keo, màu trắng
2 Tính chất hoá học
a Hợp chất kém bền : Dể bò phân huỷ bởi nhiệt độ
OHOOHAl
t
2323
3Al)(2
0
+→
b Là hợp chất lưỡng tính :
* Tính bazơ : Al(OH)
3
+ 3 HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O Al(OH)
3
+ 3H
+

→ Al
3+
+ 3H
2
O
* Tính axit :
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O Al(OH)
3
+ OH
-
→ AlO
2
-
+2H
2
O
⇒ Al(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính
III.NHÔM SUNFAT :
Phèn chua K
2
SO
4

. Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. → viết gọn: KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O
Nếu thay K
+
bằng Na
+
, Li
+
hay NH
4
+
→ muối kép khác (phèn nhôm)
Phèn chua được sử dụng trong thuộc da, Cn giấy, chất cầm màu, làm trong nước.
IV: CÁCH NHẬN BIẾT ION Al
3+
TRONG DUNG DỊCH: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư, nếu có kết tủa
keo rồi kết tủa tan→ dung dịch có Al

3+
.
Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3
↓ Al(OH)
3
+ OH
-
dư → AlO
2
-
+2H
2
O
PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM
Câu 1: Cho Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O. Số phân tử HNO
3
bị Al khử và số phân tử HNO

3
tạo ra
muối nitrat trong phản ứng là: A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4.
Câu 3: Cho 7,8 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol
Câu 4: Chỉ dùng 1 hóa chất sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn sau: Mg, Al, Al
2
O
3
.?
A. dung dịch HCl B. dung dịch KOH C. dung dịch NaCl D. dung dịch CuCl
2
Câu 1: Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dd NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO
2
?
A. Al
2
(SO
4
)
3
B. AlCl
3
C. Al(NO
3
)
3
D. Al(OH)
3

Câu 2: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit vừa tác dụng được với dd kiềm?
A. AlCl
3
và Al
2
(SO
4
)
3
. B.(NO
3
)
3
và Al(OH)
3
C. Al
2
(SO
4
)
3
và Al
2
O
3
D.Al(OH)
3
và Al
2
O

3

1/ Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhơm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)
3
là một bazơ lưỡng tính.
C. Al
2
O
3
là oxit trung tính. D. Al(OH)
3
là một hidroxit lưỡng tính.
2/ Trong những chất sau chất nào khơng có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
. B. Al
2
O
3
. C. ZnSO
4
. D. NaHSO
4
.
3/ Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được là
bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4/ Điện phân nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu
suất của q trình điện phân là A. 60%. B. 90%. C. 80%. D. 70%.
SBT 1/ Nhơm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?

A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
B. Thổi dư khí CO
2
vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịchAlCl
3
.
D. Cho Al
2
O
3
td với nước.
2/ Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt ba chất rắn là Mg, Al, Al
2
O
3
.
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch CuCl
2
.
3/ Cac dung dịch ZnSO
4
và AlCl
3
đều khơng màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất
nào sau đây? A. NaOH B. HNO
3
. C. HCl. D. NH
3
.

4/ Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch AlCl
3
?
- 23 -
A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và khơng màu.
B. Sủi bọt khí, dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.
C. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.
D. Dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa khơng tan khi cho dư dung dịch NH
3
.
5/ Trong một lít dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,15 M có tổng số mol các ion do muối phân li ra ( bỏ qua sự thủy phân của
muối) là A. 0,15 mol. B. 0,3 mol. C. 0,45 mol. D. 0,75 mol.
6/ Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol
NO. Giá trị của m là A. 13,5 g. B. 1,35g. C. 0,81 g. D. 8,1g.
7/ Cho 5,4 g Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thể tích khí H
2
(đktc) thu
được là A. 4,48 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,224 lít.

8/ Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột nhơm với 16 g bột sắt(III)oxit ( khơng có khơng khí), nếu hiệu suất phản
ứng là 80% thì khối lượng nhơm oxit thu được là A. 8,16 g. B. 10,20 g. C. 20,40 g. D. 16,32 g.
11/ Để khử hồn tồn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 g kim loại nhơm, sau phản ứng thu được 50,2 g hỗn
hợp 2 kim loại. giá trị của m là A. 57,4. B. 54,4. C. 53,4. D. 56,4.
12/ Cho 16 g kim loại X( có hóa trị n duy nhất) td với 3,36 lit O
2
(đktc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho
A td hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 g khí H
2
thốt ra. Kim loại X là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ca.
1/ nhơm bền trong mơi trường là do
A. nhơm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al
2
O
3
bền vững bảo vệ.
C. có màng oxit Al(OH)
3
bền vững bảo vệ. D. nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước.
2/ Nhơm khơng tan trong dd nào sau đây?
A. HCl. B. H
2
SO
4
. C. NaHSO
4
. D. NH
3
.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Bài Nhơm (Al )
1)Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng :
A. Al tdụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao . B. Al với dd H
2
SO
4
C.Al với dd NaOH D.Al vừa tác dụng với dd axit , vừa tác dụng với dd bazơ .
2)Phản ứng chứng tỏ nhôm thể hiện tính khử
là : A. Tất cả đều đúng B. Al tdụng với dd axit
C.Al tdụng với ôxit kloại ở nhiệt độ cao D. Al tdụng với Pkim
3)Tìm phát biểu sai
A.Al bền trong không khí B.Al bền trong nước
C.Al thể hiện tính khử yếu D.Al khử được ion kloại yếu hơn trong dd muối .
4)Al tác dụng được với dd :A. Tất cả đều đúng B.NaOH C.CuSO
4
D .HCl.
5)Có 3 chất rắn sau : Mg , Al , Al
2
O
3
. Chọn 1 thuốc thử thích hợp để nhận biết mỗi chất:
A.dd NaOH B.dd HCl C.dd H
2
SO
4
D.dd NH
3 .
6)Al(OH)
3
và Al

2
O
3
là những hợp chất lưỡng tính vì :
A.vừa tan trong dd HCl , vừa tan trong dd NaOH B. tan trong dd HCl
C.tan trong dd H
2
SO
4
D.Tan trong dd NaOH
7)Muối điều chế Al(OH)
3
trong phòng thí nghiệm người ta :
A.Cho dd muối Al
3+
tác dụng với dd NH
3
dư B.Cho dd muối Al
3+
tác dụng với NaOH đến dư
C.Cho Al tác dụng với nước D.Tất cả đều đúng .
8)Al(OH)
3
là 1 hidrôxit lưỡng tính vì Al(OH)
3
tdụng :
A. vừa tác dụng với axit và bazơ B. dd NaOH C. dd HCl D.bò phân hủy bởi nhiệt .
9)Phản ứng nào không xảy ra ?
A. Fe
2

O
3
+ NaOH B. Al
2
O
3
+ NaOH C. SiO
2
+ NaOH D.Al(OH)
3
+ NaOH
10)Điều chế kim loại Al bằng cách :
A.* Đpnc Al
2
O
3
B.Cho Na vào dung dòch AlCl
3
C.phản ứng nhiệt nhôm D.tất cả đều đúng .
11)Nguyên tắc sản xuất Al là :
*A.Khử ion Al
3+
trong oxit ở t
o
cao thành Al tự do B. Khử ion Al
3+
trong dd muối ở t
o
cao thành Al tự do
C.Khử ion Al

3+
trong hidroxit ở t
o
cao thành Al tự do D.Tất cả đúng
12)Thành phần của quặng boxit là :
A.Al
2
O
3
. nH
2
O B.K
2
O.Al
2
O
3
. 6SiO
2
C.Al
2
O
3
. 2SiO
2
.2H
2
O D. 3NaF.AlF
3
- 24 -

13)Khử 16 g Fe
2
O
3
nguyên chất bằng bột nhôm . Số gam bột nhôm cần dùng để các chất tác dụng với nhau
vừa đủ là: A.5,4 g B.10,2 g C.2,7 g D. 1 kết quả khác .
14)Số gam bột nhôm cần để điều chế được 78 g Crôm từ Cr
2
O
3
bằng phương pháp nhiệt nhôm là :
A.40,5 g B.81 g C.20,25 g D. 1 kết quả khác .
15)Có 3 chất rắn : Mg , Al
2
O
3
, Al . Có thể dùng duy nhất chất nào sau đây để nhận biết chúng :
A.dd NaOH B.dd HCl C.dd H
2
SO
4
D.1 chất khác .
16)Cho 31,2 g hổn hợp gồm bột Al và bột Al
2
O
3
tác dụng với dd NaOH dư , thu được 13,44 lit H
2
(đkc) .
Số mol của bột Al tác dụng là : A.0,4 B.0,6 C.0,2 D.1 kết quả khác .

17)Cho 31,2 g hổn hợp gồm bột Al và bột Al
2
O
3
tác dụng với dd NaOH dư , thu được 13,44 lit H
2
(đkc) .
Số gam bột Al
2
O
3
tác dụng là : A.20,4 B.10,8 C.10,2 D. 1 kết quả khác .
18)Đốt cháy hổn hợp gồm bột Al và bột Fe
3
O
4
trong môi trường không có không khí . Chất rắn thu được sau
phản ứng , nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ có sủi bọt khí H
2
. Vậy chất rắn thu được gồm :
A.Fe , Al
2
O
3
, Al dư B. Fe , Al
2
O
3
C. Fe , Al dư D. Al
2

O
3
, Al dư
19) : phản ứng chứng tỏ Al
2
O
3
là oxít lưỡng tính
A) Al
2
O
3
vừa tác dụng dd axit , dd bazơ B) Al
2
O
3
tác dụng dd axit
C) Al
2
O
3
tác dụng dd bazơ D)Al
2
O
3
bền với nhiệt
20) : Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl
3
ta thấy
A) Xuất hiện kết tủa , sau đó tan ra B) Xuất hiện kết tủa không tan

C) Không có hiện tượng gì D) Tất cả đều sai
21) : Tìm phát biểu sai
A) Al bền với dd kiềm B) Al bền trong nước
C) Al bền trong không khí D) Al khử được ion kim loại yếu hơn trong dd muối
22): Al tác dụng được với
A) Tất cả đều đúng B) dd NaOH C) Dd CuSO
4
D) Dd HCl
23) : Phản ứng Al(OH)
3

→
0
t
X + H
2
O , X là :
A) Al
2
O
3
B) Al
2
O C) Al D) Al
+3
24) : HH rắn gồm Cu Al, Al
2
O
3
,Mg tác dụng dd H

2
SO
4
loãng dư, số phản ứng xảy ra là :
A) 3 B) 2 C) 1 D) 4
25): HH rắn gồm Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, AlCl
3
tác dụng dd NaOH , số phản ứng xảy là :
A) 4 B) 2 C) 3 D) 1
26): ddAlCl
3
( trong)
 →
NaOH
( X) đục
 →
NaOH
(Y)trong
→
HCl
(Z) đục
→
HCl
(N) trong

(X),(Y),(Z),(N) lần lượt là :
A) Al(OH)
3
, NaAlO
2
, Al(OH)
3
, AlCl
3
B) Al
2
O
3
, AlCl
3
, Al(OH)
3
, AlCl
3

C) NaAlO
2
, Al(OH)
3
,AlCl
3
,

Al
2

O
3
D) Al(OH)
3
, NaAlO
2
, AlCl
3
,Al(OH)
3
27): Không nên dùng những dụng cụ bằng Al để chứa
A) nước vôi B) H
2
SO
4
đặc nguội C) HNO
3
đặc nguội D) H
2
O
28): Cho hh Al , Al
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 220ml dd NaOH 1M thu được 0,336l khí ở đkc . Khối lượng của
Al
2
O
3
là : A) 5,1g B) 10,2g C) 1,02g D) kết quả khác

29): 5,64g gồm Al, Mg tác dụng dd HCl thu được 6,944 lít khí ở đkc .Khối lượng của Al là A) 2,7 g
B) 5,4 g C) 3,6g D) 4.8g
30): Cho 10 g hh gồm Al , Cu tác dụng dd H
2
SO
4
loãng thì thu được 3,36lít khí ở đkc
% Khối lượng của Cu là A)2,7 % B) 73% C) 7,3% D) Kết quả khác
31): Đốt 0,27 g Al thì thể tích khí Clo ở đkc cần dùng là :
A) 2,24 lít B) 0,224 lít C) 0,336 lít D) 3,36 lít
32): Điện phân nóng chảy hoàn toàn 10,2g Al
2
O
3
, khối lượng Al thu được là :
A) 2,7 g B) 5,4 g C) 0,27 g D) 0,54 g
33): Cho 100ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0,1M với 900ml dd NaOH 0,1M , tổng khối lượng muối thu được là :
A) 1,42g B) 2,24g C) 4,26 g D) kết quả khác
SBT 1/Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhơm oxit?
A. Al
2
O
3
được sinh ra khi nhiệt phân muối nhơm nitrat. B. Al

2
O
3
bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
- 25 -

×