Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giáo án tự chọn HkII.quá hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.57 KB, 23 trang )

Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Tiết 20: Bài tập : CƠNG – CƠNG SUẤT
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức :
Vận dụng được cơng thức tính Cơng – Cơng Suất để giải các bài tập trong sách Bài Tập
II. Kĩ năng :
Vận dụng linh hoạt các cơng thức để giải cac bài tập trong SBT
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng qt
-Nội dung ghi bảng
A. Tóm tắt lý thuyết
+ Công : A = F.s.cosα (J) Với
( , )F v
α
=
uurr
+ Công suất : P =
t
A
. (W)
B. Bài tập SBT :
Bài 24.4 : Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác dụng lên gàu nước một lực kéo

F
hướng thẳng đứng lên cao
và có độ lớn F = P = mg.
- Công của lực kéo : A = F.s.cosα = m.g.h.cos0
o
= 10.10.5.1 = 500 (J)
- Công suất trung bình của lực kéo : P =


t
A
=
100
500
= 50 (W)
Bài 24.6 :
Trên mặt phẳng ngang lực ma sát :F
ms
= µmg = 0,3.2.10
4
.10 = 6.10
4
(N)
a) Công của lực ma sát : A = F
ms
.s = m.a.
a
vv
o
2
22

= -
2
1
mv
o
2
= -

2
1
2.10
4
.15
2
= - 225.10
4
(J)
Thời gian chuyển động : t =
4
4
10.6
15.10.2
==

ms
oo
F
mv
a
vv
= 5(s)
Công suất trung bình : P =
t
A ||
=
5
10.225
4

= 45.10
4
(W)
b) Quãng đường di được : s =
4
4
10.6
10.225
||
||
=
ms
F
A
= 37,5 (m)
Bài 9 trang 60 :
Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực kéo
xuống : F
K
= mgsinα + µmgcosα.
Do đó công kéo : A = F
K
.s = mgs(sinα + µcosα)
C. Bài tập chuẩn bị của GV:
Một ơtơ khối lượng m = 4tấn đang chuyển động thẳng đề trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s . Cơng suất
của động cơ là 20kW.
a) Tính hệ số ma sát của mặt đường
b) Sau đó tăng tốc , chuyển động nhanh dần đều và khi đi them được 250m vân tốc của ơtơ là 54km/h . Tính cơng
suất trung bình của động cơ trên qng đường này và cơng suất tức thời của ơtơ ở cuối qng đường . Lấy g =
10m/s

2
.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (5 phút ) : - Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ
Cơng – Cơng Suất : Định nghĩa , biểu thức, đơn vị ?
Hoạt động 2( 5 phút): Tóm tắt lý thuyết
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
+ Công : A = F.s.cosα (J) Với
( , )F v
α
=
uurr
+ Công suất : P =
t
A
. (W)
- Nhắc lại cơng thức tính Cơng-Cơng suất
- Giải thích cac đại lượng trong cơng thức
Hoạt động 3(30phút): Giải bài tập SBT
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
1
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Bài 24.4 :Tìm hiểu bài tập.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác dụng lên gàu
nước một lực kéo

F
hướng thẳng đứng lên cao và có
độ lớn F = P = mg.

- Công của lực kéo :A = F.s.cosα = 500 (J)
- Công suất trung bình :P =
t
A
= 50 (W)
Bài 24.6 : Tìm hiểu bài tập
- Trên mặt phẳng ngang lực ma sát :
F
ms
= µmg = 0,3.2.10
4
.10 = 6.10
4
(N)
a) Công của lực ma sát :
A = F
ms
.s = m.a.
a
vv
o
2
22

= - 225.10
4
(J)
- Thời gian chuyển động :
t =
4

4
10.6
15.10.2
==

ms
oo
F
mv
a
vv
= 5(s)
- Công suất trung bình :
P =
t
A ||
=
5
10.225
4
= 45.10
4
(W)
b) Quãng đường di được :
s =
4
4
10.6
10.225
||

||
=
ms
F
A
= 37,5 (m)
Bài 9/60 : Tìm hiểu bài tập
-Để ôtô lên dốc : F
K
= mgsinα + µmgcosα.
- Công kéo : A = F
K
.s = mgs(sinα + µcosα)
Bài tập 24: u cầu HS đọc và tóm tắt
- Điều kiện để đưa được thùng nước lên là gì ?
- Tính cơng của lực kéo khi đó ?
- Hướng dẫn HS chọn giá trị góc α thích hợp Tính
cơng suất trung bình của lực kéo ?
- Giáo viên vẽ hình, phân tích lực , mơ tả chuyển động
của vật .
Bài tập 24.6: u cầu HS đọc và tóm tắt
- Tính độ lớn của lực ma sát ?
- Tính qng đường vật đi ?
- Tính cơng của lực ma sát ?
- Tính thời gian chuyển động ?
-Tính cộng suất trung bình của lực ma sát ?
- Từ biểu thức tính cơng của lực ma sát, hãy tính qng
đường vật đi được ?
- Tính qng đường vật đi ?
Bài 9/60 : u cầu HS đọc và tóm tắt

- HS phân tích các lực tác dụng lên vật .
- Để ơtơ lên được dốc thì lực kéo phải thỏa mãn điều
kiện gì ?
- Tính cơng của lực kéo của vật khi đó ?
Hoạt động 4(30phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 21: ĐỘNG NĂNG
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức :
Vận dụng được cơng thức tính động năng và định lý thế năng để giải một số bài tập
II. Kĩ năng :
Vận dụng linh hoạt cơng thức để tìm các đại lương có liên quan
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập trong SGK- SBT
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng qt
-Nội dung ghi bảng
Bài 25.3.
Vận tốc chung của hai vật sau va chạm :
21
2211
mm
vmvm
v
+
+
=
→→


Chọn chiều của

1
v
là chiều dương, ta có: v =
65
12.610.5
21
21
+

=
+

mm
mvmv
= - 2(m/s)
Độ biến thiên động năng của hệ :∆W
đ
=
2
1
(m
1
+m
2
)v
2
-

2
1
m
1
v
1
2
-
2
1
m
2
v
2
2
=
2
1
(5+6)(-2)
2
-
2
1
5.10
2
-
2
1
6.12
2

= - 660 (J)
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
2
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Động năng giảm, động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác sau va chạm.
Bài 25.4
Công thực hiện bởi động cơ ôtô trong quá trình tăng tốc bằng độ biến thiên động năng của ôtô : A =
2
1
mv
2
2
-
2
1
mv
1
2
=
2
1
1200.27,8
2
-
2
1
1200.6,9
2
= 434028 (J)
Công suất trung bình của động cơ ôtô :P =

12
43028
=
t
A
= 36169 (W)
Bài 25.5
Vận tốc của vật khi chạm đất :v =
20.10.22 =gh
= 20 (m/s)
Khi chui vào đất được một đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động năng của vật bằng công của
các lực tác dụng lên vật, do đó ta có :
A
P
- A
K
= mgs - F.s = ∆Wđ = 0 -
2
1
mv
2


F =
10.4
1,0.2
20.4
2
22
+=+ mg

s
mv
= 8040 (N)
Bài tập chuẩn bi GV:
Từ tầng cuối cùng , một thang máy có khối lượng tổng cộng m = 1tấn,đi lên tầng cao
a) Trên đoạn s
1
= 5m đầu tiên thang máy chuyển động nhanh dần và đạt vận tốc 5m/s . Tính cơng mà động cơ
thang máy thực hiện trên đoạn này
b) Trên đoạn s
2
= 10m tiếp theo, thang máy chuyển động thẳng đều . Tính cơng suất động cơ
c) Trên đoạn s
3
= 5m sau cùng , thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại . Tính cộng của động và lực trung
bình domđộng cơ tác dụng lên thang máy
Hướng dẫn:
- Dùng định lý động năng trên các đoạn đường
- Dùng cộng thức tính cơng và cơng suất
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2 phút ) : Ổn định lớp
Hoạt động 2 ( 8phút:)Tóm tắt lý thuyết
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Viết cơng thức. Nêu các đặt điểm
+ Động năng : Wđ =
2
1
mv
2
.

Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có
đơn vò giống đơn vò công.
- Phát biểu và viết biểu thức
A =
2
1
mv
2
2
-
2
1
mv
1
2
= W
đ2
– W
đ1
- Viết cơng thức tính động năng . Nêu các đặt điểm về
động năng
- Phát biểu và viết biểu thức định lý động năng
- GV: Giải thích lại các đại lượng trong cơng thức, đơn
vị của các đại lượng
Hoạt động 3(5phút): Giải bài tập SBT
-Viết biểu thức đònh luật bảo toàn động lượng và suy
ra vận tốc chung của hai vật.
- Chọn chiều dương để chuyển phương trình véc tơ
về phương trình đại số.
Thay số tính ra trò đại số của vận tốc chung.

- Xác đònh độ biến thiên động năng của hệ.
- Ghi nhận sự chuyển hoá năng lượng.
- Viết biểu thức tính công của động cơ ôtô.
BT 25.3:u cầu HS đọc và tóm tắt bài tốn
- Hướng dẫn học sinh sử dụng đònh luật bảo toàn
động lượng để tìm vận tốc chung của hai vật sau va
chạm.
-Yêu cầu học sinh chọn chiều dương để đưa phương
trình véc tơ về phương trình đại số và tính ra giá trò
đại số của vận tốc chung.
- Yêu cầu học sinh xác đònh độ biến thiên động năng
của hệ.
BT 25.4 u cầu HS đọc và tóm tắt bài tốn
- Giải thích cho học sinh biết khi động năng giảm
nghóa là động năng đã chuyển hoá thành dạng năng
lượng khác.
- Yêu cầu học sinh xác đònh biểu thức tính công của
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
3
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
- Thay số tính công của động cơ ôtô.
- Tính công suất trung bình của động cơ ôtô trong
thời gian tăng tốc.
- Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
- Viết biểu thức đònh lí động năng từ đó suy ra lực
cản
- Thay số tính toán.
động cơ ôtô.
-Yêu cầu học sinh thay số để tính công của động cơ
ôtô.

- Yêu cầu học sinh tính công suất của động cơ ôtô
trong thời gian tăng tốc
BT 25.5 u cầu HS đọc và tóm tắt bài tốn
-Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật khi chạm đất.
- Hướng dẫn để học sinh tìm lực cản trung bình của
đất lên vật.
Hoạt động 4(30phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 22: Bài tập : THẾ NĂNG
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức : Vận dụng được các cơng thức về thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hổi của lò xo
II. Kĩ năng : Vận dụng được các cơng thức: thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và liên hệ giữa độ giảm thế năng
và cơng của trọng lực .
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng qt
-Nội dung ghi bảng
Bài tập 1: Từ độ cao h
M
so với mặt Đất thả một vật khối lượng m = 0,1kg rơi xuống Đất. Biết vận tốc của vật khi
chạm Đất là v
0
= 20m/s. Lấy g = 10m/s.
a) Bỏ qua lực cản khơng khí. Tính
- độ cao h
M
, thế năng của vật ở độ cao trên

- qng đường vật rơi khi thế năng giảm 4 lần
b) Biết lực cản của khơng khí F
c
= 0,2N. Tính vận tốc của vật khi chạm Đất v
0
?
Hướng dẫn
a) Vật rơi tự do :
* Ta có:
2 2
0
20
2
M
M
v v
h m
g

= =
; W
tM
= mgh
M
= 20J
* Ta có: A
P
+ A
c
= W

đN
– W
đM

0
2 ( )
17,9 /
M c
h mg F
v m s
m

⇔ = =
Bài tập 2: Vật m = 0,01kg , k = 100N/m . Dùng một lực
F = 2N kéo vật theo phương ngang . Bỏ qua ma sát
a) Tính độ giãn, thế năng đàn hồi khi cân bằng
b) Tính độ giãn của lò xo khi thế năng giảm 2 lần
Hướng dẫn
a) Khi vật cân bằng : F
đh
= F

0,02
F
k l F l m
k
∆ = ⇒ ∆ = =
;
2
( )

0,02
2
t
k l
W J

= =
b)
2
( )
2 2
tM N tM
N
W k l W
l
k

= ⇒ ∆ = =
0,014m
Bài tập 3:Vật m = 0,2kg, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Lấy g = 10m/s
2
.
Chọn gốc thế năng tại O là vị trí cân bằng .
a) Tính thế năng tại của hệ vật tại vị trí cân bắng
b) Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng, hướng xuống 1cm. Tính thế năng của vật khi đó.
Hướng dẫn
a) Khi vật cân bằng : F
đh
= P
0

0,02
mg
l m
k
⇒ ∆ = =
Ta có:
2
0
2
t
k l
W

= =
0,02J
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
4
l
o
m
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
b) Ta có:
2
( )
2
M
M
k l x
W mgx
∆ +

= − =
0,045J
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2 phút ) : Ổn định lớp
Hoạt động 2( 3 phút): Ôn lại các công thức
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Viết công thức thế năng trong 2 trường hợp
- Viết công thức liên hệ .
- Viết công thức thế ngăng của vật trong trọng trường
và của hệ vật+ lò xo ?
- Liên hệ giữa độ giảm thế năng và công của trọng lực?
Hoạt động 3( 35 phút): Ôn lại các công thức
Bài tập 1: Tìm hiểu bài tập
a) Vật rơi tự do :
* Ta có:
2 2
0
20
2
M
M
v v
h m
g

= =
;
W
tM
= mgh

M
= 20J
* Ta có: A
P
+ A
c
= W
đN
– W
đM
0
2 ( )
17,9 /
M c
h mg F
v m s
m

⇔ = =
Bài tập 2: Tìm hiểu bài tập
a) Khi vật cân bằng : F
đh
= F

0,02
F
k l F l m
k
∆ = ⇒ ∆ = =
;

2
( )
0,02
2
t
k l
W J

= =
b)
2
( )
2 2
tM N tM
N
W k l W
l
k

= ⇒ ∆ = =
0,014m
Bài tập 3: Tìm hiểu bài tập
a) Khi vật cân bằng : F
đh
= P
0
0,02
mg
l m
k

⇒ ∆ = =
Ta có:
2
0
2
t
k l
W

= =
0,02J
b) Ta có:
2
( )
2
M
M
k l x
W mgx
∆ +
= − =
0,045J
Bài tập 1: Yêu cầu HS tóm tắt
- Tính độ cao h
M
? ( dựa vào công thức rơi tự do của
một vật trong trọng trường )
- Tính thế năng của vật ở độ cao trên?
- Hướng dẫn HS chọn gốc thế năng cho phù hợp với
yêu cầu bài toán.

- Khi có lực cản thì định luật bảo toàn cơ năng còn
đúng không ? Vì sao?
-Viết biểu thức định luật bảo toàn năng lượng?
- Tính vận tốc của vật khi chạm đất ? so sánh với vận
tốc câu a ? giải thích vì sao ?
Bài tập 2: Yêu cầu HS tóm tắt
- Khi vật đứng cân bằng thì độ lớn của F và F
đh
có dộ
lớn như thế nào ?
- Tính độ biến dạng ?
- Tính thế năng tại M ?
- Hướng dẫn HS phân tích điều kiện bài toán cho. Đưa
ra phương pháp giải ?
- Tính độ giãn của lò xo khi đó?
Bài tập 3: Yêu cầu HS tìm hiểu và tóm tắt
- Trường hợp vật đứng cân bằng tại O. Tính thế năng
đàn hồi của lò xo khi đó ?
- Khi lò xo giãn một đoạn x. Tính thế năng đàn hồi của
lò xo khi đó ?
- Hướng dẫn HS tính thế năng của vật trong trường
hợp lò xo giãn một đoạn x.
Hoạt động 4(2phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 23: Bài tập : CƠ NĂNG
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức : Vận dụng được các công thức về ĐLBT cơ năng và ĐLBT năng lượng

II. Kĩ năng : Vận dụng được các công thức: ĐLBT cơ năng và ĐLBT năng lượng để giải các bài tập trong SBT và
bài tập chuẩn bị của GV .
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập trong SBT và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng quát
-Nội dung ghi bảng
Bài tập 1: Một vật m = 0,1kg thả rơi tại M, từ độ cao h
M
. Biết thế năng của vật tại M là
W
tM
= 20J . Lấy g = 10m/s
2
.
a) Bỏ qua lực cản của không khí
- Tính h
M
và vận tốc của vật khi chạm Đất v
0

- Xác định vận tốc, vị trí của điểm N để W
đN
= 3W
tM

- Tính vận tốc của vật khi vật cách mặt Đất 5m
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
5
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
b) Biết lực cản không khí F

c
= 0,2N. Tính vận tốc của vật khi chạm Đất
Hướng dẫn
a) Bỏ qua lực cản của không khí
* Độ cao và vận tốc : +
20
M
M
W
h m
mg
= =
+
0 0
2 40 /
M M
W W v gh m s= ⇔ = =
* Tính độ cao và vận tốc:
- Áp dụng định luật bảo toàn vận tốc khi vật đi từ M đến N : W
M
= W
N

4
tM dN tN tN
W W W W⇔ = + =



5

4
M
N
h
h m= =
- Ta có W
đN
= 3W
tM

2.3 34,64 /
N M
v gh m s⇔ = =
* Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi từ M đến K : W
M
= W
K
tM dK tK dK tM tK
W W W W W W⇔ = + ⇒ = −
2 ( ) 17,32 /
k M N
v g h h m s⇒ = − =
Bài tập 2: Vật m = 0,01kg , k = 100N/m gắn như hình vẽ:
Tại O kéo vật sao cho lò xo giãn
2
M
l cm∆ =
rồi thả nhẹ
a) Tính vận tốc của vật khi qua O
b) Xác định vận tốc và độ giãn của vật tại N khi động năng bằng 2 lần thế năng

c) Tính vận tốc của vật tại K khi lò xo giãn ra 1cm.
Hướng dẫn
a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi từ M đến O : W
M
= W
O
0 0
2 /
M M
k
W W v l m s
m
= ⇒ = ∆ =
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi từ M đến N : W
M
= W
N
2 3
tM dN tN tN tN tN
W W W W W W⇔ = + = + =
2
0,012
3
M
N
l
l m

⇒ ∆ = =
Ta có: W

đN
= 2W
tN

2
1,7 /
N N
k
v l m s
m
⇒ = ∆ =
Bài tập 3:Vật m = 0,01kg , treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m.
Lấy g = 10m/s
2
. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng O .
a) Tính thế năng của vật tại O
b) Nâng vật lên đến độ cao mà lò xo có độ cao tự nhiên rồi thả nhẹ .
Tính vận tốc của vật tại O
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2 phút ) : Ổn định lớp
Hoạt động 2( 3 phút): Ôn lại các công thức
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nhắc lại các công thức
+ Trong trọng trường
+ Vật gắn vào lò xo
- Định luật bảo toàn năng lượng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức
+ Cơ năng của vật trong trọng trường
+ Cơ năng của vật gắn vào lò xo
- Công thức : Định luật bảo toàn năng lượng

Hoạt động 3( 35 phút): Giải các bài tập
Bài tập 1: Tìm hiểu bài tập
a) Bỏ qua lực cản của không khí
* Độ cao và vận tốc : +
20
M
M
W
h m
mg
= =
+
0 0
2 40 /
M M
W W v gh m s= ⇔ = =
* Tính độ cao và vận tốc:
- Áp dụng định luật bảo toàn vận tốc khi vật đi từ M
đến N : W
M
= W
N

4
tM dN tN tN
W W W W⇔ = + =



5

4
M
N
h
h m= =
- Ta có W
đN
= 3W
tM
Bài tập 1: Yêu cầu HS t ìm hiểu bài tập
- Xác định cơ năng của vật tại M và tại O ?
- Viết biểu thức ĐLBT năng lượng khi vật đi từ M đến
O ? Tính độ cao h
M
và vận tốc v
o
của vật vận tốc của
vật tại mặt Đất ?
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm các đại lượng
- Viết biểu thức ĐLBT cơ năng khi vật đi từ M đến
N ?
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
6
l
o
O
m
O
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
2.3 34,64 /

N M
v gh m s⇔ = =
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi từ M
đến K : W
M
= W
K
tM dK tK dK tM tK
W W W W W W⇔ = + ⇒ = −
2 ( ) 17,32 /
k M N
v g h h m s⇒ = − =
Bài tập 2: Tìm hiểu bài tập
a) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi từ M
đến O : W
M
= W
O
0 0
2 /
M M
k
W W v l m s
m
= ⇒ = ∆ =
b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi từ M
đến N : W
M
= W
N

2 3
tM dN tN tN tN tN
W W W W W W⇔ = + = + =
2
0,012
3
M
N
l
l m

⇒ ∆ = =
Ta có: W
đN
= 2W
tN

2
1,7 /
N N
k
v l m s
m
⇒ = ∆ =
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Tính vận tốc và độ cao của vật khi đó ?
- GV: Hướng dẫn HS lựa chon phương pháp giải phù
hợp . Nêu them một số trường hợp khác cho bài tập
này .
Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán

- Mô tả chuyển động và sự chuyển hóa năng lượng
của vật
- Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi
từ M đến 0.
- Tính vận tốc của vật tại O ?
- Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng khi vật đi
từ M đến N ?
- Tính độ biến dạng của lò xo tại N ?
- Từ giả thuyết của bài toán hãy tính vận tốc của vật
tại N ?
Bài tập 3: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập
Hoạt động 4(2phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 24: Bài tập: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức:
- Định luật Bôilơ- Mariôt : Quá trình đẳng nhiệt,định luật, đường đẳng nhiệt
- Dùng định luật để giải bài tập vận dụng
II. Về kĩ năng:
-Vận dụng định luật Bôilơ-Mariôt
- Nhận biết được đường đẳng nhiệt và tính chất của nó
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập trong SBT và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng quát
-Nội dung ghi bảng
Bài tập 1: Một khối khí lí tưởng đựng trong một Xilanh có áp suất p
1

, thể tích V
1
= 2lít . Nén đẳng nhiệt lượng khí
trên để áp suất tăng thêm 0,5atm, thể tích giảm đi 2 lần .
a) Tính p
1
?
b) Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ : pOV , pOT, VOT
Hướng dẫn
a) Quá trình biến đổi dẳng nhiệt :
- TT
1
: p
1
= ; V
1
= 2lít
- TT
2
: p
2
= p
1
+ 0,5at ; V
2
= V
1
/2 = 1l
Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt :
1 1 2 2 1 1

2 1( 0,5)pV p V p p= ⇔ = +

1
0,5p at⇒ =
b) Hướng dẫn HS vẽ đồ thị trong các hệ trục tọa độ
Bài tập 2:Một lượng khí lí tưởng được xác định : 2.10
5
Pa, 1L. Biến đổi đẳng nhiệt lượng khí trên để áp suất tăng
thêm 0,5.10
5
. Tính độ biến thiên thể tích khi đó
Hướng dẫn
Quá trình biến đổi dẳng nhiệt :
- TT
1
: p
1
= 2.10
5
Pa ; V
1
= 1lít
- TT
2
: p
2
= p
1
+ 0,5.10
5

Pa ; V
2
= ?
Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt :
1 1
1 1 2 2 2
2
0,8
pV
pV p V V l
p
= ⇒ = =

1 2
0,2V V V l⇒ ∆ = − =
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
7
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Bài tập 3:Một quả bóng có thể tích 2L(không đổi) chứa không khí ở áp suất 10
5
Pa. Dùng một cái bơm có diện tích
40cm
2
, cao 40cm chứa không khí ở áp suất 10
5
Pa.
a) Tính áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm 4 lần
b) Tính số lần bơm để áp suất không khí là 10.10
5
Pa

Hướng dẫn
a) Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt :
5
5
1 1 1
1 1 2 2 2
2 2
(2 . ) 10 (2 4.0,4.4)
4,2.10
2
pV p n Sh
pV p V p Pa
V V
+ +
= ⇒ = = = =
b) Áp dụng định luật Bôilơ-Mariốt :
2
1 1 2 2 1 2
1
21
(2 . ) .2 ( 2) 11,25
p
pV p V p n Sh p n
Sh p
= ⇔ + = ⇒ = − =
lần
C Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ộn định lớp
Hoạt động 2: Giải các bài tập GV chuẫn bị
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

BT1: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi trạng thái của
một lượng khí lý tưởng trong hệ tọa độ (p, V)
a. Nêu nhận xét về các quá trình biến đổi trạng thái
của lượng khí đó?
b. Tính nhiệt độ sau cùng T
3
của khí biết T
1
= 27
0
C
c. Vẽ lại đồ thị biểu diễn các quá trình trên trọng hệ
tọa độ (V, T) và (p, T)?
p (at)
4 (2) (3)
2 (1)
0
10 20 30 V (l)
- Đầu tiên chúng ta hãy tóm tắt bài toàn, tìm xem có
thể tính nhiệt độ T
3
theo phương án nào?
BT2: Một lượng khí CO
2
ở điều kiện chuẩn có thể tích
là 16,8 lít. Người ta đưa lượng khí này vào trogn một
bình chứa có dung tích 10 lít, rồi nung nóng bình lên
tới 100
0
C. Khi đó, áp suất và khối lượng riêng của

lượng khí CO
2
trong bình bằng bao nhiêu? Cho khối
lượng mol của khí CO
2
là 44g/mol
- Chúng ta hãy đọc kỷ đề bài, cho những thông số nào
ở trạng thái nào?
- Để tìm KLR chúng ta phải có điều kiện gì (những
địa lượng nào)?
Giải các bài tập
BT1:
1 2 3
2 ; 4p at p p at= = =
1 2 3
20 ; 30V V l V l= = =
1 3
27 273 300 ; ?T K T= + = =
Giải
a. Theo đồ thị hình vẽ chúng ta có:
(1) – (2): là quá trình đẳng tích. Vì:
1 2
20V V l= =
; áp
suất tăng từ:
1 2
2 4p at p at= → =
(2) – (3): là quá trình đẳng áp. Vì:
2 3
4p p at= =

,
thể tích tăng từ:
1 3
20 30V l V l= → =
b. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
3 3 3 3 1
1 1
3
1 3 1 1
p V p V T
p V
T
T T pV
= ⇒ =
= 900K
c. Để vẽ được các quá trình trên trong các tọa đồ (V,
T) và (p, T) chúng ta phải tính T
2
.
Áp dụng định luật Sac-lơ:
1 2 2 1
1 2 1
600
p p p T
T K
T T p
= ⇒ = =
BT2:
1
760 1,013p mmHg Pa= =

1 1
16,8 ; 273V l T K= =
2
2
2
10
100 273 373
?; ?
V l
T K
p D
=
= + =
= =
Giải
Áp dụng phương trình trạng thái
1 1 2 2
1 2
5
1 1 2
2
2 1
2,33.10
pV p V
T T
pV T
p Pa
V T
=
⇒ = =

Khối lượng:
. 0,75.44 33m n M g= = =
Hoạt động 4(2phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
8
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Tiết 25:Bài tập : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức:
- Phương trình trạng thái , liên hệ với các đẳng q trình
- Dùng phương trình để giải các bài tập
II. Về kĩ năng:
-Vận dụng được phương trình trạng thái
- Nhận biết được đường đẳng nhiệt , đăn của nó
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập trong SBT và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng qt
-Nội dung ghi bảng.
Bài 3 trang 73.
Thể tích khối khí lúc đầu :V
1
= 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l)
Theo đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt : p
1
.V
1

= p
2
.V
2

=> p
2
=
5,2
0,4.1
.
2
11
=
V
Vp
= 1,6 (at)
Bài 29.8. Ta có : p
o
V
o
= pV Hay :
p
o
.
o
m
ρ
= p.
ρ

m
ρ =
1
150.43,1
.
0
=
p
p
o
ρ
= 214,5 (kg/m
3
)
m = ρ.V = 214,5.10
-2
= 1,145 (kg)
Bài 30.7. Ta có :
2
2
1
1
T
p
T
p
=
,p
2
=

20273
)42273.(2
1
21
+
+
=
T
Tp
= 2,15 (atm)
p
2
< 2,5 atm nên săm không nổ.
Bài 5 trang 76.
Hằng số của phương trình trạng thái cho 1 mol khí lí tưởng :
Ta có :
273
10.4,22.10
35 −
==
o
oo
T
Vp
T
pV
= 8,2 (đv SI)
Bài 31.9.Thể tích của lượng khí trong bình ở điều kiện tiêu chuẫn :
Ta có :
o

oo
T
Vp
T
pV
=
V
o
=
Tp
pVT
o
o
=
289.1
273.20.100
= 1889 (lít).
Kết quả chỉ là gần đúng vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng.
C Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Ổnđịnh lớp
Hoạt động 2 (40p) : Giải các bài tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh xác đònh thể thích khối khí trong
quả bóng và của 12 lần bơm ở áp suất ban đầu.
Hướng dẫn để học sinh xác đònh áp suất khối khí
trong quả bóng.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật Bôi-lơ –
Ma-ri-ôt.
Hướng dẫnn để học sinh suy ra và tính khối lượng
riêng, tà đó tính khối lượng khí.

Yêu cầu học sinh viết biểu thức đònh luật Sac-lơ.
Yêu cầu học sinh suy ra và tính p
2
.
Yêu cầu học sinh cho biết săm có bò nổ hay
không ? Vì sao ?
Xác đònh thể tích khối khí ban đầu.
Viết biểu thức đònh luật.
Suy ra và tính p
2
.
Viết biểu thức đònh luật.
Xác đònh V
o
và V theo m và ρ, ρ
o
.
Suy ra và tính ρ.
Tính khối lượng khí.
Viết biểu thức đònh luật.
Suy ra và tính p
2
.
Cho biết săm có bò nổ hay không ? Giải thích.
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
9
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn để học sinh tính hằng số của 1 mol khí

lí tưởng.
Yêu cầu hs nêu đk tiêu chuẫn.
Lưu ý cho học sinh biết :
1atm ≈ 10
5
Pa (N/m
2
)
-Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái.
Yêu cầu học sinh suy ra để tính thể tích của lượng
khí ở điều kiện tiêu chuẫn.
Yêu cầu học sinh giải thích tại sao kết quả thu
được chỉ là gần đúng.
Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng có các
thông số ứng với điều kiện tiêu chuẫn.
Nêu điều kiện tiêu chuẫn.
Thay số để tính ra hằng số.
Viết phương trình trạng thái.
Suy ra và thay số để tính V
o
.
Giải thích.
Hoạt động 4(2phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 26: ƠN TẬP CHƯƠNG IV,V
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức:

- Ơn tập lại các cơng thức và các dạng tốn của chương IV:
- Ơn tập lại các cơng thức và các dạng tốn của chương V:
II. Về kĩ năng: Vận dụng được các cơng thức của chương IV,V để giải một số bài tập
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập trong SBT và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng qt
-Nội dung ghi bảng
I. Lý thuyết:
1. Các định luật bảo tồn:
- Động lượng:
p mv=
ur r
hay p = mv ( kg.m/s, Ns); Định luật bảo tồn động lượng:
' '
1 2 1 2
p p p p+ = +
uur uur
uur uur
- Cơng suất: A = F.scos
α
(J) ; Cơng suất:
( )
A
P W
t
=
- Động năng:
2
2
d

mv
W =
; Định lí động năng:
2 1d d ng
W W A− =
- Định luật bảo tồn cơ năng: Trong một hệ kín cơ năng của vật được bảo tồn:
2. Các định luật về chất khí:
Phương trình trạng thái:
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
. Suy ra các cơng thức trong các đẳng q trình
II. Bài tập ơn tập
BT 1: Một vật m = 0,2kg thả rơi tại M, từ độ cao h
M
. Biết cơ năng của vật tại M là
W
M
= 90J . Lấy g = 10m/s
2
.
a) Bỏ qua lực cản của khơng khí
- Tính h
M
và vận tốc của vật khi chạm Đất v
0

- Xác định vận tốc, vị trí của điểm N để W

đN
= 2W
tN

- Tính vận tốc của vật khi vật đi được 2/3 qng đường
b) Vật rơi có lực cản khơng khi F
c
. Biết vận tốc của vật khi chạm đất 25m/s.
BT: 2: Vật m = 0,02kg , k = 200N/m gắn như hình vẽ:
Tại O kéo vật sao cho lò xo giãn
2
M
l cm∆ =
rồi thả nhẹ
a) Tính vận tốc của vật khi qua O
b) Xác định vận tốc và độ giãn của vật tại N khi động năng bằng 2 lần thế năng
c) Tính vận tốc của vật tại K khi lò xo giãn ra 1cm.
BT 3: Một quả bóng thể tích V = 2,5l, chứa khí ở áp suất p
o
= 10
5
Pa . Dùng một cái bơm, bơm khơng khí ở áp suất
10
5
Pa vào bóng. Biết sau mỗi lần bơm đưa được 20cm
3
khơng khí vào
quả bóng .
a) Tính áp suất của quả bóng sau 10 lần bơm
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB

10
l
o
O
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
b) Tính số lần bơm để áp suất trong quả bóng 2.10
5
Pa.
BT 4: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi: 4at ; 1L; 27
0
C .
a) Biến đổi liên tục trạng thái khí trên qua các đẳng q trình sau:
- Đẳng nhiệt : thể tích tăng 2 lần. Tính p
2
.
- Đẳng áp: thể tích giảm đi 1L. Tính V
3
.
Vẽ q trình biến đổi trên khí trên trong các hệ trục: pOV; pOT; VOT
b) Từ trạng thái đầu: cho khí giãn nở để áp suất giảm đi 2 lần, nhiệt độ tăng thêm 20
0
C . Tính độ biến đổi thể tích
khi đó .
C Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1( 2phút): Ộn định lớp
Hoạt động 2(20phút) : Hướng dẫn ơn tập lý thuyết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Ơn tập về các định luật bảo tồn
- Trả lời các câu hỏi của GV
-Động lượng

p mv=
ur r
hay p = mv ( kg.m/s, Ns)
- Định luật bảo tồn động lượng:
' '
1 2 1 2
p p p p+ = +
uur uur
uur uur
- Cơng suất: A = F.scos
α
(J) ;
- Cơng suất:
( )
A
P W
t
=
- Động năng:
2
2
d
mv
W =
;
- Định lí động năng:
2 1d d ng
W W A− =
- Định luật bảo tồn cơ năng: Trong một hệ kín cơ
năng của vật được bảo tồn:

*. Các định luật về chất khí:
- Trả lời các câu hỏi của GV
Phương trình trạng thái:
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
.
Suy ra các cơng thức trong các đẳng q trình
- u cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ
* Các định luật bảo tồn
- Động lượng : Nêu định nghĩa, biểu thức, độ lớn, đơn
vị?
- Định luật bảo tồn động lượng: Định nghĩa, biểu thức,
điều kiện áp dụng ?
- GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
- Cơng và cơng suất: Định nghĩa, biểu thức, đơn vị, đặc
điểm?
-GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
- Động năng: Định nghĩa, biểu thức, đặc điểm?
- Thế năng: Định nghĩa, biểu thức, đặc điểm?
- Định luật bảo tồn cơ năng: Phát biểu, biểu thức , điều
kiện áp dụng ?
- GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và trả lời các
vấn đề HS chưa rõ.
* Các định luật chất khí:
- Phương trình trạng thái khí lí tưởng: Phương trình, giải
thích các thơng số ?
- Từ phương trình trạng thái, tìm các cơng thức trong các

đẳng q trình ? Phát biểu các định luật trong các đẳng
q trình ?
-GV: Hướng dẫn HS rút ra các cơng thức
Hoạt động 3(20phút):Hướng dẫn HS phương phái giải các bài tập
- Đọc và tóm tắt bài tốn
- Suy nghỉ và tìm ra các phương pháp giải
- u cầu GV trả lời các vấn đề chưa rõ khi giải bài
tập .
- Làm bài tập cụ thể
- u cầu HS đọc và tóm tắt các bài tốn
- Hướng dẫn HS phương pháp giải từng dạng bài tập đã
nêu
- Giải thích các vấn đề HS chưa rõ trong q trính tìm
phương pháp giải và tiến hành giải
- Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS giải bài tập 1 và 4 .
Hoạt động 4(2phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 27: BÀI TẬP: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
A. Mục tiêu.
I. Về kiến thức:
- Ơn tập lại các cơng thức và các dạng tốn của chương IV:
- Ơn tập lại các cơng thức và các dạng tốn của chương V:
II. Về kĩ năng: Vận dụng được các cơng thức của chương IV,V để giải một số bài tập
B.Chuẩn bị
I. Học sinh : Giải trước các bài tập trong SBT và các vấn đề chưa rõ
II. Giáo viên : - Phương pháp giải và bài tập tổng qt
-Nội dung ghi bảng

1.Bài tập SGK
BT 7/SGK
- Nhơm: m
1
= 0,5kg ; c
1
= 0,92.10
3
J/kg.K ; t
1
= 20
0
C
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
11
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
- Nước : m
2
= 0,118kg ; c
2
= 4,18.10
3
J/kg.K ; t
2
= 20
0
C
- Sắt: m
1
= 0,2kg ; c

3
= 0,46.10
3
J/kg.K ; t
3
= 75
0
C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q
thu
+ Q
tỏa
= 0

m
1
c
1
(t-t
1
) + m
2
c
2
(t-t
2
) + m
3
c
3

(t-t
3
)=0


0
1 1 1 2 2 2 3 3 3
1 1 2 2 3 3
m c t m c t m c
25
m c m c m c
t
t C
+ +
= =
+ +
BT 8/SGK
- Đồng: m
1
= 0,128kg ; c
1
= 0,128.10
3
J J/kg.K ; t
1
= 8,4
0
C
- Nước : m
2

= 0,21kg ; c
2
= 4,18.10
3
J/kg.K ; t
2
= 8,4
0
C
-Kim loại: m
1
= 0,192kg ;c
3
= J/kg.K ; t
3
= 100
0
C
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q
thu
+ Q
tỏa
= 0

m
1
c
1
(t-t
1

) + m
2
c
2
(t-t
2
) + m
3
c
3
(t-t
3
)=0


3
1 1 1 2 2 2 3 3 3
3
3 3
m c ( ) m c (t-t ) m c ( )
0,78.10 / .
m ( )
t t t t
c J kg K
t t
− + + −
= =

2. Bài tập SBT:
BT 32.6

Nhiệt lượng tảo ra :
1 1 1 2
(0,05 )Q m c t m c t= ∆ + − ∆
Nhiệt lượng thu vào:
' ' ' ' ( ') 'Q mc t c t mc c t= ∆ + ∆ = + ∆
Suy ra:
2
1
1 2
' 0,05
0,045
( )
Q c t
m kg
t c c
− ∆
= =
∆ −
BT 32.7:Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nội năng của bóng, sân và khơng khí :
1 2
1 2
( ) 2,94
t t
U W W mg h h J∆ = − = − =
BT 32.8: Khí nhận nhiệt lượng và sinh cơng nên: Q > 0 và A < 0
100 70 30U Q A J∆ = + = − =
BT 32.9: a) Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q
1
= m
1

c
1
(t – t
1
)
Nhiệt lượng nước thu vào: Q
2
= m
2
c
2
(t
1
– t
2
)
Vì Q
1
= Q
2
nên: m
1
c
1
(t – t
1
) = m
2
c
2

(t
1
– t
2
). t = 1346
0
C
b) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào: Q
3
= m
3
c
3
(t
1
– t
2
)
Ta có: Q
1
= Q
2
+ Q
3
. Ta có: t = 1405
0
C .
C Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1( 2phút): Ổn định lớp
Hoạt động 2(20phút) : Hướng dẫn giải bài tập SGK

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
BT 7/SGK: Tìm hiểu bài tốn
- Nhơm: m
1
; c
1
; t
1

- Nước : m
2
; c
2
; t
2

- Sắt: m
1
; c
3
; t
3

- PT CBN Q
thu
+ Q
tỏa
= 0
- Nhiệt độ:
0

1 1 1 2 2 2 3 3 3
1 1 2 2 3 3
m c t m c t m c
25
m c m c m c
t
t C
+ +
= =
+ +
BT 8/SGK: Tìm hiểu bài tốn
- Đồng: m
1
; c
1
; t
1

0
C
- Nước : m
2
; c
2
; t
2

-Kim loại: m
1
;c

3
= J/kg.K ; t
3

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q
thu
+ Q
tỏa
= 0.Vậy
3
3
0,78.10 / .c J kg K=
BT 7/SGK: Đọc và tóm tắt bài tốn
- Xác định các thơng số của các vật thu, tỏa năng lượng
- Viết cơng thức ĐLBT năng lượng?
- Tính nhiệt độ có q trình cân bằng nhiệt?
-GV: HD HS tìm các đại lượng và tính nhiệt độ sau khi
cân bằng nhiệt
BT 8/SGK: Đọc và tóm tắt bài tốn
-Xác định các thơng số của các vật thu, tỏa năng lượng
- Viết cơng thức ĐLBT năng lượng?
- Tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại
Hoạt động 3(20phút): Hướng dẫn giải bài tập SGK
BT 32.6: Tìm hiểu bài tốn
- Nhiệt lượng tỏa ra :
1 1 1 2
(0,05 )Q m c t m c t= ∆ + − ∆
Nhiệt lượng thu vào:
' ' ' ' ( ') 'Q mc t c t mc c t= ∆ + ∆ = + ∆

BT 32.6: Đọc và tóm tắt bài tốn
-Viết cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra và thu vào của
các vật ?
- Tính khối lượng của vật?
- GV: Hướng dẫn HS tính tốn và tìm các cơng thức.
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
12
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
- Suy ra:
2
1
1 2
' 0,05
0,045
( )
Q c t
m kg
t c c
− ∆
= =
∆ −
BT 32.7: Tìm hiểu bài toán
-Một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành
nội năng của bóng, sân và không khí – Ta có:
1 2
1 2
( ) 2,94
t t
U W W mg h h J∆ = − = − =
- Yêu cầu GV phân tích kĩ hơn sự chuyển hóa năng

lượng.
- Làm các bài tập còn lại.
BT 32.7: Đọc và tóm tắt bài toán
- Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng của quả
bóng?
- Viết công thức liên hệ giữa độ biến thiên nội năng và
độ giảm thế năng?
- GV: Hướng dẫn HS tính toán và tìm các công thức.
- HD tương tự các bài tập còn lại
Hoạt động 4(2phút) : Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các bài tập vừa giải
- Làm bài tập về nhà và các bài tập tập tương tự
Tiết 28: BÀI TẬP: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
A. Mục tiêu
I. Kiến thức:
Vận dụng NL I, II để giải các bài tập trong SBT và bài tập GV chuẫn bị
II. Kĩ năng:
Xác định được dấu của Q và A. Vận dụng được công thức NL I, II của NĐLH
B. Chuẫn bị:
I. Học sinh: Biểu thức về NL I và cộng thức tính hiệu suất cảu động cơ nhiệt
II. Giáo viên: Nội dung các bài giải bài tập trong SBT và các bài tập chuẫn bị
1. Bài tập tự luận
BT 33.7: a) Vì pi tông cách nhiệt : Q = 0; A = -4000


U

= A = - 4000J

b)
U∆
= -( 4000 + 1500) + 10000 = 4500J
BT 33.8
a) Hướng dẫn HS vẽ hình b)
2 1
2
1
180
V T
T K
V
= =
c) A = p

V = 10
5
(0,01-0,006) = 400J
BT 33.9: - Độ lớn Công của chất khí thực hiện để thắng lực ma sát: A = F.l
- Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên:
. 1,5 20.0,05 0,5U Q F l J∆ = − = − =
2. Bài tập GV chuẫn bị
BT 1: Chất khí ở trạng thái: 2.10
5
N/m
2
, V
1
= 0,3lít, t
1

= 27
o
C
a) Biến đổi để áp suất tăng thêm 10
5
Pa, thể tích giảm đi 1,2 lần.Tính nhiệt độ khí khi đó
b) Từ trạng thái đầu, truyền cho lượng khí trên nhiệt lượng Q để khí nở đẳng áp, thể tích tăng thêm 1,5 lần. Biết
khối lượng và nhiệt dung riêng của chất khí là : m = 0,1g, c = 800J/kg.K. Tính
- nhiệt độ sau khi biến đổi. Vẽ đồ thị trong hệ pOV
- công và độ biến thiên nội năng
Hướng dẫn
a) Dùng phương trình trạng thái khí lí tưởng :
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
= ⇒
2 2
2 1
1 1
p V
T T
pV
= =
375K

t = 102
0
C
b) Dùng phương trình đẳng áp và biểu thức NL I của NĐLH

- Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ: (p,V)
- Dùng công thức: A = p
V

,
U Q A∆ = +
BT 2: Chất khí ở trạng thái: 10
5
N/m
2
, V
1
= 0,4dm
3
, t
1
= 27
o
C
a) Cho khí giãn nở để thể tích thể tích tăng thêm 0,2cm
3
, nhiệt độ tăng đến 47
o
C. Tính áp suất p
2
b) Từ trạng thái
đầu, truyền cho lượng khí trên nhiệt lượng Q để khí nở đẳng áp, thể tích tăng đến 0,6 dm
3
. Biết khối lượng và
nhiệt dung riêng của chất khí là : m = 0,2g, c = 0,8.10

3
/kg.K. Tính
- nhiệt độ sau khi biến đổi. Vẽ đồ thị trong hệ pOV
- công và độ biến thiên nội năng
Hướng dẫn
Tương tự bài tập 1:
a) Dùng phương trình trạng thái khí lí tưởng
b) Dùng phương trình đẳng áp và biểu thức NL I của NĐLH
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
13
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(5phút) :Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch . Ví dụ ?
- Phát biểu nguyên lí II của NĐLH . Nêu cấu tạo, hoạt động và hiệu suất của động cơ nhiệt?
Hoạt động 2( 25 phút): Hướng dẫn GBT trong SBT
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
* Bài tự luận
- Tìm hiểu bài tập
+ Q = 0; A = -4000


U∆
= A = - 4000J
+ Lúc sau :
, ,
U Q A∆ = +
Ghi nhận các vấn đề GV hướng dẫn
- Tìm hiểu bài tập
+ Vẽ hình vào

+
2 1
2
1
180
V T
T K
V
= =
+ A = p

V = 10
5
(0,01-0,006) = 400J
- Tìm hiểu bài tập
+ A = F.l
+
. 1,5 20.0,05 0,5U Q F l J∆ = − = − =

Ghi nhận các vấn đề GV hướng dẫn
- Trả lời bài tập 33.10 SBT
* Bài tự luận
- BT 33.7
+ Xác định Q và A và tính
U∆
+ Xác định Q và A lúc sau ?
GV: Hướng dẫn học chọn giá trị và dấu của Q và A
trong công thức nguyên lí I
- BT 33.8
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình

+ Viết phương trình đẳng áp . Tính T
2
?
+ Tính công khi giãn đẳng áp ?
- BT 33.9
+ Tính công của lực
+ Viết biểu thức NL I của NĐLH . Tính độ biến thiên
nội năng ?
GV: Hướng dẫn HS chọn dấu, tính độ lớn .
GV: Yêu cấu HS trả lời bài tập 33.10 SBT
Hoạt động 3 ( 10 phút):Giải bài tập GV chuẩn bị
- Tìm hiểu bài tập
-
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
= ⇒
2 2
2 1
1 1
p V
T T
pV
= =
375K


t = 102
0

C
- Tính T
2
từ pthương trình đẳng áp
- Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ: (p,V)
- Dùng công thức: A = p
V

,
U Q A∆ = +
- Làm tương tự BT 1 .
BT 1: Yêu cầu HS tìm hiểu bài tập
- Xác định các thông số trạng thái ở TT
1
và TT
2
. Tính
T
2
và t
2
?
- Viết công thức quá trình đẳng áp . Tính T
2
?
- Vẽ đồ thị trong hệ ( p,V)
- Tính công và độ biến thiên nội năng ?
GV: Hướng dẫn HS tính toán và Vẽ đồ thị.
BT 2: Hướng dẫn HS làm tương tự BT 1:
Hoạt động 5 ( 2 phút): Củng cố và dặn dò

- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SBT
Tiết 29: Bài tập: ÔN TẬP CHƯƠNG VI
A. Mục tiêu
I. Kiến thức:
Vận dụng: Kiến thức về biến thiên nội năng và NL I, II để giải các bài tập GV chuẫn bị
II. Kĩ năng:
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt
-Xác định được dấu của Q và A. Vận dụng được công thức NL I, II của NĐLH
B. Chuẫn bị:
I. Học sinh: kiến thức của 2 bài học
II. Giáo viên: Nội dung bài giải các bài tập chuẫn bị
Bài tập 1:
Một ấm bằng nhôm có khối lượng 200g đựng 1kg nước ở nhiệt độ 20
0
C. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi
nước trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là
c
1
= 920J/kg.K và c
2
= 4190J/kg/K
Hướng dẫn
Nhiêt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng nhiệt độ từ 20
0
C đến 100
0
C là:

1 2 1 1 2 1 2 2 2 1
( ) ( ) 349,920Q Q Q m c t t m c t t J= + = − + − =
Bài tập 2:
Một thùng bằng nhôm có khối lượng 500g chứa thỏi đồng có khối lượng 1kg và 2kg nước ở nhiệt độ 20
0
C . Tìm
nhiệt lượng cần cung cấp để đưa nhiệt lượng đến 100
0
C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng và nước là: c
1
=
920J/kg.K , c
2
= 128J/kg.K, c
3
= 4190J/kg.K
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
14
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Hướng dẫn
Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng tăng nhiệt độ là
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
= m
1
c

1
(t
2
-t
1
) + m
2
c
2
(t
2
-t
1
) + m
3
c
3
(t
2
-t
1
) =717440J
Bài tập 3:
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 400g, chứa 3kg nước, được đun trên bếp . Khi nhân được nhiệt lượng
646,9kJ thì ấm đạt đến 60
0
C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm là bao nhiêu . Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước
lần lượt là: c
1
= 920J/kg.K; c

3
=4190J/kg.K
Hướng dẫn
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được là:
0
1 2 1 1 0 2 2 0
( ) ( ) 10Q Q Q m c t t m c t t t C= + = − + − ⇒ =
Bài tập 4:
Tính độ biến thiên nội năng của một lượng khí biết rằng trong quá trình đun nóng đẳng áp ở áp suất 5.10
6
N/m thể
tích khí tăng 2 lít . Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình đun nóng 2.10
7
J .
Hướng dẫn
- Công của khí thực hiện trong quá trình đun nóng đẳng áp: A = p.

V= 10
7
J
- Độ biến thiên nội năng của khí:

U = Q – A = 10
7
J
Bài tập 5:
Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đặt trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pittông
đi một đoạn 5cm. Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu . Biết lực ma sát giữa pittông và
xilanh có độ lớn 20N.
Hướng dẫn

-Công chất khí thực hiện để đẩy pittông : A = F.S = 20,0,05 = 1J
- Theo nguyên lí I :

U= Q + A = 1,5 – 1 = 0,5J
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(2phút) :Ổn định lớp
Hoạt động 2( 40 phút): Hướng dẫn GBT G chuẩn bị
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
Bài tập 1: Tìm hiểu bài toán
- Mô tả quá trình trao đổi nhiệt
- Nhiêt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng nhiệt độ
từ 20
0
C đến 100
0
C là:
1 2 1 1 2 1 2 2 2 1
( ) ( ) 349,920Q Q Q m c t t m c t t J= + = − + − =
Bài tập 2: Tìm hiểu bài toán
- Mô tả quá trình trao đổi nhiệt
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng tăng nhiệt độ là
Q = Q
1
+ Q
2
+ Q
3
= m
1
c

1
(t
2
-t
1
) + m
2
c
2
(t
2
-t
1
)
+ m
3
c
3
(t
2
-t
1
) =717440J
Bài tập 3: Tìm hiểu bài toán
- Mô tả quá trình trao đổi nhiệt
Nhiệt lượng ấm nhôm đựng nước nhận được là:
0
1 2 1 1 0 2 2 0
( ) ( ) 10Q Q Q m c t t m c t t t C= + = − + − ⇒ =
Bài tập 4: Tìm hiểu bài toán

- Công của khí thực hiện trong quá trình đun nóng đẳng
áp: A = p.

V= 10
7
J
- Độ biến thiên nội năng của khí:

U = Q – A = 10
7
J
Bài tập 5: Tìm hiểu bài toán
-Công chất khí thực hiện để đẩy pittông :
A = F.S = 20,0,05 = 1J
- Theo nguyên lí I :

= Q + A = 1,5 – 1 = 0,5J
Bài tập 1: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Mô tả quá trình trao đổ nhiệt của các vật
- Tính nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm và nước để
nhiệt độ tăng từ 20
0
C đến 100
0
C
- Tính nhiệt lượng tổng cộng
Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Mô tả quá trình trao đổ nhiệt của các vật
- Viết công thức nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm,
và nước để nhiệt độ tăng từ 20

0
C đến 100
0
C
- Tính nhiệt lượng tổng cộng
Bài tập 3: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Mô tả quá trình trao đổ nhiệt của các vật
- Viết công thức nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm,
và nước
- Tính nhiệt lượng tổng cộng
Bài tập 4: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Tính công của khí thực hiện được trong quá trình
đẳng tích
- Tính độ biến thiên nội năng
Bài tập 5: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Tính công của lực ma sát. Tính công của chất khí
- Tính độ biến thiên nội năng
Hoạt động ( 3 phút): Củng cố và dặn dò
- Nghe GV củng cố - Các kiến thức đã học
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
15
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
- Nhận nhiệm vụ về nhà - Làm các bài tập còn lại SBT
Tiết30: Bài tập: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
A. Mục tiêu
I. Kiến thức:
Vận dụng: Kiến thức về Biến dạng cơ của vật rắn
II. Kĩ năng:
Vận dụng được các cộng thức về biến dạng cơ của vật rắn
B. Chuẫn bị:

I. Học sinh: Kiến thức về biến dạng cơ vật rắn
II. Giáo viên: Nội dung bài giải các bài tập chuẫn bị
Bài tập 1:
Một thanh kim loại dài 2 m có đường kính 0,5 mm . Khi kéo dây bằng một lực kéo có độ lớn
20 N thì dây dãn ra một đoạn 1mm. Tính suất đàn hồi của dây ?
Hướng dẫn
- Tiết diện ngang của dây : S=
2
4
Rd
=
3,14.0,52.10 6
4


0.2.10
-6
m
2
- Ta có F= k.x =
0
ESx
l


E =
. 0
.
F l
S x

=
20.2
0,2.10 6.1.10 3− −
= 20.10
10
(Pa )
Bài tập 2:
Một dây thép được giữ cố định một đầu ,đầu dây còn lại treo vật nặng có khối lược 10kg để dây bị biến dạng đàn
hồi. Tìm độ dãn của dây biết hệ suất đàn hồi của dây là 100N/ m và gia tốc rơi tự do là g= 10m/s
2.
Hướng dẫn
- Khi treo vật ở trạng thái cân bằng Fđh = P= mg
Mặt khác F
đh
= k.x
-Vậy độ giãn của vật treo là x=
mg
k
=
10.10
100
= 1m
Bài tập 3:
Một dây đồng thau có đường kính 5mm. Tính lực kéo làm dây giãn 1% chiều dài của dây biết suất đàn hồi của
đồng thau là 9.10
10
Pa?
Hướng dẫn
-Độ giãn tương đối của dây :
0

l
l
V
= 1% = 0,01
- Lực kéo của dây : F đh = E
0
S
l
l

= E.
2
4
rd

0
l
l

= 9.10
10
.
3,14.52.10 6
4

.0,01

177.10
2
N

Bài tập 4:
Tìm tiết diện của một dây thép có chiều dài 2m biết rằng khi chịu tác dụng của lực kéo 3.10
4
N thì thanh thép dài
thêm 1,5mm. Thép có suất đàn hồi là 2.10
11
Pa?
Hướng dẫn
-Lực kéo tác dụng lên thanh : F
đh
=E.S
0
l
l

= 2.10
11
.S.
1,5.10 3
2

= 3.10
4

Tiết diện thanh: S= 2.10
-4
m
2
= 2cm
2

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1(2phút) :Ổn định lớp
Hoạt động 2( 40 phút): Hướng dẫn GV chuẩn bị
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
16
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Bài tập 1: HS tìm hiểu bài toán
- Tiết diện ngang của dây :
S=
2
4
Rd
=
3,14.0,52.10 6
4


0.2.10
-6
m
2
- Ta có F= k.x =
0
ESx
l


E =
. 0

.
F l
S x
= 20.10
10
(Pa
Bài tập 2: HS tìm hiểu bài toán
-Khi treo vật ở trạng thái cân bằng
F
đh
= P = mg
Mặt khác F
đh
= k.x
-Vậy độ giãn của vật treo là x=
mg
k
=
10.10
100
= 1m
Bài tập 3: HS tìm hiểu bài toán
- Mô tả biến dạng của vật
-Độ giãn tương đối của dây :
0
l
l
V
= 1% = 0,01
- Lực kéo của dây : F

đh
= E
0
S
l
l

= E.
2
4
rd

0
l
l

=
9.10
10
.
3,14.52.10 6
4

.0,01

177.10
2
N
Bài tập 4: HS tìm hiểu bài toán
-Lực kéo tác dụng lên thanh :

F
đh
=E.S
0
l
l

= 2.10
11
.S.
1,5.10 3
2

= 3.10
4

- Tiết diện thanh: S= 2.10
-4
m
2
= 2cm
2
Bài tập 1: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Tính tiết diện ngang của vật rắn
- Tính suất đàn hồi của thanh
- GV hướng dẫn HS tính toán các công thức
Bài tập 2: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Phân tích các lực tác dụng vào thanh thép
- Viết điều kiện cân của thanh thép
- Tính độ giãn

- GV hướng dẫn HS tính toán các công thức
Bài tập 3: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Nhận xét biến dạng của vật
- Viết công thức tính lực đàn hồi của vật
- Tính độ giãn tỉ đối từ công thức trên
- GV hướng dẫn HS tính toán các công thức
Bài tập 4: Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán
- Viết công thức tính lực kéo
- Từ biểu thức trên tìm tiết diện của thanh
- GV hướng dẫn HS tính toán các công thức
Hoạt động ( 3 phút): Củng cố và dặn dò
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SBT
Ti ế t 3 1 : BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức: -Giaỉ được các bài toán về biến dạng vật rắn và sự nở vì nhiệt của vật rắn
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số trường hợp trong tự nhiên
II. Kĩ năng:Vận dụng linh hoạt các công thức và giải thích được một số ứng dụng trong thực tế
B. Chuẩn bị:
I. Học sinh : Các công thức và giải trước các bài tập trong SGK, SBT
II. Giáo viên :
- Hệ thống các công thức và các bài tập
- Nội dung ghi bảng
1. Bài tập SBT
- BT 35.7:
11 4
3 4
0

2.10 1,5.10
2,5.10 1,5.10
5
ES
F l N
l


= ∆ = =
-BT 35.10:
11 4
3 4
0
2.10 25.10
1,2.10 12.10
5
ES
F l N
l


= ∆ = =
-BT 36.7: Ta có:
2 1 0 1 2 0
1 2
( ) 417
( )
l
l l l l t l mm
t

α α
α α

∆ = − = − ∆ ⇒ = =
− ∆
- BT 36.8:
2 0
0 0
2 2
0 0
2 . . 188
2 2
S S
S t l t t t C
l l
α
α α
∆ ∆
∆ = ∆ ⇒ ∆ = ⇒ = + =
- BT 36.12: + Ta có:
0
0,054l l t mm
α
∆ = ∆ =
. +
'
75% 4l l m
µ
∆ = ∆ =
- BT 36.13:

2 1 2 1
0
( ) ( ) 22
l
F
t t F ES t t KN
l ES
α α

= − = ⇒ = − =
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
17
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
2. Bài tập GV chuẩn bị
Câu 1: Thanh đồng có: chiều dài l
0
= 2m, ở nhiệt độ t
0
= 20
o
C, đường kính tiết diện ngang d = 2cm; hệ số nở dài
α
= 1,7.10
-5
K
-1
, suất đàn hồi E = 1,2.10
11
K
-1

.
a) Tăng nhiệt độ của thanh đồng đến t = 120
0
C. Tính chiều dài và độ biến dạng tỉ đối khi đó.
b) Không tăng nhiệt độ, để thanh đồng có chiều dài như câu a thì phải kéo thanh đồng một lực bao nhiêu (N)
Hướng dẫn
a) Áp dụng các công thức sự nở dài
b) Dùng công thức lực đàn hồi của vật rắn
Câu 2 : Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài l
0
= 1m, ở nhiệt độ t
0
= 20
0
C. Biết hệ số nở dài của sắt và đồng là
1
α
= 1,1.10
-5
K
-1
,
2
α
= 1,7.10
-5
K
-1
.
a) Tính độ lệch của 2 thanh khi tăng nhiệt độ của 2 thanh đến 120

0
C
b) Ở nhiệt độ nào thì thanh đồng dài gấp 1,0002 lần thanh sắt .
Hướng dẫn
a) Dùng công thức lực đàn hồi của vật rắn
b) Áp dụng các công thức sự nở dài
Câu 3 : Quả cầu đặc, đồng chất có thể tích V
0
= 30cm
3
,ở nhiệt độ t
0
= 20
0
C.Biết hệ số nở dài
2
α
= 1,7.10
-5
K
-1
. Tăng nhiệt độ của quả cầu đến 120
0
C . Tính
a) thể tích và độ tăng thể tích khi đó
b) khối lượng riêng của quả cầu ở 120
0
C
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1( 3 phút) :Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ

Viết công thức: Sự nở dài và sự nở khối . Giải thích các đại lượng trong công thức
Hoạt động 2( 5 phút): Tóm tắt lý thuyết:
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Ghi nhận hướng dẫn của GV
- Yêu cầu GV giải thích các đại lượng chưa rõ
- Tóm tắt cho HS và giải thích lại các công thức sự nở
nhiệt và sự nở khối.
- Yêu cầu HS hỏi những vấn đề chưa rõ
Hoạt động 3 ( 35 phút): Hướng dẫn giải các bài tập trong SBT
- Tìm hiểu ccá bài tập
BT 37.5: Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
- Công thức:
11 4
3 4
0
2.10 1,5.10
2,5.10 1,5.10
5
ES
F l N
l


= ∆ = =
BT 3510 .Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
- Tính:
11 4
3 4

0
2.10 25.10
1,2.10 12.10
5
ES
F l N
l


= ∆ = =
- Viết các công thức. Lập tỉ số.
- Yêu cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ
BT 36.7:Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
- Thanh Nhôm : l
1
= l
0
( 1+
α
1

t)
Thanh thép: l
2
= l
0
( 1+
α
2


t)
- Tính :
2 1 0 1 2
0
1 2
( )
417
( )
l l l l t
l
l mm
t
α α
α α
∆ = − = − ∆

⇒ = =
− ∆

BT 36.8:Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
-Tính:
2 0
0
2
0
2 . . 188
2
S

S t l t t C
l
α
α

∆ = ∆ ⇒ ∆ = ⇒ =
* Bài tập về sự biến dạng của vật rắn
BT 37.5: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Viết công thức tính lực đàn hồi của vật rắn .
- Tính độ lớn của lực.
- GV:Hướng dẫn HS tính toán các đại lượng
BT 3510:Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Tính độ lớn của lực F ?
- Viết công thức của lực nén lên pittông và lên thanh
thép .
- Lập tỉ số . Tính tỉ số trên ?
* Bài tập về sự nở vì nhiệt:
BT 36.7: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Viết công thức độ biến dạng của từng thanh ?
- Viết biểu thức tính hiệu của 2 độ dài ?
- Tính chiều dài ban đấu của thanh ?
- GV: Hướng dẫn HS tính toán các đại lượng .
BT 36.8: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Viết công thức tính diện tích ở 0
0
C, t

0
C?
- Tính độ biến thiên nhiệt độ ?
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
18
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Hướng dẫn tương tự các bài tậpcòn lại:
Hoạt động 4 (2 phút): Củng cố và dặn dò
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT
Tiết 32: BÀI TẬP
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức: -Giaỉ được các bài toán về lực căng mặt ngoái của chất lỏng
- Vận dụng được kiến thức để giải thích một số trường hợp trong tự nhiên
II. Kĩ năng:Vận dụng linh hoạt các công thức và giải thích được một số ứng dụng trong thực tế
B. Chuẩn bị:
I. Học sinh : Các công thức và giải trước các bài tập trong SGK, SBT
II. Giáo viên : - Hệ thống các công thức và các bài tập
- Nội dung ghi bảng
1. Bài tập SGK
BT 11 (SGK): F
k
= F
c
+ P

3
1 2

73.10 /
( )
k
F mg
N m
d d
σ
π


= =
+
BT 12 (SGK): P = F
c
= 2
σ
l = 2.0,04.50.10
-3
= 4.10
-3
N
2. Bài tập GV chuẩn bị
BT 1: Khung day hình chữ nhật, có cạnh AB = l = 10cm, khối lượng m có thể di chuyển không ma sát trên 2 thanh
ab, cd. Nhúng thanh vào màng xa phòng , đặt thẳng đứng . Màng xà phòng có sức căng mặt ngoài
σ
= 25.10
-3
N/m
. Lấy g = 10m/s
2

a) Tính m
b) Đặt khung nằm ngang . Tính vận tốc, công của lực căng sau 0,2s
Hướng dẫn
a) Tacó: F
c
= P
2
2
l
l mg m
g
σ
σ
⇔ = ⇒ = =
0,5.10
-3
kg
b) *Gia tốc:
2
10 /
c
F
a m s
m
= =
2 /v at m s⇒ = =
* Công của lực căng:
2 2
. . 2 .
2 2

c c c
at at
A F s F l
σ
= = = =
10
-3
J
BT 2: Vòng xuyến mảnh có dường kính R = 2cm , khối lượng m = 0,02kg được nhúng vào chất lỏng . Lấy g =
10m/s
2
. Tính cần thiết để nâng vòng xuyến ra khỏi mặt thoáng chất lỏng trong 2 trường hợp
a) Chất lỏng là nước(
σ
= 73.10
-3
N/m và dính ướt
a) Chất lỏng là thủy ngân (
σ
= 465.10
-3
N/m và không dính ướt
Hướng dẫn
a)
1 2
( ) 4
k c
F P F mg d d mg R
σπ σπ
= + = + + = +

b)
1 2
( ) 4
k c
F P F mg d d mg R
σπ σπ
= − = − + = −
2. Bài tập về nhà:
BT 3: Khung dây hình chử nhật, có cạnh MN = l = 4cm ,khối lượng m
có thể di chuyển không ma sát . Nhúng khung vào màng xà phòng có
3
25.10 /N m
σ

=
rồi đặt thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 10m/s
2
.
a) Tính khối lượng m của thanh MN.
b) Đặt thanh nằm ngang. Tính vận tốc và diện tích thanh MN quét được sau 0,2s
BT 4: Vòng xuyến có đường kính trong và ngoài lần lượt là: d
1
= 50mm, d
2
= 52mm , khối lượngm = 20g ,lấy g =
10m/s. Nhúng vòng xuyến nằm ngang vào nước có hệ số mặt ngoài
3
73.10 /N m
σ


=
. Biết nước làm dính ướt vòng xuyến.
a) Tính lực kéo lên cần thiết để tách vòng xuyến ra khỏi bề mặt chấ lỏng.
b) Phải mất bao nhiêu phần trăm của lực kéo để thắng được lực bề mặt?
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1( 3 phút) :Ổn định lớp
Hoạt động 2( 5 phút): Tóm tắt lý thuyết:
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Ghi nhận hướng dẫn của GV - Tóm tắt cho HS và giải thích lại các công thức về lực
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
19
M
N
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
- Yêu cầu GV giải thích các đại lượng chưa rõ
căng mặt ngoài
- Yêu cầu HS hỏi những vấn đề chưa rõ
Hoạt động 3 ( 35 phút): Hướng dẫn giải các bài tập trong SGK
- Tìm hiểu ccá bài tập
BT 11: Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
- Công thức: F
k
= F
c
+ P

3
1 2
73.10 /

( )
k
F mg
N m
d d
σ
π


= =
+
BT 1 .Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
- Tính:
P = F
c
= 2
σ
l = 2.0,04.50.10
-3
= 4.10
-3
N
- Yêu cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ
BT 36.7:Tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt bài toán
- Các lực tác dụng: Trọng lực, lực căng bề mặt
- Tính khối lượng của vật
- Xác định chuyển động: chuyển động nhanh dần đều
- Tính vận tốc và công của lực căng mặt ngoài

Bài tập 2: Tìm hiểu bài toán
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Khi dính ướt và không dính ướt
- Tính độ lớn của lực kéo trong 2 TH:
BT 11: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn .
- Viết công thức lực căng mặt ngoài cho trường hợp
vòng xuyến ?
- Tính độ lớn của lực.
- Áp dụng điều kiện cân bằng. tính lực kéo cần thiết để
tách vòng xuyến khỏi mặt nước
- GV:Hướng dẫn HS tính toán các đại lượng
BT 12:Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tóm tắt các đại lượng ?
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Tính độ lớn của trọng lực ?
- GV:Hướng dẫn HS tính toán các đại lượng
* Bài tập GV chuẩn bị.
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Khi đặt thẳng đứng. Xác định các lực tác dụng vào vật
và tìm khối lượng của vật
- Khi đặt nằm ngang. Xác định các lực tác dụng vào vật
và gia tốc của vật
- Tính vận tốc và công của lực căng mặt ngoài
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
- Phân tích các lực tác dụng lên vật rắn
- Khi dính ướt và không dính ướt
- Tính độ lớn của lực kéo trong 2 TH:

Hoạt động 4 (2 phút): Củng cố và dặn dò
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT
Tiết33: Bài tập: ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
A. Mục tiêu
I. Kiến thức:
Vận dụng: Kiến thức về Độ ẩm của không khí
II. Kĩ năng:
Vận dụng được các cộng thức về độ ẩm của không khí
B. Chuẫn bị:
I. Học sinh: Kiến thức về độ ẩm của không khí
II. Giáo viên: Nội dung bài giải các bài tập chuẫn bị
Bài tập 1: Vào một ngày hè ở nhiệt độ 30
0
C , người ta đo được trong 1m
3
không khí chứa 21,21g hơi nước . Hãy
cho biết độ ẩm cực đại , độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong ngày này?
Hướng dẫn
Độ ẩm tuyệt đối của không khí a = 21,21g/m
3

Độ ẩm cực đại của không khí ở 30
0
C là :A = 30,3g/m
3
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong ngày này là : f =
a

A
=
21, 21
30,3
= 0,7 = =70%
Bài tập 2 :Trong ngày thứ nhất , ở nhiệt độ 27
0
C người ta đo được trong 1m
3
không khí chức 15,48 g hơi nước
.Ngày thứ hai ,ở nhiệt độ 23
0
Ctrong 1m
3
không khí chứa 14,42 g hơi nước .hãy cho biết mức độ ẩm của không khí
trong ngày nào cao hơn?
Hướng dẫn
Ngày thứ nhất :Độ ẩm tuyệt đối của không khí : a = 15,48g/m
3
Độ ẩm cực đại của không khí ở 27
0
C là A =25,81g/m
3
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong ngày này là f =
a
A
=
15,48
25,81



0,6 = 60%
Ngày thứ hai: Độ ẩm tuyệt đối của không khí : a = 14,42 g/m
3
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
20
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Độ ẩm cực đại của không khí ở 27
0
C là A = 20,60 g/m
3
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong ngày này là f =
a
A
=
14,42
20,60


0,7 = 70%
Như vậy độ ẩm chủa không khí trong ngày thứ hai cao hơn
Bài tập 3:Không khí trong phòng ở nhiệt độ 20
0
C có độ ẩm tỉ đối là 70%. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và khối lượng
hơi nước chứa trong phòng biết khối lượng riên của hơi nước bão hòa ở nhiệt độ 25
0
C là 23g/m
3
và phòng có thể
tích 60m

3
Hướng dẫn
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 25
0
C là:A = D
bh
= 23g/m
3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f =
a
A


a = f.A = 0,7.23 = 16,2g/m
3
Khối lượng hơi nước trong phòng là:m = a.V = 16,1.60 = 966g
Bài tập 4:Muốn tăng độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng có thể tích 50m
3
từ 50% lên 70% thì cần phải làm
bay hơi một khối lượng nước là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ trong phòng là 27
0
C và giữ nguyên không thay đổi?
Hướng dẫn
Khi độ ẩm tuyệt đối là 50% thì :
Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 27
0
C là:A = D
bh
= 25,81 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f

1
=
1a
A

a
1
= f
1
.A = 0.5 .25,81 = 12,9g/m
3
Khối lượng hơi nước trong phòng là:m
1
= a
1
.V =12,9.50= 645 g
Độ ẩm tỉ đối là 70%

Độ ẩm cực đại của không khí trong phòng ở nhiệt độ 27
0
C là:A = Dbh = 25,81 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng là: f
2
=
2a
A
a
2
= f
2

.A = 0.7 .25,81 = 18,07g/m
3
Khối lượng hơi nước trong phòng là:m
2
= a
2
.V = 17,08 .50= 903,5 g
Khối lượng nước cần thiết là: m= m
2
- m
1
= 903,5 – 645 =258,5 g
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1( 3 phút) :Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
Viết công thức:Độ ẩm tuyệt đối . Giải thích các đại lượng trong công thức
Hoạt động 2 ( 5 phút): Tóm tắt lý thuyết:
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Ghi nhận hướng dẫn của GV
- Yêu cầu GV giải thích các đại lượng chưa rõ
- Tóm tắt cho HS và giải thích lại các công thức độ ẩm
của không khí.
- Yêu cầu HS hỏi những vấn đề chưa rõ
Hoạt động 3 ( 35 phút): Hướng dẫn giải các bài tập
- BT 1: Tìm hiểu bài tập
Độ ẩm tuyệt đối của không khí a = 21,21g/m
3

Độ ẩm cực đại của không khí ở 30
0
C là :A = 30,3g/m

3
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong ngày này là : f =
a
A

=
21,21
30,3
= 0,7 = =70%
- BT 2: Tìm hiểu bài tập
Trong ngày thứ nhất , ở nhiệt độ 27
0
C người ta đo được
trong 1m
3
không khí chức 15,48 g hơi nước .Ngày thứ
hai ,ở nhiệt độ 23
0
Ctrong 1m
3
không khí chứa 14,42 g
hơi nước .hãy cho biết mức độ ẩm của không khí trong
ngày nào cao hơn?
-BT 3: Tìm hiểu bài tập
Không khí trong phòng ở nhiệt độ 20
0
C có độ ẩm tỉ đối
là 70%. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và khối lượng hơi
nước chứa trong phòng biết khối lượng riên của hơi
nước bão hòa ở nhiệt độ 25

0
C là 23g/m
3
và phòng có
thể tích 60m
3
- BT 1: Tìm hiểu bài tập
- BT 1: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
+ Xác định độ ẩm tuyệt đối. Độ ẩm cụa đại
+ Tính đô ẩm tướng đối
- BT 2: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
+ Ngày thứ nhất:
Xác định độ ẩm tuyệt đối. Độ ẩm cụa đại
Tính đô ẩm tướng đối
+ Ngày thứ hai:
Xác định độ ẩm tuyệt đối. Độ ẩm cụa đại
Tính đô ẩm tướng đối
- So sánh giá trị độ ẩm tỉ đối
BT 3: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
-Tính độ ẩm cực đại
- Tính độ ẩm tỉ đối
- Tính khối lượng của không khí
BT 4: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán
- Ở độ ẩm 70%
Tính độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối và khối lượng của hơi
nước
- Ở độ ẩm 80%
Tính độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối và khối lượng của hơi
nước
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB

21
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Hoạt động 4 (2 phút): Củng cố và dặn dò
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT
Tiết34-35: Bài tập: ÔN TẬP
A. Mục tiêu
I. Kiến thức: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong đề cương ôn tập
- Hướng dẫn HS giải một số dạng bài tập ôn tập
II. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi trong đề cương ôn tập
-Vận dụng được các cộng thức của HK II để giải các bài tập
B. Chuẫn bị:
I. Học sinh: Trả lời trước câu hỏi trong đề cương và các dạng bài tập cần GV hướng dẫn.
II. Giáo viên: Nội dung bài giải các bài tập chuẫn bị
A. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ôn tập
B. Giải một số bài tập ôn tập GV chuẩn bị:
BT 1: Một lượng khí ở trạng thái 1 có: p
1
= 2.10
5
N/m
2
, V
1
= 0,4dm
3
và t
1

= 47
o
C.
a) Biến đổi để thể tích tăng thêm 0,2dm
3
, nhiệt độ giảm đến 27
o
C. Tính áp suất khí khi đó.
b) Từ TT 1, cho khí nén đẳng áp để thể tích giảm đi 2 lần, khí tỏa ra nh. Lượng Q = 30J. Tính:
- nhiệt độ sau khi biến đổi đẳng áp. Vẽ đường đẳng áp trên trong hệ tọa độ ( pOV).
- công và độ biến thiên nội năng
Hướng dẫn:
a)Ta có:
5 2
1 1 2 2 1 1 2
2
1 2 1 2
1,25.10 /
pV p V pV T
p N m
T T TV
= ⇒ = =

b)* Tính nhiệt độ:
1 2 2
2 1
1 2 1
150
V V V
T T K

T T V
= ⇒ = =
* Vẽ :
* A = p
1
(V
2
– V
1
) = -40J ; *
40 30 10U A Q J∆ = + = − =
BT 2: Thanh sắt có chiều dài ban đầu l
0
= 1m, ở nhiệt độ t
0
= 30
0
C. Dùng một lực
F = 2,4.10
4
N kéo thanh sắt giãn ra. Biết
α
= 11.10
-6
K
-1
, E = 1,2.10
11
N/m
2

, S = 10cm
2
.
a) Tính độ cứng k và độ dài của thanh sắt khi đó. Biến dạng thanh sắt xem là biến dạng đàn hồi.
b) Nếu không dùng lực để kéo, để thanh có chiều dài như câu a thì phải tăng nhiệt độ của thanh sắt đến bao nhiêu
độ(
0
C)
Hướng dẫn:
a)*
0
ES
k
l
= =
1,2.10
8
N/m *
0 0
( )
F
F k l k l l l l
k
= ∆ = − ⇒ = +
= 1,0002m
b) Ta có:
0 0 0
0
( )
l

l l t t t t
l
α
α

∆ = − ⇒ = + =
48,2
0
C
Bài tập tương tự:
BT 3: Trạng thái 1 có: p
1
= 2.10
5
N/m
2
, V
1
= 0,3lít và t
1
= 27
o
C.
a) Biến đổi để áp suất tăng thêm 10
5
N/m
2
, thể tích giảm đi 1,2 lần.Tính nhiệt độ của khí khi đó
b) Từ trạng thái 1, truyền cho lượng khí trên nhiệt lượng Q = 50J để khí giãn nở đẳng áp, thể tích tăng thêm 1,5
lần.Tính

- nhiệt độ của khí sau khi giãn nở. Vẽ đường đẳng áp trên trong hệ tọa độ ( pOV).
- công và độ biến thiên nội năng.
BT 4:Thanh đồng có chiều dài ban đầu l
0
, ở nhiệt độ t
0
= 20
o
C, hệ số nở dài
α
= 17.10
-6
K
-1
,
a) Tăng nhiệt độ của thanh đồng đến t = 120
0
C thì thanh đồng dài thêm 1,7mm. Tính l
0
và độ giãn tỉ đối khi đó.
b) Nếu không tăng nhiệt độ, để thanh đồng dài thêm 1,7mm như câu a thì phải kéo thanh đồng một lực bao nhiêu
(N). Biết tiết diện ngang S = 12cm
2
, suất đàn hồi E = 1,2.10
11
K
-1
.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết 1: Hoạt động 1( 2 phút) :Ổn định lớp

Hoạt động 2 ( 40 phút): Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong đề cương:
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Đọc các câu hỏi
- Suy nghỉ và trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi?
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
- Trả lời các vấn đề HS chưa rõ trong từng câu hỏi của
đề cương.
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
22
Trường THPT Nguyễn Văn Linh
Tiết 2: Hoạt động 3 ( 42 phút): Hướng dẫn giải các bài tập
* BT 1: HS đọc và tóm tắt bài toán
- a)Ta có:
5 2
1 1 2 2 1 1 2
2
1 2 1 2
1,25.10 /
pV p V pV T
p N m
T T TV
= ⇒ = =

b)+ Tính nhiệt độ:

1 2 2
2 1
1 2 1

150
V V V
T T K
T T V
= ⇒ = =
* Vẽ :
+ A = p
1
(V
2
– V
1
) = -40J ; +
40 30 10U A Q J∆ = + = − =
- Yêu cầu GV giải thích các vấn đề chưa rõ
* BT 2: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
a)
0
ES
k
l
= =
1,2.10
8
N/m
0 0
( )
F
F k l k l l l l
k

= ∆ = − ⇒ = +
= 1,0002m
b) Ta có:
0 0 0
0
( )
l
l l t t t t
l
α
α

∆ = − ⇒ = + =
48,2
0
C
* Ghi nhận hướng dẫn của GV
* BT 1: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
- Tính áp suất khí khi đó.
- Tính:
+ nhiệt độ sau khi biến đổi đẳng áp. Vẽ đường đẳng áp
trên trong hệ tọa độ ( pOV)?
+ công và độ biến thiên nội năng ?
- Giải thích các kiến thức HS chưa rõ
* BT 2: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài toán
-Tính độ cứng k và độ dài của thanh sắt khi đó
-Nếu không dùng lực để kéo, để thanh có chiều dài như
câu a thì phải tăng nhiệt độ của thanh sắt đến bao nhiêu
độ(
0

C)?
- Giải thích các kiến thức HS chưa rõ
* BT 3,4: Hướng dẫn HS về nhà làm
Hoạt động 4 (3 phút): Củng cố và dặn dò
- Nghe GV củng cố
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Các kiến thức đã học
- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT
Giáo Án Tự chọn Vật Lý 10 CB
23

×