5
A/. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội ngày nay vấn đề luôn đợc quan tâm hàng đầu và hết sức quan
trọng đợc các cấp các ngành quan tâm là vấn đề giáo dục. Giáo dục nhằm đào
tạo nên những con ngời, lớp ngời, những cã nhân tiêu biểu có đủ nhân cách
hiểu biết và phát triển toàn diện ở mỗi cá nhân. Bác Hồ đã nói: Có tài mà
không có đức là ngời vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng
khó. Để con ngời nhận thức và đạt đợc kết quả đó là một công trình to lớn,
cần thiết phải bắt nguồn từ giáo dục. Bản thân tôi là một giáo viên tôi luôn
mong muốn tất cả các em đợc cắp sách tới trờng, đều lĩnh hội đợc những kiến
thức nhằm phát triển nhân cách toàn diện. Trong mong muốn và nỗi lo làm sao
để đạt đợc mục đích ấy trong nghề nghiệp mà mình đã chọn. Bản thân tôi là
giáo viên còn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề đợc phân công giảng dạy khối lớp 5.
Qua thực tế học sinh lớp tôi và thực tế kiến thức chơng trình cũng nh sự lĩnh
hội của các em ngay từ những ngày đầu nhận lớp tôi thấy băn khoăn bởi chất l-
ợng học sinh vẫn còn học sinh yếu với khả năng nắm bắt bài còn chậm. Bản
thân tôi có những suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp, phơng pháp dạy học để
phụ đạo những em còn yếu, nhất là phần trừ số thập phân và đây cũng là một
vấn đề tôi đã áp dụng nhằm mục đích tất cả học sinh lớp tôi đều hiểu và làm đ-
ợc các phép toán nhằm rèn óc tính toán thành thạo và phát triển nhân cách toàn
diện cho học sinh. Từ đó biết vận dụng vào cuộc sống góp phần phát triển đất
nớc.
II/. phơng pháp nghiên cứu
Trong thực tế chủ nhiệm và giảng dạy lớp 5B, nhất là những học sinh yếu.
Xuất phát từ một số nguyên nhân tôi đã và đang áp dụng một số phơng pháp,
biện pháp đối với những em còn yếu về trừ số thập phân . Các phơng pháp đó
là:
-phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- phơng pháp đàm thoại
- phơng pháp luyện tập thực hành
- phơng pháp trắc nghiệm
- phơng pháp kiểm tra đánh giá
- phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
III/. Tài liệu nghiên cứu
- Chuyên đề giáo dục tiểu học
- Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy các môn học ở lớp 5
- Phơng pháp dạy học các môn học
- Tài liệu BDTX chu kỳ 3
SKKN/HDHS yếu/ Cù Văn Hùng/Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1
5
IV/. Phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là học sinh yếu lớp 5
Từ khi ra trờng tôi luôn đợc phân công dạy lớp 5, là lớp cuối cấp. Qua thực
tế giảng dạy tôi thấy lực học và nhận thức của một số em còn yếu. Tôi băn
khoăn nhất đó là học sinh yếu toán về phần trừ số thập phân.
V/. Nhiệm vụ của đề tài
Nhằm giúp học sinh nắm vững về khái niệm số thập phân.
- Hiểu rõ hàng và quan hệ của số thập phân.
- Giúp các em học sinh yếu đều đợc quan tâm giúp đỡ để các em có hiểu
biết về số thập phân và thực hiện tốt các phép tính, nhất là trừ số thập phân.
- Học sinh áp dụng đợc các phép tính vào thực tế đời sống.
- Mở rộng kiến thức để học sinh có khả năng học tốt các kiến thức cao
hơn.
SKKN/HDHS yếu/ Cù Văn Hùng/Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1
5
B/. Nội dung
I/.Cơ sở lý luận
Năm học 2007-2008 tôi đợc phân công giảng dạy lớp 5B
Tổng số học sinh: 22 em, trong đó Nam 13 em, nữ 9 em (1 học sinh khuyết
tật)
Kết quả khảo sát đầu năm:
Tổng
số học
sinh
Môn Xếp loại
Giỏi Khá TB Yếu
SL
(em)
Tỉ lệ
(%)
SL
(em)
Tỉ lệ
(%)
SL
(em)
Tỉ lệ
(%)
SL
(em)
Tỉ lệ
(%)
21
Toán 4 19,0 7 33,4 5 23,8 5 23,8
T.Việt 1 4,7 10 47,0 9 43,6 1 4,7
Qua dạy học tôi thấy các em yếu về môn toán nhất là phần trừ số thập phân.
II/. Các hình thức phối hợp
1. Tìm hiểu hoàn cảnh học sinh
2. Tìm hiểu về tâm lý từng em
Qua tìm hiểu tôi thấy những em học sinh yếu đều có những hoàn cảnh riêng,
em Thợng mồ côi cả cha lẫn mẹ ở với bác, em Thắm do gia đình cha thực sự
quan tâm, Tuấn, Hiền, Hiếu đều do năng lực thực chất của các em còn yếu,
phần khác do gia đình cha quan tâm đến việc học của con ở nhà. Từ đó tôi đã
rút ra đợc những biện pháp, phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng.
Trong quá trình học tập của học sinh, tôi đã động viên các em ở lớp cũng
nh ở nhà cần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, động viên nhau trong học tập. Học
sinh khá giỏi tạo điều kiện giúp đỡ bạn mình cùng tiến bộ.
Từng bớc tạo hứng thú trong học tập gây nên những phong trào thi đua sôi
nổi.
Kết hợp với cha mẹ học sinh để động viên giúp đỡ các em tạo điều kiện
thuận lợi cho con em mình nh mua đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, xây dựng
góc học tập riêng dành quỹ thời gian cho học sinh học ở nhà.
SKKN/HDHS yếu/ Cù Văn Hùng/Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1
5
III/. Các phơng pháp, biện pháp áp dụng cụ thể
Ngoài giảng dạy đồng bộ cho học sinh cả lớp, tôi quan tâm hơn và có những
phơng pháp, biện pháp cụ thể để giảng dạy phù hợp với những học sinh yếu.
Củng cố cho các em nắm chắc về khái niệm số thập phân.
Giáo viên đặt ra những ví dụ và áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực để
học sinh nắm vững khái niệm của số thập phân.
Ví dụ: 23,15 Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời đợc số thập phân này
gồm hai phần, phần nguyên và phần thập phân. Những chữ số bên trái dấu
phẩy là phần nguyên, những chữ số bên phải dấu phẩy là phần thập phân.
Cho các em lấy ví dụ và đọc số thập phân đó. Hớng dẫn học sinh hiểu rõ và
xác định đợc hàng của số thập phân.
Ví dụ: 1,326 Yêu cầu học sinh đọc, nêu từng phần, từng hàng của số thập
phân
Học sinh nêu đợc 1 là hàng đơn vị ở phần nguyên, phần thập phân có 3 chữ
số. 3 là phần mời, 2 là phần trăm, 6 là phần nghìn.
Cho học sinh lấy ví dụ và rút ra đợc khái niệm số thập phân từ ví dụ trên.
Ví dụ: 259,103
Học sinh đọc đợc số, nêu đợc hàng, nêu đợc quan hệ giữa hai đơn vị liền kề
nhau, một đơn vị liền trớc bằng mời đơn vị liền sau hay một đơn vị liền sau
bằng một phần mời đơn vị liền trớc, tức bằng 0,1 đơn vị hàng cao hơn.
Khi dạy về phép trừ số thập phân giáo viên cần giới thiệu cho học sinh nhớ
đợc kết quả của phép trừ gọi là hiệu.
Giáo viên đa ra các phép tính trừ đơn giản, ví dụ: 7,2 - 5,1 ; 32,5 - 11,2
7,6 2,4; yêu cầu các em học sinh yếu đặt tính và thực hiện.
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trình bày cáh đặt của mình và cho học
sinh chữa bài. Khi chữa bài giáo viên hỏi: Nếu chữ số hàng đơn vị của số bị trừ
nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị của số trừ thì em phải làm nh thế nào ? Học sinh
trả lời đợc em phải mợn 1 đơn vị hàng liền trớc của số bị trừ để trừ.
Giáo viên nêu ví dụ: 31,2 10,5 yêu cầu những em học sinh yếu thực hiện
phép tính và thử lại bằng phép tính cộng. Kết quả 5 em thì có 4 em làm đúng,
chỉ riêng em Thắm thực hiện cha đúng vì em cha biết cách trừ có nhớ.
Sau khi cho học sinh nhận xét đánh giá, giáo viên động viên khuyến khích
và cho điểm đối với những em đúng và cho em Thắm làm lại bài, giáo viên
kiểm tra sau chứ không nhận xét cứng nhắc về bài của em Thắm để không làm
học sinh ức chế mà gây hứng thú học tập cho các em, động viên các em cần
nhớ lại kiến thức đã học để làm bài và sẽ đạt kết quả cao hơn. Cuối tiết học
giao cho các em một số bài đơn giản về trừ có nhớ tiết sau sẽ kiểm tra và nhận
xét nếu học sinh làm đúng thầy cho điểm mời.
Kết quả kiểm tra bài ở nhà tất cả những em yếu đều làm đúng.
Cuối tiết giao cho học sinh về nhà làm một số bài tập. Ví dụ:
a). 12,5 -3,5 =
b). 11,2- 3,6=
SKKN/HDHS yếu/ Cù Văn Hùng/Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1
5
c). 20,2- 3,1 =
Đầu tiết học tiếp theo cho học sinh chữa bài trớc lớp và giải thích cách làm,
cả lớp nhận xét.
Ngoài việc bồi dỡng học sinh giỏi tôi còn luôn luôn động viên các em, kèm
thêm các em vào thời gian ngoài giờ học, xây dựng mối đoàn kết và quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau vừa coi đó là ý thức trách nhiệm của các bạn trong từng
nhóm để thi đua với nhau.
Trong thời gian tôi hớng dẫn học sinh yếu về phép trừ số thập phân còn hạn
chế về nhiều mặt nhng với những biện pháp, phơng pháp cụ thể để vận dụng
vào hớng dẫn các em làm thêm bài tập cho đến nay kết quả cho thấy 5 học
sinh yếu toán, nhất là về phép trừ số thập phân các em đã thực hiện tốt các
phép tính trừ đơn giản so với kế hoạch và phơng hớng về chỉ tiêu là đảm bảo.
SKKN/HDHS yếu/ Cù Văn Hùng/Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1
5
c/. Phần Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài Hớng dẫn học sinh yếu lớp 5 về trừ số thập phân tôi
nhận thấy đợc để có kết quả tốt, ngời giáo viên cần:
- Luôn luôn quan tâm đến đối tợng học sinh, hiểu đợc đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi học sinh từ đó để tìm ra phơng pháp, biện pháp cụ thể dạy học gây
hứng thú ở học sinh.
- Giáo viên kết hợp thờng xuyên với cha mẹ học sinh để tìm hiểu trao đổi
về việc tổ chức cho học sinh học ở nhà và có hớng tổ chức cho học sinh học ở
lớp.
- Trong giảng dạy hớng dẫn học sinh yếu, giáo viên cần sử dụng nhiều
phơng pháp hợp lý gây hứng thú học tập cho học sinh yếu tránh làm các em
mặc cảm tự ti.
- Dạy học kết hợp tổ chức các trò chơi gây hứng thú trong học tập, luôn
quan tâm hớng dẫn và giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực mỗi emluôn quan
tâm đến học sinh yếu vừa hớng dẫn vừa kiểm tra đánh giá thờng xuyên các bài
ở lớp cũng nh ở nhà.
- Xây dựng mối đoàn kết bạn bè giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, tránh
làm thay bạn.
- Đến trờng, đến lớp giáo viên phải thật sự gần gũi với các em, các em coi
đó là chỗ dựa cả về kiến thức cũng nh ý thức học tập của mình.
SKKN/HDHS yếu/ Cù Văn Hùng/Trờng Tiểu học Cẩm Vân 1