Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

GIAO AN DAI SO 7 CHUONG 4_ HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.56 KB, 48 trang )

Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 52 : khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm đợc một số ví
dụ về biểu thức đại số.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ví dụ về biểu thức đại số.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm ta sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức ?
Lấy ví dụ về biểu thức.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức
Các số đợc nối với nhau bới dấu
các phép tính (cộng, trừ, nhân.
chia, nâng lên luỹ thừ) làm thành
một biểu thức
Ví dụ:


20 (14 + 8) : 2
Hoạt động 2: 1. Nhắc lại về biểu thức
GV: Giới thiệu những biểu thức trên còn đ ợc
gọi là biểu thức số
GV: Em hãy viết công thức tính chu vi của hình
chữ nhật ?
GV: Em hãy viết công thức tính chu vi của hình
chữ nhật có chiều rộng bằng 5 (cm), chiều dài
bằng 8 (cm) ?
HS: Chu vi của hình chữ nhật có
chiều dài là a, chiều rộng là b là:
C = (a+b)2
HS: Viết công thức:
(5 + 8).2
- 1 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK
GV: Vậy các biểu thức trên có thể là chữ đợc
không ?
HS: Làm ?1
(3 + 2).3 (cm
2
)
Hoạt động 3: 2. Khái niệm về biểu thức đại số
GV: Nêu bài toán SGK
GV: Em hãy viết công thức tính chu vi của hình
chữ nhật có kích thớc bằng 5 cm và a cm ? (với a
là đại diện cho một số nào đó ).
GV: Với a = 2 cm ta có công thức trên thay a = 2

và là công thức tính chu vi của hình chữ nhật có
chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng bằng 2 cm.
GV: Vậy , ta có thể dùng biểu thức C = (5 + a).2
để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có một
cạnh bằng 5 cm.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a hỏi
chiều dài của nó ?
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật
theo a ?
GV: Nhận xét và chuẩn hoá
GV: Nêu khái niệm về biểu thức đại số
Trong toán hoc, vật lí, ta th ờng gặp những
biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu
phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ
thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số).
Ngời ta gọi những biểu thức nh vậy là biểu thức
đại số.
GV: Vậy thế nào là biểu thức đại số ?
GV: Em hãy lấy ví dụ về biểu thức đại số ?
GV: Nêu chú ý SGK
- Để cho gọn x.y thay bằng xy; 3.x thay bằng
3x
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Viết công thức tính chu vi hình
chữ nhật
C = (5 + a).2 cm
C = (5 +2).2
HS: Làm ?2
Gọi a cm là chiều rộng của hình

chữ nhật suy ra chiều dài là a + 2
cm
S = a.(a+2) cm
2
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại
số.
Biểu thức đại số là biểu thức mà
trong đó có các số, các kí hiệu phép
toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên
luỹ thừa, các chữ (đại diện cho các
số ).
Ví dụ: (x + 7) .2
HS: Lên bảng làm ?3
- 2 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
GV: Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại
diện cho các số tuỳ ý nào đó. Ngời ta gọi những
chữ nh vậy là biến số (gọi tắt là biến).
4. Củng cố:
- Quãng đờng: S = 30x
- Tổng quãng đờng:
S = S
1
+ S
2
= 5x + 35y

Hoạt động 4: Chú ý
GV: Giới thiệuu chú ý SGK
- Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho
số nên khi thực hiện các phép toán trên các
chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy
tắc phép toán nh trên các số. Chẳng hạn
x + y = y + x ; xy = yx ; xxx = x
3
; (x + y) + z = x
(y + z)
- Các biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu,
chẳng hạn nh
150
t
;
1
0,5x
(với các biến t, x nằm
ở mẫu) cha đợc xét trong chơng này.
HS: Ghi các chú ý
Hoạt động 5: Củng cố bài
GV: Giới thiệu mục có thể em cha biết
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1, 2 SGK
trang 26
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
HS: đọc mục có thể em cha biết
HS1: Làm bài tập 1
a, x + y
b, xy

c, (x + y)(x - y)
HS2: Làm bài tập 2
S =
( )
2
a b h+
5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 3, 4, 5 SGK trang 26, 27. Các bài tập: 1 5 SBT trang 9, 10
HD: Bài 3:
x - y Tích của x và y
5y Tích của 5 và y
xy Tổng của 10 và x
10 + x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
(x + y)(x - y) Hiệu của x và y

- 3 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 53 : giá trị của một biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách
trình bày lời giải của một bài toán này.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ

III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại
số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Gọi HS làm bài tập 2 SGK
Viết BTĐS biểu thị diện tích hình thang có đáy
lớn là a, đáy nhỏ là b, đờng cao là h (a, b, h có
cùng đơn vị đo)
GV: Em hãy nhắc lại công thức tính diện tích
hình thang ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số
Biẻu thức đại số là một biểu thức
mà ngoài các số, dấu của các phép
tính (+, -, *, /, ^) còn có cả các chữ
(mỗi chữ đại diện cho một số).
Ví dụ:
(14 + a).2
Bài 2:
Biểu thức đại số biểu thị diện tích
hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ
là b, đờng cao h là:
( )
2

a b h+
Hoạt động 2: 1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1:
GV: Giới thiệu ví dụ 1
Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n =
0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.
HS: Lên bảng thực hiện phép tính.
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu
thức đã cho, ta có:
2.9 + 0,5 = 18,5
- 4 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n
tại m = 9 và n = 0,5 (hay còn nói tại m = 9 và n
=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5).
Ví dụ 2:
GV: Gọi HS đứng tai chỗ đọc cách thực hiện
phép tính tính giá trị của biểu thức 3x
2
5x + 1
tại x = -1 và x =
1
2
.
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm bài tập trên.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
GV: Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số
tại những giá trị cho trớc của các biến, ta thay

các giá trị cho trớc đó vào biểu thức rồi thực hiện
các phép tính.
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x
= -1
- Thay x = -1 vào biểu thức
trên ta đợc:
3(-1)
2
5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x
2
5x
+ 1 tại x = -1 là 9
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x
=
1
2
- Thay x =
1
2
vào biểu thức
trên ta đợc:
3.(
1
2
)
2
5.
1
2

+ 1 =
3 5 3
1
4 2 4
+ =
Vậy giá trị của biểu thức 3x
2
5x
+ 1 tại x =
1
2

3
4

Hoạt động 3: 2. áp dụng
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?1
Tính giá trị của biểu thức 3x
2
9x tại x = 1 và
tại x =
1
3
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Hoạt động theo nhóm làm ?1
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x
= 1

Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta
có:
3.1
2
9.1 = 3 9 = -6
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x
=
1
3
Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta
có:
2
1 1 1 9 8
3.( ) 9.
3 3 3 3 3

= =
HS: Trả lời
- 5 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Giá trị của biểu thức x
2
y tại x = -4 và y = 3 là:
A. -48 B. 144
C. -24 D. 48
GV: Gọi HS trả lời sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
Đáp số đúng là: D. 48
Hoạt động 4: Củng cố bài

Bài tập 6 SGK trang 28:
GV: Đọc yêu cầu câu đố.
GV: Treo bảng phụ yêu cầu thực hiện phép tính
sau đó điền chữ cái tơng ứng vào ô cần điền.
GV: Gọi 3 HS lên bảng tính, sau đó điền chữ cái
vào ô tơng ứng.
GV: Giới thiệu về giải thởng toán học:
Lê văn thiêm
Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung
Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh một miền
quê hiếu học. Ông là ngời Việt Nam đầu tiên
nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nớc Pháp
năm 1948 và cũng là ngời việt Nam đầu tiên trở
thành giáo s toán học tại một trờng đại học ở châu
Âu - đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo s là ng-
ời thầy của nhiều nhà toán học nổi tiếng ở Việt
Nam. Hiện nay, tên thầy đợc đặt tên cho giải th-
ởng toán học quốc gia của Việt Nam Giải thởng
Lê Văn Thiêm.
Bài tập 7 SGK trang 29
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2
a, 3m 2n
b, 7m + 2n 6
HS: Lên bảng thực hiện phép tính
rồi điền chữ cái tơng ứng.
Với x = 3, y = 4, z = 5
N x
2
= 9

T y
2
= 16
Ă
1
2
(xy + z) = 8,5
L x
2
y
2
= -7
M
2 2
x y+
= 5
Ê 2z
2
+ 1 = 51
H x
2
+ y
2
= 25
V z
2
1 = 24
I 2(y + z) = 18
HS1: Tính giá trị biểu thức phần a
Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức,

ta đợc
3.(-1) 2.2 = -3 4 = -7
HS2: Tính giá trị biểu thức phần b
7.(-1) + 2.2 6 = -7 + 4 6 = -9
5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc phần có thể em cha biết, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 8, 9 SGK trang 29. Các bài tập: 6 12 SBT trang 10, 11

- 6 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 54 : ĐƠN THứC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
Nhận biết đợc một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt đợc phần hệ số, phần biến của
đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại

số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số
Biẻu thức đại số là một biểu thức
mà ngoài các số, dấu của các phép
tính (+, -, *, /, ^) còn có cả các chữ
(mỗi chữ đại diện cho một số).
Ví dụ:
( )
2
a b h+
Hoạt động 2: 1. Đơn thức
GV: Cho HS hoạt động làm ?1
GV: Cho các biểu thức đại số:
4xy
2
; 3 2y ; -
3
5
x
2
y
3
x ; 10x + y ; 5(x + y) ;
2x
2
(-
1
2

)y
3
x ; 2x
2
y ; -2y
GV: Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:
- Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép
cộng, phép trừ.
- Nhóm 2: Các biểu thức còn lại
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS: Hoạt động theo nhóm làm ?1
HS: Lên bảng trình bày.
- Nhóm 1: 3 2y ; 10x + y ;
5(x + y)
- Nhóm 2: 4xy
2
; -
3
5
x
2
y
3
x ;
2x
2
(-
1
2
)y

3
x ; 2x
2
y ; -2y
- 7 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những
ví dụ về đơn thức.
GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ?
GV: Hãy lấy ví dụ về đơn thức
Ví dụ 1: SGK
GV: Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn
thức.
GV: Nêu chú ý: SGK
- Số 0 đợc gọi là đơn thức không
GV: Yêu cầu HS hoạt động làm ?2
HS: Phát biểu khái niệm đơn thức.
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ
gồm một số, hoặc một biến, hoặc
một tích giữa các số và các biến.
HS: Lấy ví dụ về đơn thức.
Hoạt động 3: 2.Đơn thức thu gọn
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
- Xét đơn thức 10x
6
y
3
là đơn thức thu gọn.
GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức thu gọn

Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
GV: Nêu chú ý SGK
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Phát biểu:
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ
gồm tích của một số với các biến,
mà mỗi biến đã đợc nâng lên luỹ
thừa với số mũ nguyên dơng.
HS: Lấy ví dụ đơn thức thu gọn và
đơn thức không là đơn thức thu
gọn.
Hoạt động 4: 3. Bậc của một đơn thức
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK
- Đơn thức 2x
5
y
3
z là đơn thức thu gọn, phần
hệ số là 2, phần biết là x
5
y
3
z. Bậc của đơn
thức này là: 5 + 3 + 1 = 9
GV: Em hãy cho biết thế nào là bậc của đơn thức
GV: Nêu chú ý
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
- Số 0 đợc coi là đơn thức không có bậc.
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Phát biểu bậc của đơn thức

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0
là tổng số mũ của tất cả các biến
có trong đơn thức đó.
Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức
GV: Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Để nhân hai đơn thức ta làm nh thế nào ?
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ về
nhân hai đơn thức SGK
HS: Để nhân hai đơn thức ta làm
- 8 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Nhấn mạnh cách thực hiện nhân hai đơn thức
nh sau:
- Nhân các hệ số với nhau
- Nhân các phần biến với
nhau.
VD: (2x
2
y).(9xy
4
) = (2.9)(x
2
y)(xy
4
)
= 18(x
2
x)(yy
4

)
= 18x
3
y
5
Hoạt động 6: Củng cố bài
GV: Nêu chú ý SGK
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 10 và 11 SGK
HS: Lên bảng làm ?3
-
1
4
x
3
.(-8xy
2
) = (-
1
4
.(-8)).(x
3
.x).y
2
= 2x
4
y
2


Bài 10: (5 x)x
2
không là đơn
thức
Bài 11:
9x
2
yz ; 15,5 là đơn thức

5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 12 14 SGK trang 32.

- 9 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 55: ĐƠN THứC đồng dạng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ
các đơn thức đồng dạng
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .

2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? Lấy ví
dụ về đơn thức.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm đơn thức
Đơn thức là biểu thức đại sốchỉ
gồm một số, hoặc một biến, hoặc
một tích giữa các số và các biến
Ví dụ: 2x
2
yz
Hoạt động 2: 1. Đơn thức đồng dạng
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1
Cho đơn thức 3x
2
yz
- Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống
phần biến của đơn thức đã cho.
- Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác
phần biến của đơn thức đã cho
GV: Các đơn thức nh ở phần a là các ví dụ về đơn
thức đồng dạng.
GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví
dụ.
GV: Các ví dụ ở phần b không là đơn thức đồng
dạng.
HS: Hoạt động nhóm làm ?1

- Ví dụ : 2x
2
yz; -2x
2
yz;
1
4

x
2
yz
- xy
2
z ; 2xz; -5x
2
y
HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai
đơn thức có hệ số khác 0 và phần
biến giống nhau.
Ví dụ: 2x
3
y
2
; -5x
3
y
2

1
4

x
3
y
2

- 10 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Số 1 và -5 có là hai đơn thức đồng dạng hay
không ?
GV: Nêu chú ý SGK
Các số khác 0 đợc coi là những đơn thức đồng
dạng.
GV: Cho HS hoạt động làm ?2
Hai đơn thức 0,9xy
2
và 0,9x
2
y có đồng dạng với
nhau hay không ?
những đơn thức đồng dạng.
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.
Hai đơn thức0,9xy
2
và 0,9x
2
y
không đồng dạng với nhau vì phần
biến khác nhau (xy
2



x
2
y)
Hoạt động 3: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm
nh thế nào ?
GV: Cho HS làm ?3
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng các
đơn thức.
GV: Chuẩn hoá và nêu cách giải tổng quát khi
tính tổng (hiệu) các đơn thức.
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Trả lời câu hỏi
Để cộng, trừ các đơn thức đồng
dạng, ta cộng, trừ các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.
HS: Lên bảng thực hiện cộng các
đơn thức.
xy
3
+ 5xy
3
7xy
3
= (1 + 5
7)xy
3

= -xy
3
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 15 SGK
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 16
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
HS: Xếp các đơn thức đồng dạng
theo nhóm.
- Nhóm 1: -
5
3
x
2
y; -
1
2
x
2
y; x
2
y;
-
2
5
x
2
y

- Nhóm 2: xy
2
; -2xy
2
;
1
4
xy
2
- Nhóm 3: xy
HS: Làm bài tập 16
25xy
2
+ 55xy
2
+ 75xy
2
= (25 + 55 + 75)xy
2
= 155xy
2

5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 17 23 SGK trang 35-36.


- 11 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng

Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 56 : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu
gọn, đơn thức đồng dạng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức đồng
dạng ? Cách tính tổng, hiệu các đơn thức đồng
dạng ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm đơn thức đồng
dạng.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn
thức có hệ số khác không và có
cùng phần biến.
Để cộng hay trừ các đơn thức đồng
dạng ta cộng hoặc trừ các hệ số và

giữ nguyên phần biến
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 19 SGK - 36
GV: Để tính giá trị của biểu thức đại số ta làm nh
thế nào ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 19
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó
chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập
Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu
thức ta đợc
16.(0,5)
2
(-1)
5
2(0,5)
3
(-1)
2
= 16.0,25.(-1) 2.0,125.1
= -
17
4
- 12 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Bài tập 20 SGK 36
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x
2

y sau
đó tính tổng của chúng.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 21 SGK 36
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm bài tập 21 vào
bảng nhóm
GV: Thu bảng nhóm của các nhóm làm song trớc.
Gọi HS nhận xét GV chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 22 SGK 36
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn sau đó
GV chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng viết 3 đơn thức đồng
dạng với đơn thức -2x
2
y
Tính tổng các đơn thức đồng dạng
đó.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
21 vào bảng nhóm.
2 2 2
3 1 1
4 2 4
xyz xyz xyz+
= (
3 1 1
4 2 4
+
)xyz
2


= xyz
2
HS1: Làm phần a
4 2
12 5
.
5 9
x y xy
= (
12 5
.
5 9
)(x
4
.x)(y
2
.y)
=
4
3
x
5
y
3
Bậc của đơn thức tích là: 5 + 3 = 8
HS2: Làm phần b
2 4
1 2
.( )

7 5
x y xy
= (
1 2
.( )
7 5

)(x
2
.x)(y.y
4
)
=
2
35
x
3
y
5
Bậc của đơn thức tích là: 3 + 5 = 8
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Treo bảng phụ bài tập 23 SGK-36 và gọi HS
lên bảng điền vào ô trống.
GV: Nhận xét và cho điểm.
HS: Lên bảng điền vào ô trống
2x
2
y
-5x
2

Có nhiều cách điền khác nhau.

5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập SBT.
3. Đọc và nghiên cứu trớc bài Đa thức


- 13 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 57 : đa thức
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết
thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? Đơn
thức đồng dang ? Làm bài tập 23 SGK

GV: Chữa bài tập.
Phần a, b chỉ có một đáp án, phần c có nhiều đáp
án khác nhau
3. Bài mới:
HS: Trả lời các khái niệm GV hỏi
HS: Làm bài tập 23 SGK
a, 3x
2
y + 2x
2
y

= 5x
2
y
b, -5x
2
2x
2
= -7x
2

c, -4x
5
+ 2x
5
+ 3x
5
= x
5


Hoạt động 2: 1. Đa thức
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Các biểu thức x
2
+ y
2
+
1
2
xy ; 3x
2
y
2
+
5
3
xy 7x ; x
2
y - 3xy + 3x
2
y 3 + xy -
1
2
x + 5
là những đa thức đa thức
GV: Vậy thế nào là đa thức ?
- ở đa thức x
2
+ y

2
+
1
2
xy thì x
2
là gì ? y
2

gì ?
1
2
xy là gì ?
GV: Để cho gọn ngời ta thờng kí hiệu đa thức
bằng các chữ cái in hoa A, B, C, D, M, N, P, Q,

HS: Đọc, nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Lấy ví dụ các đa thức
HS: Nêu khái niệm đa thức.
Đa thức là một tổng của những đơn
thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi
là một hạng tử của đa thức đó.
- 14 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ví dụ: P = 3x
2
y
2
+

5
3
xy 7x
GV: Gọi 1 HS lên bảng lấy ví dụ về đa thức. Chỉ
rõ các hạng tử của nó ?
GV: Đơn thức 3x
3
yz có là đa thức không ?
GV: Nêu chú ý SGK
HS: Lấy ví dụ về dâ thức. Chỉ các
hạng tử.
HS: Mỗi đơn thức cũng là một đa
thức
Hoạt động 3: 2. Thu gọn đa thức
GV: Đa thức là tổng của những đơn thức. Nh vậy
trong tổng có thể có các đơn thức đồng dạng do
vậy ta phải thu gọn đa thức đó và cách thu gọn
nh ví dụ SGK
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Thế nào là thu gọn đa thức ?
GV: Hãy thu gọn đa thức sau:
Q = 5x
2
y 3xy +
1
2
x
2
y xy + 5xy -
1 1 2 1

3 2 3 4
x x+ +
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Thu gọn đa thức là tính tổng
các đơn thức đồng dạng trong đa
thức đó.
HS: Lên bảng thu gọn đa thức trên.
Q = (5x
2
y +
1
2
x
2
y) + (-3xy xy +
5xy) + (-
1 2
3 3
x x+
) + (
1 1
2 4

)
Q =
11
2
x
2
y + xy +

1 1
3 2
x +
Hoạt động 4: Bậc của đa thức
GV: Cho đa thức M = x
2
y
5
xy
4
+ y
6
+ 1
GV: Đa thức trên có thu gọn đợc nữa hay không?
- Hạng tử x
2
y
5
có bậc là 7
- Hạng tử -xy
4
có bậc là 5
- Hạng tử y
6
có bậc là 6
- Hạng tử 1 có bậc là 0
Ta thấy 7 là số lớn nhất và nó chính là bậc của đa
thức.
GV: Thế nào là bậc của đa thức ?
GV: Nêu chú ý SGK

- Số 0 đợc coi là đa thức không và nó không
có bậc.
- Khi tìm bậc của đa thức trớc hết ta phải thu
gọn đa thức đó.
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Đa thức trên là đa thức đã thu
gọn.
HS: Bậc của đa thức là bậc của
hạng tử có bậc cao nhất trong dạng
thu gọn của đa thức đó.
- 15 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Em hãy tìm bậc của đa thức sau:
Q = -3x
5
-
3 2 5
1 3
3 2
2 4
x y xy x + +
GV: Chuẩn háo và cho điểm.
4. Củng cố:
HS: Lên bảng tìm bậc của đa thức
trên.
Q = -3x
5
-
3 2 5

1 3
3 2
2 4
x y xy x + +
Q = -
3 2
1 3
2
2 4
x y xy +
Bậc của đa thức Q là 4
Hoạt động 5: Củng cố bài
Bài tập 24 SGK
GV: Gọi HS đọc bài toán sau đó gọi HS lên bảng
làm bài
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Gọi 2 HS trả lời bài tập 25 SGK
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Làm bài tập 24
a, 5x + 8y là một đa thức
b, 10.12x + 15.10y
= 120x + 150y là một đa thức.
HS: Làm bài tập 25
Đa thức 3x
2
-
1
2
x + 1 + 2x x
2

= 2x
2
-
1
2
x + 1 + 2x
Có bậc là 2
Đa thức 3x
2
+ 7x
3
3x
3
+ 6x
3

3x
2
= 13x
3
Có bậc là 3
5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 26 28 SGK trang 38, 39.
HD: Bài tập 27.
Để tính giá trị của một đa thức P tại x = 0,5 và y = 1, ta nên rút gọn P
sau đó mới thay x = 0,5 và y = 1 vào đa thức vào rồi thực hiện phép tính.

- 16 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV

Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 58 : cộng, trừ đa thức
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh biết cộng, trừ đa thức
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cộng, trừ hai hay nhiều đa thức.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là một đa thức ? Cho ví dụ. Tmf bậc
của đa thức đó ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Phát biểu định nghĩa đa thức.
Lấy ví dụ về đa thức. Tìm bậc của
nó.
Hoạt động 2: 1. Cộng hai đa thức.
GV: Cho HS đọc SGK cách cộng hai đa thức.
GV: Để cộng hai đa thức ta làm nh thế nào ?
GV: Cho hai đa thức
M = 3xyz 3x
2
+ 5xy 1

N = 5x
2
+ xyz 5xyz + 3 y
Hãy tính M + N = ?
GV: Gọi HS nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK
HS: Để cộng hai đa thức ta nhóm
các đơn thức đồng dạng thành một
nhóm rồi thực hiện phép cộng
HS: Lên bảng tính M + N
M + N = (3xyz 3x
2
+ 5xy 1)
+ (5x
2
+ xyz 5xy + 3 y)
= (3xyz + xyz) + (-3x
2
+
5x
2
) + (5xy 5xy) y + 3 1
= 4xyz + 2x
2
y + 2

Hoạt động 3: 2. Trừ hai đa thức
GV: Cho HS đọc SGK cách trừ hai đa thức.
GV: Để trừ hai đa thức ta làm nh thế nào ?
HS: Nghiên cứu ví dụ SGK

HS: Để trừ hai đa thức ta phs dấu
ngoặc rồi nhóm các đơn thức đồng
dạng thành một nhóm rồi thực hiện
- 17 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Cho hai đa thức
M = 3xyz 3x
2
+ 5xy 1
N = 5x
2
+ xyz 5xyz + 3 y
Hãy tính M - N = ? và N M = ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
GV: Gọi HS nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
phép cộng, trừ
HS: Lên bảng tính M + N
M - N = (3xyz 3x
2
+ 5xy 1) -
(5x
2
+ xyz 5xy + 3 y)
= 3xyz - 3x
2
+ 5xy 1
5x
2
xyz + 5xy 3 + y

= (3xyz xyz) + ( - 3x
2
-
5x
2
) + (5xy + 5xy) + (-3 1) + y
= 2xyz - 8x
2
+ 10xy + y
4
N M = -2xyz + 8x
2
10xy y
+ 4
Hoạt động 4: Củng cố bài
Bài tập 29 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cộng hai đa
thức.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
Bài tập 32 SGK
GV: Hớng dẫn HS cách tìm hai đa thức P và Q
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau khi GV h-
ớng dẫn.
HS1: (x + y) + (x y)
= x + y + x y
= 2x
HS2: (x + y) - (x y)
= x + y - x + y
= 2y

HS1:
P + (x
2
2y
2
) = x
2
y
2
+ 3y
2

1
P = - (x
2
2y
2
) + x
2
y
2
+ 3y
2

1
= (-x
2
+ x
2
) + (2y

2
y
2
+ 3y
2
)
1
= 4y
2
1
Q (5x
2
xyz) = xy + 2x
2

3xyz + 5
Q = 7x
2
4xyz + xy + 5
5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 33 38 SGK trang 40, 41.
HD: Bài tập 36.
Để tính giá trị của một đa thức tại giá trị cụ thể của biến, ta nên rút
gọn sau đó mới thay vào rồi tính.

- 18 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :

Ngày giảng:
Tiết 59 : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh đợc củng cố về đa thức, cộng, trừ đa thức
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu hai hay nhiều đa thức.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
099III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 33 SGK
HS dới lớp quan sát sau đó nhận xét.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và
cho điểm.
3. Bài mới:
HS1: Làm bài 33a
M = x
2
y + 0,5xy
3
7,5x
3
y
2
+ x

3
N = 3xy
3
x
2
y

+ 5,5x
3
y
2
M + N = x
2
y + 0,5xy
3
7,5x
3
y
2
+
x
3
+ (3xy
3
x
2
y

+ 5,5x
3

y
2
)
= 3,5xy
3
2x
3
y
2
+ x
3
HS2: Làm bài 33b
P = x
5
+ xy + 0,3y
2
x
2
y
3
2
Q = x
2
y
3
+ 5 1,3y
2

P + Q = x
5

+ xy + 0,3y
2
x
2
y
3

2 + (x
2
y
3
+ 5 1,3y
2
)
= x
5
+ xy y
2
+ 3
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: 1. Bài tập luyện tập
Bài tập 34 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dới lớp
làm theo nhóm vào bảng nhóm sau đó GV thu,
chữa bài và cho điểm.
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài tập 36 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 34
HS1: Tính tổng P + Q
P + Q = 4xy

2
4x
2
y
2
+ x
3
HS2: Tính tổng M + N
M + N = x
3
+ xy + 3
Nhóm 1: Làm bài 36a
A = x
2
+ 2xy 3x
3
+ 2y
3
+ 3x
3

y
3
- 19 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời
giải.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 38 SGK

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 38
GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời
giải.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
= x
2
+ 2xy + y
3
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức A
ta đợc.
5
2
+ 2.5.4 + 4
3
= 129
Nhóm 2: Làm bài 36b
B = xy x
2
y
2
+ x
4
y
4
x
6
y
6
+ x
8

y
8
Sử dụng công thức x
n
y
n
= (xy)
n
Với x = -1 và y = -1 xy = 1
Thay xy = 1 vào đa thức B ta đợc
1 1 + 1 1 + 1 = 1
Nhóm 1: Tìm C = A + B
A = x
2
2y + xy + 1
B = x
2
+ y x
2
y
2
1
C = A + B = 2x
2
y + xy x
2
y
2

Nhóm 2: Tìm C + A = B

C = B A = 3y xy x
2
y
2
2
Hoạt động 4: Củng cố bài
GV: Để cộng, trừ hai đa thức ta làm nh thế nào ?
GV: Tổng kết, rút kinh nghiệm về bài làm của
HS, chỉ ra những sai sót thờng mắc phải và hớng
dẫn cách khắc phục
HS: Nêu cách công, trừ hai đa thức.

5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập trong SBT.
3. Đọc nghiên cứu trớc bài Đa thức một biến

- 20 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 60 : đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo
luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của
đa thức một biến.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu khái niệm đa thức ? Lấy ví
dụ.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Nếu chúng ta xét tổng các đơn thức của cùng
một biến thì ta sẽ có đa thức một biến. Để nghiên
cứu kĩ chúng ta học bài hôm nay.
3. Bài mới:
HS: Phát biểu khái niệm đa thức.
HS: Lấy ví dụ
Hoạt động 2: 1. Đa thức một biến
GV: Em hãy cho biết thế nào là đa thức một
biến ?
GV: Lấy ví dụ về đa thức một biến.
A = 7y
2
3y +
1
2
B = 2x
5
3x +7x
3

+ 4x
5
+
1
2
GV: Em hãy cho biết đa thức một biến khác gì
với đa thức.
GV: Một số có đợc gọi là đa thức một biến không
?
GV: Để chỉ rõ A là đa thức biến y, B là đa thức
biến x, ng ời ta kí hiệu A(y), B(x), Khi đó
HS: Phát biểu khái niệm đa thức
một biến.
HS: Đa thức một biến là đa thức chỉ
có một biến.
HS: Trả lời
Một số cũng đợc coi là đa thức một
biến.
- 21 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 là A(-1)
GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện phép tính
A(5) và B(-2)
GV: Yêu cầu HS dới lớp cùng làm ?1 sau đó nhận
xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Em hãy cho biết thế nào là bậc của đa thức ?
Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) ?

GV: Vậy bậc của đa thức một biến là gì ?
HS: Lên bảng làm bài tập
HS1: A(5) = 7.5
2
3.5 +
1
2
= 175 15 +
1
2
= 160,5
HS2:
B(x) = 2x
5
3x +7x
3
+ 4x
5
+
1
2
= 6x
5
+ 7x
3
3x +
1
2
B(-2) = 6.2
5

+ 7.2
3
3.2 +
1
2
B(-2) = 242,5
HS: Bậc của đa thức là bậc của
hạng tử có bậc cao nhất trong dạng
thu gọn của đa thức đó.
Bậc của A(y) là 2
Bậc của B(x) là 5
HS: Bậc của đa thức một biến (khác
đa thức không, đã thu gọn) là số
mũ lớn nhất của biến trong đa thức
đó.
Hoạt động 3: 2. Sắp xếp một đa thức.
GV: Giới thiệu tác dụng cuae việc sắp xếp một đa
thức.
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK.
GV: Để sắp xếp một đa thức ta có mấy cách ?
GV: Cho đa thức P(x) = 2x + 5x
2
4 x
3
+ 3x
5
.
GV: Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp đa thức trên theo
luỹ thừa giảm và tăng của biển
GV: Nêu chú ý SGK

Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trớc hết
ta phải thu gọn đa thức đó.
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm ?3 và ?4. HS dới lớp
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ
HS: Để sắp xếp một đa thức ta có
thể sắp xếp theo luỹ thừa tăng
(hoặc giảm) của biến.
HS1: Sắp xếp theo luỹ thừa tăng
của biến.
P(x) = -4 + 2x + 5x
2
x
3
+ 3x
5
HS2: Sắp xếp theo luỹ thừa giảm
của biến.
P(x) = 3x
5
x
3
+ 5x
2
+ 2x 4
HS: Sắp xếp các đa thức.
- 22 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
hoạt động theo nhóm làm vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm của một số nhóm song trớc

và treo lên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.
GV: Nêu nhận xét SGK
ax
2
+ bx + c gọi là tam thức bậc hai
(a, b, c là các số thực cho trớc, a khác 0)
GV: Nêu chú ý
B(x) = 2x
5
3x +7x
3
+ 4x
5
+
1
2
= 6x
5
+ 7x
3
3x +
1
2
=
1
2
- 3x +7x
3

+ 6x
5
Q(x) = 4x
3
2x + 5x
2
2x
3
+ 1
2x
3
= 5x
2
2x + 1
R(x) = -x
2
+ 2x
4
+ 2x 3x
4
10
+ x
4
= -x
2
+ 2x 10
Hoạt động 4: 3. Hệ số
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
GV: Cho đa thức P(x) = 3x
5

x
3
+ 5x
2
+ 2x 4
Tìm hệ số, luỹ thừa của các biến, hệ số cao nhất ?
GV: Chuẩn hoá và nêu chú ý SGK
GV: Nêu chú ý
P(x) = 3x
5
+ 0x
4
x
3
+ 5x
2
+ 2x 4
4. Củng cố:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 39 SGK
GV: Cho HS làm bài tập 43 SGK.
GV: Chốt lại kiến thức toàn bài
HS: Lên bảng làm bài tập
P(x) = 3x
5
x
3
+ 5x
2
+ 2x 4
3 là hệ số của luỹ thừa bậc 5

-1 là hệ số của luỹ thừa bậc 3
5 là hệ số của luỹ thừa bậc 2
2 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
-4 là hệ số tự do
3 là hệ số cao nhất
HS: Lên bảng làm bài tập 39
5. H ớng dẫn về nhà:
1. Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trớc bài mới.
2. Giải các bài tập 40 43 SGK trang 43.
HD: Bài tập 42
P(x) = x
2
6x + 9 = (x 3).(x 3)
P(3) = (3 3).(3 3) = 0
P(-3) = (-3 3).(- 3 3) = (-6).(-6) = 36


- 23 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 61 : cộng, trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh có thể thực hiện việc cộng, trừ đa thức một biến bằng nhiều
cách khác nhau. Đặt các đơn thức đồng dạng trong cùng một cột để thực hiện phép tính.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ đa thức một biến.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức:
7A: .
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết khái niệm đa thức
một biến ? Bậc của đa thức một biến?
Lấy ví dụ về đa thức một biến.
HS1: Phát biểu khái niệm đa thức một
biến. Bậc của đa thức một biến
Ví dụ:
P(x) = 2x
3
5x
2
+ 7x 1
Hoạt động 2: 1. Cộng hai đa thức một biến
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ
cách thực hiện phép cộng hai đa thức
P(x) và Q(x) SGK.
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết có
mấy cách thực hiện phép cộng hai đa
thức một biến ? Cách thực hiện của từng
cách nh thế nào ?
GV: Nhận xét và nêu cách thực hiện.
GV: Cho hai đa thức sau:
HS: Đọc cách thực hiện phép cộng hai đa
thức SGK

HS: Qua ví dụ trên có hai cách thực hiện
phép cộng hai đa thức một biến.
Cách 1: Nhóm các đơn thức đồng dạng rồi
thực hiện phép cộng.
Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa
thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng)
của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc t-
ơng tự nh cộng các số (các đơn thức đồng
dạng đặt cùng một cột)
HS: Làm bài theo nhóm sau đó đại diện
- 24 -
Trần Thị Phi Nga Giáo án đại số 7 ch ơng IV
Trờng THCS Vĩnh Tờng
P(x) = 2x
4
x 2x
3
+ 1
Q(x) = 5x
2
x
3
+ 4x
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm theo nhóm,
nhóm nào làm song trớc thì lên bảng làm
lấy điểm
GV: Gọi 2 nhóm lên bảng làm theo hai
cách khác nhau.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá
và cho điểm.

lên bảng trình bày
Nhóm1 : Cách 1
P(x) + Q(x)
= (2x
4
x 2x
3
+ 1) + (5x
2
x
3
+ 4x)
= 2x
4
+ (-2x
3
x
3
) + 5x
2
+ (-x + 4x) + 1
= 2x
4
3x
3
+ 5x
2
+ 3x + 1
Nhóm 2: Cách 2
P(x) = 2x

4
2x
3
- x + 1
Q(x) = - x
3
+ 5x
2
+ 4x
P(x) + Q(x) =2x
4
3x
3
+5x
2
+ 3x +1
Hoạt động 3: 2. Trừ hai đa thức một biến
GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví
dụ cách thực hiện phép trừ hai đa thức
P(x) và Q(x) SGK.
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết có
mấy cách thực hiện phép trừ hai đa thức
một biến ? Cách thực hiện của từng cách
nh thế nào ?
GV: Nhận xét và nêu cách thực hiện.
GV: Cho hai đa thức sau:
P(x) = 2x
4
x 2x
3

+ 1
Q(x) = 5x
2
x
3
+ 4x
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm theo nhóm,
nhóm nào làm song trớc thì lên bảng làm
lấy điểm
GV: Gọi 2 nhóm lên bảng làm theo hai
cách khác nhau.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá
và cho điểm.
HS: Đọc cách thực hiện phép trừ hai đa
thức SGK
HS: Qua ví dụ trên có hai cách thực hiện
phép trừ hai đa thức một biến.
Cách 1: Nhóm các đơn thức đồng dạng rồi
thực hiện phép trừ.
Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa
thức cùng theo luỹ thừa giảm (hoặc tăng)
của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc t-
ơng tự nh trừ các số (các đơn thức đồng
dạng đặt cùng một cột)
HS: Làm bài theo nhóm sau đó đại diện
lên bảng trình bày
Nhóm1 : Cách 1
P(x) + Q(x)
= (2x
4

x 2x
3
+ 1) - (5x
2
x
3
+ 4x)
= 2x
4
x 2x
3
+ 1 5x
2
+ x
3
4x
= 2x
4
+ (-2x
3
+ x
3
) - 5x
2
+ (-x - 4x) + 1
= 2x
4
x
3
- 5x

2
- 5x + 1
Nhóm 2: Cách 2
P(x) = 2x
4
2x
3
- x + 1
Q(x) = - x
3
+ 5x
2
+ 4x
P(x) - Q(x) =2x
4
x
3
- 5x
2
- 5x +1
Hoạt động 4: Chú ý
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×