Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bai tap he thuc luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.06 KB, 1 trang )

1. Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH.
a. Cho AB = 15, AC = 8. Tính BC, AH. b. Cho BC = 9, HC = 4. Tính AB, AC, AH
c. Cho HB = 3, HC = 12. Tính AB, AC, BC, AH d. Cho AB = 4, HC = 6. Tính AC, BC, AH.
2. Cho ABC cân tại A. Kẻ hai đường cao AH, BK. Cho AH = 20, BK = 24. Tính độ dài 3 cạnh của ABC.
3. Chu vi hình thoi là 20, hiệu 2 đường chéo là 2. Tính độ dài hai đường chéo và diện tích hình thoi.
4. Cho ABC vuông, kẻ đường cao AH.
a. Cmr: AB
2
.CH = AC
2
.BH b. Cmr: AH = BC.sinB.sinC
c. Gọi D, E là trung điểm AB, BC. Kẻ DF ⊥ BC. Cmr : BD
2
.FE = DE
2
.FB
5. Cho ABC vuông tại A. Gọi AD, BE, CF là 3 trung tuyến. Cmr: BE
2
+ CF
2
= 5AD
2
.
6. Cho ABC có AB = 5 cm, AC = 8 cm,
µ
0
A 60=
.
a. Tính độ dài cạnh BC, diện tích và đường cao AH của ABC.
b. Tính bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp ABC, độ dài trung tuyến BM của tam giác.
c. Tính độ dài phân giác trong AD của ABC.


7. Cho ABC có a = 21, b = 17, c = 10.
a. Tính cosA, sinA và diện tích ABC b. Tính h
a
, m
c
, R, r của ABC.
8. a. Cho ABC có AB = 7, AC = 8,
µ
0
A 120=
. Tính cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác.
b. Cho ABC có AB = 3, AC = 5, BC = 7. Tính góc A.
c. Cho
µ
0
A 120=
, BC = 7, AB + AC = 8. Tính AB, AC.
9. Cho ABC. Đặt a = BC, b = AC và c = AB.
a. Cho
a 2 3, b 6 2 ,c 6 2= = + = −
. Tính góc A.
b. Cho
a 2 3, b 2 2 ,c 6 2= = = −
. Tính số đo 3 góc.
c. Cho
a 6, b 2 ,c 3 1= = = −
. Tính số đo 3 góc.
10. Cho ABC, kẻ đường cao AH. Cho HA = 12, HB = 4, HC = 6. Tính số đo góc A.
11. Cho

$
0
B 60=
, b =
2 7
, c = 4. tính cạnh a, bán kính R và đường cao BH của ABC.
12. Cho hình bình hành ABCD tâm O.
a. Cho AB = 5, AD = 8,
µ
0
A 60=
. Tính độ dài hai đường chéo và diện tích.
b. Cho AB = 13, AD = 19, AC = 24. Tính BD.
13. Cho ABC. Chứng minh:
a. (b + c)sinA = a(sinB + sinC) b. b
2
– c
2
= a(bcosC – c.cosB) c. a = bcosC + c.cosB
d.
2 2 2
2 2 2
c a b
tan A.cotB
b c a
+ −
=
+ −
e.
2 2 2

a b c
cot A cotB cot C R
abc
 
+ +
+ + =
 ÷
 
14. Cho ABC có
µ
0
A 120=
. Chứng minh: b(a
2
– b
2
) = c(a
2
– c
2
)
15. Cho ABC có 2BC = AB + AC. Gọi R, r là bán kính đường tròn ngoại, nội tiếp. CMR:
a. sinB + sinC = 2sinA b. AB.AC = 6Rr
16. Cho ABC có 3 cạnh là a, b, c. Gọi m
a
, m
b
, m
c
là 3 trung tuyến và G là trọng tâm.

a. Cmr:
2 2 2 2 2 2
1
GA GB GC (a b c )
3
+ + = + +
b.
2 2 2 2 2 2
a b c
3
m m m (a b c )
4
+ + = + +
17. Giải ABC biết a = 7,1 ; b = 5,3 ; c = 3,2.
18. Cho ΔABC có AB = 2, AC = 3, BC = 4. Gọi D là trung điểm của BC, tính bán kính đường tròn đi qua ba
điểm A, B, D.
19. a. Cho ΔABC có A = 120
0
, C = 15
0
, AC = 2. Tính độ dài hai cạnh còn lại
b. Cho ΔABC có BC = 8, AB = 3, AC = 7. Lấy điểm D trên BC sao cho BD = 5. Tính AD
c. Cho ΔABC có ba cạnh AB= 13, AC= 14, BC= 15. Kẻ AH ⊥ BC, Tính độ dài đoạn BH và HC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×