Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
A. Phần mở đầu:
ở chơng trình vật lý lớp 8 giới thiệu bài học đầu tiên của chơng I cơ học là những
bài chuyển động cơ học, vận tốc và chuyển động đều chuyển động không đều. Qua
ba bài đầu tiên đã mở ra cho học sinh một khối lợng kiến thức khổng lồ mà giáo viên
cần có khi thực hiện bài giảng và trong ôn tập bồi dỡng học sinh để tham gia những
cuộc thi chọn học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh hoặc tham gia học tiếp ở các trờng
THPT và các trờng chuyên lý của ntỉnh.
Trong đề tài này tôi mạnh dạn đề cập những vấn dề sau:
- Khái niệm chuyển động cơ học, vận tốc và đồ thi của chuyển động.
- Thực trạng học sinh nắm bắt kiến thức nói chung ở trờng THCS Hà Lai và môn
Vật lý nói riêng.
- Những kết quả đạt đợc trong quá trình thực hiện đề tài
I. Khái niêm chuyển động cơ học, vận tốc và đồ thị của chuyển động.
- Dấu hiệu bản chất của chuyển động là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật
khác coi là đứng yên: Dựa trên dấu hiệu này ta thiết lập mối quan hệ giữa một số hiện
tợng, nghĩa là sắp xếp một số hiện tợng vào một loại gọi là chuyển động cơ học.
Chẳng hạn ngời ta đi, chim bay, ô tô chạy là những hiện tợng đợc xem là quan hệ với
nhau vì đều là những chuyển động cơ học.
- Chuyển động cơ học có thể là chuyển động đều và chuyển động không đều theo
nhiều quỹ đạo khác nhau.
Ví dụ: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn trong chơng
trình vật lý học lớp 8 thì xét loại chuyển động thẳng .
+ Chuyển động đều: chỉ để ý đối tợng chính là đoạn đờng đi đợcb và thời gian đi
hết quãng đờng đó. Hình thành và thiết lập đợc mối quan hệ gia chúng từ đó hình
thành khái niệm vận tốc.
Vận tốc là đại lợng vật lý cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. Vận
tốc trong chuyển động thẳng đều đo bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời
gian.
Từ lý luận trên thiết lập nên công thức tính:
t
S
=v
Trong đó S: quãng đờng đi đợc trong thời gian t
Vận tốc là một đại véc tơ bởi không những vận tốc cho biết độ lớn của chuyên
động mà còn xác định đợc hớng của chuyển động nghĩa là cho biết phơng và chiều
cuả chuyển động.
Để đặc . đầy đủ cho cả 2 tính chất trên ngời ta dùng véc tơ vận tốc (V) véc tơ
vận tốc một là véc tơ có:
+ Gốc đặt ở một điểm trên vật.
+ Hớng trùng với hớng của chuyển động.
+ Độ dài biểu diễn thơng số
t
S
là độ lớn của vận tốc theo một tỷ lệ xích chọn tr-
ớc.
Nói đến chuyển động là nói đến sự thay đổi vị trí của vật, so với vật làm mốc; một
vật có thể chuyển động so với vật này nhng lại đứng yên so với vật khác.
Ví dụ: Một ngời đang ngồi trên một ô tô đang chạy. So với ôtô thì ngời ấy đang
ngồi yên, nhng so với một cây ở ven đờng thì ngời ấy đang chuyển động với vận tốc
v
1
, còn so với một ôtô khác chuyển động ngợc chiều thì ngời ấy chuyển động với vận
tốc v
2
lớn hơn. Vậy vận tốc của cùng một vật đối với những hệ toạ độ khác nhau, thì
khác nhau; nghĩa là vận tốc của vật có tính tơng đối.
Để thực hiện đợc những bài toán dạng này ta cần chú ý đến các công thức vận
tốc.
Giả sử vật một chuyển động với vận tốc V
12
so với vật thứ hai. Vật th hai chuyển
động so với vật th ba với vận tốc V
23
, và vật thứ nhất so với vật thứ ba với vận tốc là
V
13
Ta có: V
13
= V
12
+ V
23
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
Đây là công thức vận tốc. Chú ý là một phép cộng hình học. Véc tơ tổng V
13
đợc
biểu diễn bằng đờng chéo của một hình bình hành có hai cạnh biểu diễn hai véc tơ đ-
ợc cộng V
12
và V
23
+ Nếu hai chuyển động theo phơng vuông góc với nhau thì
V
2
13
= V
2
12
+ V
2
23
+ Nếu hai chuyển động cùng phơng cùng chiều thì:
V
13
= V
12
+ V
23
+ Nếu hai chuyển động cùng phơng ngợc chiều thì
V
13
= V
23
V
12
(V
23
> V
12
)
Và V
13
có chiều của vận tốc lớn V
23
- Quỹ đạo của chuyển động, đồ thị chuyển động - đơng nối liền các vị trí liên
tiếp của một vật theo thời gian gọi là quỹ đạo của vật chuyển động.
Trong chơng trình lớp 7 và lớp 8 chỉ xét loại đơn giản nhất là chuyển động
thẳng, đồ thị đờng đi thời gian, đò thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc chuyển
động đều theo thời gian.
+ Đồ thị đờng đi thời gian là một đờng thẳng.
+ Nếu có nhiều vật cùng chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng cần
phải lập phơng trình xác định vị trí của mỗi vật chuyển động (còn gọi là phơng trình
tọa độ hay phơng trình chuyển động của vật). Trong trờng hợp này phải chọn cùng
một mốc để xác định vị trí chuyển động và chọn cùng một thời điểm làm gốc thời
gian.
+ Phơng trình chuyển động thẳng đều có dạng:
x = x
0
+ V(t t
0
)
Trong đó:
x
0
là vị trí ban đầu của vật so với gốc toạ độ
t
0
là thời gian bắt đầu chuyển động so với mốc thời gian
V là vận tốc
+ Đồ thị đờng thẳng theo thời gian là đờng thẳng chỉ cho biết quãng đờng mỗi
vật thay đổi theo thời gian, không cho biết vị trí cụ thể của mỗi vật tại thời điểm t.
+ Đồ thị vị trí của vật xác định cụ thể vị trí của vật so với nơi chọn làm mốc. Cần
phải lập phơng trình vị trí hay phơng trình chuyển động của vật. Căn cứ vào phơng
trình lập bảng biến thiên.
+ Đồ thị vận tốc theo thời gian. Do học chuyển động đều nên vận tốc không đổi
theo thời gian và đồ thị vận tốc cũng là đờng thẳng song song với trục thời gian.
Từ đồ thị đã biết ta có thể suy ra những thông tin của chuyển động.
II. Những thực trạng của học sinh THCS.
1. Thuận lợi:
- Là một địa phơng có truyền thống hiếu học tỷ lệ học sinh bỏ học không đáng k,
tỷ lệ học sinh đậu vào công lập năm sau cao hơn năm trớc. Tỷ lệ học sinh đậu vào đại
học cao thờng xuyên. tỷ lệ học sinh giỏi câp huyện ở trờng THCS thờng là cao (xếp
hạng toàn huyện từ th 3 trở lên)
- Có sự lãnh, chỉ đạo của Ban giám hiệu, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện
công tác giảng dạy tốt nhất.
- Có sự quan tâm của chính quyền địa phơng, của các đoàn thể trong và ngoài
nhà trờng, ủng hộ sự nghiệp giáo dục của địa phơng.
2. Khó khăn
- Một số học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ phải đi làm thuê xa nhà.
- Một số học sinh học kém, mấtgốc kiến thức cơ bản, ý thức tự học còn hạn chế
3. Cơ sở để thực hiện đề tài.
- Năm học 2006 2007 trờng THCS Hà Lai gồm 10 lớp. Theo phân phối chơng
trình bộ môn Vật lý cũng 10 lớp, từ lớp 6 đến lớp 9.
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
- Sử dụng đối tợng của đề tài là 2 lớp 8 (8A và 8B)
- Năm học 2007 2008 cả trờng còn 9 lớp và số học sinh lên lớp của 8A và 8B
giảm đi 2 em (em Cờng ở lại lớp và em Đợc chuyển về Hà Thái) thàng lớp 9A và 9B.
- Bài học trở thành SKKN là bài chuyển động cơ học, bài vận tốc và bài chuyển
động đều chuyển động không đều từ năm học 2006 2007.
III. Những sáng kiến và kết quả đạt đợc:
Sau khi nghiên cứu bài giảng, vận dụng sách giáo viên, những bài học bồi dỡng
thờng xuyên theo phơng pháp mới. Phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh
để hình thành theo ý tởng của bản thân là xây dựng một hệ thống kiến thức tổng quát
về chuyển động gồm:
- Khái niệm chuyển động cơ học
- Vận tốc
- Đồ thị của chuyển động
Do năng lực của học sinh không đồng đều nên phải phân luồng học sinh, từng
tiết học phải đảm bảo cho 3 đối tợng tiếp thu đợc: đó là học sinh có năng khiếu, học
sinh trung bình và học sinh yếu. Thực tế cũng phải thiết lập một ma trận trong tiết
học.
- Phần kiến thức để đối tợng nào cũng có thể nhận biết đợc, vận dụng đợc.
- Phần kiến thức để số đông có thể t duy đợc, suy luận đợc .
Trên cơ sở đó tuyển chọn học sinh năng khiếu nhằm bồi dỡng thêm để trở thành
lập đội tuyển học sinh giỏi ở đầu kỳ II năm học 2007-2008.
1. Em Trịnh Thị Hoa (9B)
Năng lực học tốt, chịu khó
2. Em Nguyễn Thị Phơng (9B)
Chịu khó tiếp thu nhng khả năng suy luận còn hạn chế.
3. Em Vũ Văn T (9A)
Có tố chất, nhạy bén nhng không chăm chỉ, thiếu tập trung.
4. Em Lê Thị Nhung (9B)
Chăm chỉ, khả năng trừu tợng hoá hạn chế.
5. Em Vũ Thị Hiền (9B)
Chăm chỉ, mức độ suy luận hạn chế, tính sáng tạo cha cao
Sau khi bồi dỡng và dự thi vòng một cấp huyện thì 4/5 em đạt gảii cao và ở vòng
hai thì số điểm của các em nh sau:
TT Họ tên Điểm thi Giải
1. Trịnh Thị Hoa 14 Nhất
2 Lê Thị Nhung 10.5 Nhì
3 Vũ Thị Phơng 5.75 Thứ 5
4 Vũ Thị Hiền 5.75 Thứ 5
Tất cả ác em đợc dự thi tỉnh
Đây là kết qủa bớc đầu đã thu đợc
Phần nội dung
Bài 1: Tiết 1: Chuyển động cơ học:
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học
- Nêu đợc tính tơng đôid của chuyển động và đứng yên, xác định trạng thái của
vật đợc chọn làm mốc.
- Lấy đợc các ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp
II. Nội dung hoạt động
- Hình thành khái bniệm chuyển động cơ học. Qua các ví dụ học sinh thảo luận
để rút ra: làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. (10 phút)
- Tìm hiểu về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, vật mốc.
Học sinh thảo luận C4, C5, C6, C7 và rút ra kết luận (10 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số chuyển động thờng gặp (5 phút)
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
- Vận dụng (10 phút) giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận C10, C11
Nêu tóm tắt nội dung chính
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so vơúi vật khác gọi là chuyển động
cơ học.
- Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối.
- Các dạng chuyển động thờng gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.
Trên đây là những kiến thức cơ bản mà mọi học sinh phải nhận biết đợc.
Để thực hiện đợc đúng ý tởng thì ngoài việc khai thác triệt để các đơn vị kiến
thức ở sách giáo khoa thì phải có thời gian còn lạiđể nêu vấn đề mở rộng thêm đó là
(10 phút)
- Thờng ngời ta chọn chiều chuyển động là chiều dơng và chiều ngợc lại với
chuyển động là chiều âm.
Ví dụ:
+ Nếu vật chuyển động trên đờng thẳng X
X thì ta chọn x
õ làm trục và chiều d-
ơng là chiều OX, O là điểm chọn làm mốc gọi là gốc toạ độ. Vị trí A của vật đợc xác
định hoành độ của điểm A và OA = x có giá trị dơng. Nếu A nằm trên OX
thì x có giá
trị âm
+ Nếu vật chuyển động trong mặt phẳng ta lại chọn trục toạ độ gồm hai đờng
thẳng OX và OY vuông góc với nhau. Vị trí A đợc xác định bằng các toạ độ x và y
x = OP
y = OQ
- Mở rộng thêm mốc thời gian để giúp
học sinh tiến tới lập phơng trình chuyển
động ở phần sau thờng chon lúc bắt đầu
khảo sát chuyển động làm gốc thời gian.
Tóm lại sau bài chuyển động cơ học
đã hình thành kiến thức cơ bản theo
yêu cầu của mục tiêu bài học và nâng cao,
mở rộng thêm cho đối tợng học sinh khá
một đơn vị kiến thức sau.
- Quy ớc chọn chiều chuyển động
- Chon mốc thời gian.
- Toạ độ của một vị trí trong mặt phẳng gốc toạ độ.
Bài 2: Tiết 2: Vận tốc
I. Mục tiêu:
- So sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra các
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
- Nắm vững công thức tính vận tốc
t
S
v =
và ý nghĩa của khái niệmvận tốc, đơn vị
vận tốc.
- Suy diễn công thức để tính S; t
II. Bài cũ:
Gồm 1 học sinh trung bình, 1 học sinh khá.
Câu 1: (kiến thức cơ bản)
Dùng bảng phụ ghi đề sẵn
Một ô tô đang chuyển động trên đờng. Câu mô tả nào sau đây là sai:
A. Ô tô chuyển động so với mặt đờng
B. Ô tô đứng yên so với ngời lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây ven đờng.
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
X
X
O
A
X
Y
A
P
Q
y
O
x
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
Học sinh Nguyễn Thị Dung trả lời câu C là đúng
Câu 2: (kiến thức đòi hỏi t duy)
Làm thế nào để xác định đợc vị trí của một điểm trong không gian.
Học sinh: Lê Hồng Nhung trả lời
Dùng trục tọa độ OXOY
Vẽ trên bảng: A(x,y)
Học sinh còn lúng túng khi trả lời vật chuyển động trên đờng thẳng OA. Không
phân biệt đợc đây chính là toạ độ của một đờng nằm trên mặt phẳng toạ độ mà dù sao
cũng là hình thành mới mẽ ở vật lý và họ đọng lại trong tiềm thức.
III. Bài mới:
Các bớc hình thành khái niệm
Bớc 1: Các nhóm học sinh giải bài toán bảng 2.1. Để học sinh tự phát hiện rằng
cùng quãng đờng, ai chạy mất ít thời gian hơn thì chuyển động càng nhanh (10 phút)
Bớc 2: (15 phút)
Học sinh rút ra khái niệm về chuyển động đều và khẳng định khái niệm về
chuyển động đều, vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và đợc
xác định bằng quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian.
Từ khái niệm trên thiết lập công thức tính vận tốc
t
S
v =
Trong đó:
S là quãng đờng đi đợc.
t: thời gian đi hết quãng đờng
v: vận tốc
Đơn vị vận tốc: m/s; Km/h
Thực tế đơn vị kiến thức trên học sinh đã làm quen từ lớp 4, lớp 5 nên lớp học sôi
động hơn. Song thiết nghĩ rằng nếu dừng lại ở mức độ này thì quả là lãng phí. Bởi
công thức trên chỉ thể hiện đợc về mặt đại số mà thôi, trong khi đó ở vật lý lớp 6 SGK
đã giới thiệu bài lực (Lực là một véc tơ F) vì nó có độ lớn và có hớng. Vậy vận tốc thì
sao? Không nên bỏ ngỏ và giới thiệu thêm ở 10 phút cuối nh phần mở đầu đã nêu vận
tốc là một véc tơ (V)
- Gốc đặt ở một điểm trên vật
- Hớng trùng với hớng chuyển động
- Độ dài biểu diễn bởi thơng số
t
S
là độ lớn của vận tốc theo một tỷ lệ xích chọn
trớc. Mặt khác ở lớp 4 và lớp 5 học sinh đã hình thành khi hai xe chuyển động ngợc
chiều (ngợc dòng nớc, xuôi dòng nớc) vận tốc thực.
ở đây cũng chính là những bài toán chuyển động đều nó tuân theo quy tắc
chuyển động khác phơng.
Thể hiện đầy đủ nh sau:
V = V
1
+ V
2
Chính là phép cộng vận tốc (phép cộng véc tơ)
V
chính là đờng chéo của hình bình hành
V
1
là vận tốc của chuyển động một
V
2
là vận tốc của chuyển động hai
Khi V
1
V
2
thì V
2
V
2
1
+ V
2
2
Khi góc giữa hai hớng của hai chuyển động bằng không thì có thể cùng chiều,
ngợc chiều khi đó có:
V = V
1
+ V
2
V = IV
1
- V
2
I
Căn cứ vào đề bài toán đã cho mà phân tích và nhận biết. Nếu cho biết véc tơ vận
tốc tổng và một véc tơ vận tốc thành phần sẽ xác định đợc hớng của véc tơ vận tốc
thành phần còn laị.
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
Tóm lại ở bài học vận tốc này cần đa thêm các thông tin sau:
- Vận tốc là một véc tơ (V)
- Công thức vận tốc
- Tính độ lớn của véc tơ tổng trong những trờng hợp đặc biệt
Dù thời gian có hạn trong 1 tiết song mỗi tiết ta cần bớt chút (siêng nhặt chặt bị)
để đa thông tin và giải trình thông tin đến học sinh. Nhất là những đối tợng cần thiết
thì không thể thiếu đợc.
Sau tiết học này dùng phiếu ghi sẵn bài tập về nhà phát cho hs các bài tập sau:
Bài 1:
a) Hai bến sông M, N của một con sông thẳng cách nhau một khoảng S. Thời
gian của ca nô đi xuôi dòng từ M đến N là t
1
, khi ngợc dòng từ N đến M mất thời gian
t. Tìm vận tốc V
1
của ca nô và V
2
của dòng nớc.
áp dụng S = 120 km, t
1
= 4h, t
2
= 6h
b) Khi ca nô xuôi dòng từ M về N mất thời gian t
1
, lúc ngợc dòng từ N đến M
mất thời gian t
2
. Tìm gg để ca nô xuôi dòng từ M đến N khi ca nô tắt máy.
áp dụng t
1
= 4h;
t
2
= 6h
Bài 2: Khi chèo thuyền qua sông nớc chảy, để thuyền đi theo thẳng góc AB với
bờ sông, ngời chèo thuyền phải hớng con thuyền đi theo đờng thẳng AC. Biết sông
rộng 200m, thời gian thuyền qua sông mất 4 phút 10 giây. Vận tốc của thuyền đối với
nớc 1m/s. Tính vận tốc dòng nớc so với bờ.
Dặn dò học sinh nghiên cứu và phân tích các bài tập, có thể tham khảo các anh
chị ở các lớp trên.
Dựa vào lợi thế là học sinh nắm bắt đợc một cách cơ bản các bài tập chuyển động
từ lớp 4, lớp 5 và ở lớp 7 về chuyển động âm biết vận dụng công thức tính vân tốc,
tính quãng đờng đi đợc và thời gian chuyển động. Mà các tiết tiếp theo của môn học
vật lý này ta có thể dành thời gian rất ít để khai thác các bài tập trtên. Ví dụ ở tiết 3
dành 5 phút kiểm tra bài cũ, 5 phút phân tích đề bài số 1 nhằm khẳng định đợc
- Ca nô tham gia hai chuyển động.
+ Chuyển động do động cơ đẩy, làm ca nô có vận tốc V
1
(so với n-
ớc)
+ Chuyển động trôi do dòng nớc cuốn có vận tốc V
2
- Vậy vận tốc ca nô so với bờ là:
+ Lúc xuôi dòng V
X
= V
1
+ V
2
+ Lúc ngợc dòng Vn = V
1
+ V
2
- Từ đó cần lập phơng trình chuyển động lúc ca nô xuôi dòng và ca nô ngợc
dòng.
Các tiết tiêp theo ngoài hoàn thành kiến thức theo yêu cầu SGK dành thời gian
hoàn thành tiếp bài toán 1
- Lúc đi xuôi: V
1
+ V
2
=
1
t
S
(1)
V
1
- V
2
=
2
t
S
(2)
Từ (1) và (2) suy ra kết quả V
1
, V
2
Tơng tự cho câu b, để viết đợc vận tốc của ca nô đối với bờ
- Lúc đi xuôi dòng V
X
= V
1
+ V
2
- Lúc đi ngợc dòng Vn = V
1
+ V
2
Và thời gian chuyển động của ca nô
- Lúc đi xuôi dòng
- Lúc đi ngợc dòng
-Lúc tắt máy trôi theo dòng
Từ (1) ,(2) và(3) tính đợc t
Bài 2:
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
Đây là loại bài tổng hợp vận tốc có phơng đồng qui (Tổng hợp hai chuyển động
thẳng đều có phơngđồng qui)
Để giải loại bài toán này, phải sử dụng thời gian thích hợp,để trang bị cho học
sinh nắm bắt đợc cách biểu diễn véc tơ vận tốc, qui tắc hợp 2 véc tơ vận tốc có phơng
đồng qui (qui tắc hình bình hành) nh nêu ở phần trên.
Đối với bài này cần phân tích:
Thuyền tham gia hai chuyển động
Thuyền so với nớc có vận tốc V
Thuyền cùng với nớc trôi so với bờ có vận tốc V. Nên vận tốc so bờ là:
V = V
1
+ V
2
V có hớng AB
Mà V
t
AB
=
Ta có thể biểu diễn nh sau:
Trong VAV
2
vuông
Tại A ta có:
V
2
1
= V
2
+ V
2
2
V
2
= 0,6m/s
(Loại này thực tế chỉ dạy cho học sinh trong đội tuyển mà thôi). Quả thật đơn vị
kiến thức này mà học sinh hiểu đợc, vận dụng đợc cũng là một quá trình công phu
giữa ngời học. Đó là quá trình từ nhận biết khách quan (thuộc) đến quá trình thông
dụng (biết vận dụng) rồi đến quá trình tự luận (suy diễn, phân tích): Đâu là véc tơ
vận tốc thành phần, đâu là véc tơ tổng hợp, hớng của các véc tơ đó nh thế nào; phép
cộng véc tơ không phải là phép cộng độ lớn các vận tốc.
Với đề tài này, không thể minh hoạ đầy đủ những suy nghĩ, những thao tác mà
thầy trò đã thực hiện. Nó chỉ là một phần rất nhỏ trong qui trình thực hiện. T uy nhiên
để đảm bảo cho một hệ thống kiến thức về chuyển động mà học sinh giỏi lớp 8phải
đạt dợc đó là hình thành những bài toán chuyển động bằng đồ thị.
Trong chơng trình Vật lý 8 mới khởi đầu là chuyển động thẳng đều. Tơng ứng
với 2 loại đồ thị này là những đờng thẳng. Mà thuận lợi là học sinh đã nhận biết đợc ở
bộ môn toán lớp 7 là đồ thị hàm bậc nhất. Vậy sự tơng ứng với đồ thị đờng đi theo
thời gian và vị trí theo thời gian ở chỗ
Đờng đi: S = V.t f(x) =ax
Vị trí: x = x
0
+V(t- t
0
) f(x) = ax+b
Vấn đề ở đây là các phơng trình chuyển động Vật lý mà giáo viên phải là ngời
chủ đạo trong quá trình hình thành đó. Với điều kiện trờng THCS không tổ chức môn
tự chọn Vật lý, học sinh đã học hai buổi mỗi ngày nên chỉ tổ chức cho một số em
trong đội tuyển ngoài giờ một số buổi có thể. Quỹ thời gian dành cho học sinh chủ
yếu 5 đến 7 phút trong mỗi tiết học. Hình thức là t vấn đề cho đồng loạt học sinh
trong lớp, gợi ý cơ bản và thu thập thông tin qua học sinh và xử lý thông tin bằng
nhiều hình thức.
- Con đờng hình thành đồ thị chuyển động:
+ Chọn mốc vị trí, mốc thời gian (thời điểm khởi hành và thời điểm t )
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
C B
V
1
V
A V
2
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
+ Lập công thức đờng đi của mỗi vật sau thời gian t. Từ đó lập biểu thức xác định
vị trí mỗi vật đối với vật mốc.
+ Các chuyển động gặp nhau cũng là các toạ độ của chúng nh nhau
+ Điều kiện hai chuyển động cách nhau có thể trớc hoặc sau khi gặp nhau một
đoạn l thì: x
1
x
2
= l
+ chuyển động có vận tốc nh nhau thì độ dốc nh nhau.(các đờng thẳng của đồ
thị song song nhau )
+ Vật+ Chọn chiều dơng của chuyển động
+ Vẽ hình biểu diễn vị trí của các chuyển động
có vận tốc lớn hơn thì có độ dốc lớn hơn và ngợc lại
+ Lập bảng biến thiên để có cơ sở cho việc vẽ đồ thị.
Ví dụ:
Đề bài: Từ hai thành phố A và B nằm trên cùng một đờng thẳng cách nhau 240
Km hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc
40 Km/h, xe đi từ B có vận tốc 80Km /h.
a, Lập công thức xác định vị trí hai xe đối với thành phố A vào thời điểm t kể từ
lúc hai xe khởi hành
b, Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c, Tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80Km .
d, Vễ đồ thị đờng đi hai xe theo thời gian.
e, Vẽ đồ thị vị trí của hai xe khi chọn A làm mốc.
Đây là bài toán chuyển động không khó nhng đầy thách thức, bởi nó phải vận
dụng những kiến thức mới, buộc giáo viên phải trang bị cho đối tợng của mình nh đã
nêu ở phần trên.
Sau đây là một trong các giải pháp:
+ Vẽ biểu diễn đờng đi của hai xelà Abx
+ Chọn mốc là điểm A.
+ Tính quãng đờng đi trong thời gian t của mỗi xe.
S
1
= V
1
.t ; S
2
= V
2
.t
+ Tìm toạ độ của mỗi xe đối với A
x
1
= V
1
.t
x
2
= AB - V
2
.t
+ Hai xe gặp nhau tức toạ độ của hai xe đối với A phải bằng nhau
x
1
= x
2
Từ đó tính đợc các giá trị cần tìm
+ Trớc khi hai xe gặp nhau mà cách nhau l thì:
x
2
- x
1
= l
+ Sau khi gặp nhau mà cách nhau thì:
x
1
- x
2
=l
+ Đồ thị đờng đi theo thời gian. Lập bảng giá trị của S theo t từ
S
1
= V
1
.t ; S
2
= V
2
.t
+ Đồ thị vị trí theo t khi chọn A làm mốc. Lập bảng giá trị của x
1
;x theo t từ
x
1
= V
1
.t
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
x
2
A x
1
M N B x
S
1
S
2
x
1
A x
2
M N B x
G
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
x
2
= AB - V
2
.t
Lu ý đây là đồ thị đờng thẳng (hàm bậc nhất) nên chỉ càn xác định hai điểm là
đủ.
+ Dạng đồ thị sau:
S(km) x(km)
Đờng đi theo thời gian Vị trí theo thời gian A làm mốc
Trên đây là vài minh hoạ cho sự phát triển của hai bài chuyển động cơ học và bài
vận tốc trong chơng trình Vật lý lớp 8.
Do đặc điểm và thời lợng của đề tài nên phần nội dung chỉ nêu lên vài nét trong
quá trình giảng dạy. Mong độc giả thông cảm. Xin chân thành cảm ơn!
Phần kết luận :
Để thành công trong giảng dạy Vật lý, thiết nghĩ phải xây dựng cho mình một kế
hoạch tổng thể từ từng bài theo quy trình sau:
- Kiến thức mà học sinh đợc trang bị trớc đó của Vật lý, của các môm khác liên
quan.
- Bám sát mục tiêu của bài dạy, xác định rõ trọng tâm của bài, khai thác triệt để
trọng tâm. Có thể bỏ qua những kiến thức nhỏ lẻ mà ở đó học sinh có thể nhận biết từ
cuộc sống thực tế, dành thời gian nhiều vào trọng tâm.
- Một tiết học , một bài học nên dành thời gian hợp lí cho việc nâng cao kiến thức
cho học sinh. Đơn vị kiến thức nâng cao phải nhắc nhiều lần ở nhiều tiết từ ở mức độ
nhận biết giản đơn đến thông dụng và phân tích đợc thành thạo các nội dung nâng cao
đó.
Quá trình học là quá trình lâu dài, bền bỉ thì quá trình nâng cao kiến thức cũng đ-
ợc sắp xếp một cách khoa học, nhẹ nhàng nhng chất lợng, tạo hớng mở cho học sinh.
Coi học sinh là những nhà nghiên cứu, tạo điều kiện cho họ phát triển các thao tác t
duy từ đơn giản đến phức tạp, từ đó học sinh ham thích mà có tính tự giác và tính
tích cực trong học tập.
Trong đề tài này chỉ là từ hai bài học đơn giản mà lôi cuốn đợc học sinh vào một
thế giới mới, mở ra cho họ những hớng mở để họ có thể tự giác nghiên cứu đợc. Tạo
điều kiện cho việc tiếp cận kiến thức Vật lí ở lớp 10 phần chuyển động. Cũng là nhìn
nhận, bổ sung những bài họcchuyển động đều ở lớp 4, lớp 5 và lớp 7.
Cùng với chuyên đề khác trong quá trình giảng dạy Vật lý ở trờng THCS Hà Lai
mà học sinh đã đợc dự thi cấp huyện với kết quả cao và hứa hẹn mà thi học sinh giỏi
tỉnh, thi chuyên Lam Sơn ở năm 2008 này của 4 em (Hoa, Hiền, Phơng, Nhung )
Trong đề tài này có tham khảo các tài liệu sau :
1, Sách giáo khoa Vật lí 8 (BGD)
2, Sách giáo viên Vật lí 8 (BGD)
3, Vật lí nâng cao lớp 7 của Vũ Thanh Khiết , Lê thị Oanh - NXB Đồng
Nai
4, Sách giáo khoa lớp 10 (BGD)
5, Tài liệu dạy học theo chủ đề tự chọn ở THCS (BGD)
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai
S
2
=80t
S
1
=40t
240
200
160
120
80
40
0
S
1
=40t
x
2
=240-80t
1 2 3 t(h)
0 1 t(h)
80
40
Sáng kiến từ bài học chuyển động vật lý lớp 8
6, Tài liệu tham khảo của chơng trình chuyên Lam Sơn
7, Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí lớp 7 (BGD)
Hoàn thành ngày 20 tháng 03 năm 2008
Giáo viên
Mai Thanh Lịch
Giáo viên: Mai Thanh Lịch
Trờng THCS Hà Lai