Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi dai hoc- phan csvc di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.21 KB, 4 trang )

Đề thi thử đại học 2009- 2010
Ngời soạn: Thạc sĩ Phạm Ngọc Hà
Câu 1. gen cấu trúc:
a. là gen mang thông tin làm khuôn mãu tổng hợp ARN và protêin
b. là gen mang thông tin mã hoá tổng hợp một chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin
c. là gen có vai trò điều khiển sự tổng hợp các chất xây dựng tế bào
d. là gen có vai trò nâng đỡ các bộ phận trong nhân tế bào, định hình nhân tế bào
Câu 2: Nguyên tắc bán bảo toàn đợc thể hiện nh thế nào trong tổng hợp AND
1. AND mẹ tách thành 2 mạch đơn, mỗi mạch đơn làm khuôn tổng hợp nên mạch đơn mới, rồi kết hợp với
nhau thành chuỗi xoắn kép
2. mỗi phân tử AND con có 1 mạch cũ và một mạch mới đợc bổ sung
3. một mạch đơn mới đợc tổng hợp liên tục khi nó dựa vào mạch khuôn có chiều 3 -> 5
4. một mạch đơn đợc tổng hợp theo từng đoạn khi mạch khuôn có chiều 5->3
Phơng án đúng là:
a. 1,23 b. 1,2 c. 2,3,4 d. 3,4
Câu 3: vai trò của tARN trong tổng hợp protein
1. vận chuyển các aa
2. khớp bổ sung với codon trên mARN để lắp ráp chính xác các aa
3. gắn các aa với nhau trong môi trờng nội bào
4. gắn bổ sung với mARN
Phơng án đúng là
a. 1,2,4 b. 1,2,3 c. 1,2 d. 3,4
Câu 4: chiều của mạch khuôn trên ADN để tổng hợp mARN
a. theo chiều 5->3 b. theo chiều 3->5
c. theo chiều kim đồng hồ d. theo ngợc chiều kim đồng hồ
Câu 5: các thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã
1. mARN trởng thành 2. tARN 3. các rARN
4. ATP và các aa 5. một số loại enzim
Phơng án đúng là
a. 1,2,4,5 b. 2,3,4,5 c. 1,2,3,4 d. 1,3,4,5
Câu 6: Một gen không phân mảnh gồm 1566 cặp nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit đợc mã hoá bởi gen này có


bao nhiêu aa ?
a. 521 b, 522 c. 520 d. 720
Câu 7: Giữa mARN trởng thành và mARN sơ khai của sinh vật nhân thực đợc phiên mã từ 1 gen cấu trúc,
loại ARN nào ngắn hơn ? vì sao ?
a. Không có loại ARN nào ngắn hơn . Vì mARN là bản sao của AND, trên đod làm khuôn mẫu để tổng
hợp protein
b. mARN trởng thành ngắn hơn. Vì sau khi đợc tổng hợp mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và
vùng kết thúc của một gen
c. mARN trởng thành ngắn hơn. Vì sau khi đợc tổng hợp mARN sơ khai đã loại bỏ các đoạn intron
không mã hoá aa và nối các đoạn exon lại với nhau
d. mARN trởng thành ngắn hơn. Vì sau khi đợc tổng hợp mARN sơ khai đã loại bỏ các đoạn exon không
mã hoá aa và nối các đoạn intron lại với nhau
Câu 8: Một gen có chiều dài là 5100 A
0
. Hỏi phân tử protein đợc mã hoá từ gen này có bao nhiêu aa, nếu
cộng các đoạn intron có khoảng 300 cặp nucleotit ?
a. 398 b. 399 c. 488 d. 489
Câu 9: Một phân tử protein có 500 aa. Biết rằng gen cấu trúc mã hoá protein này có chiều dài là 639,20
nm. Hỏi gen có bao nhiêu cặp nucleotit ở các đoạn intron ?
a. 374 b. 376 c. 388 d. 372
Câu 10: Những enzim nào sau đây tham gia vào tổng hợp các mạch ADN mới ?
a. Amilaza và ADN-polimeraza b. ADN- polimeraza và ADN-ligaza
c. ADN- polimeraza và peptidaza d. Amilaza và peptidaza
Câu 11: Côdon và triplet giống và khác nhau nh thế nào ?
a. đều là các bộ ba nucleotit, côdon là bộ ba trên mARN còn triplet là bộ ba trên ADN
b. đều là các bộ ba nucleotit, côdon là bộ ba trên ADN còn triplet là bộ ba trên mARN
c. đều là các bộ ba nucleotit, côdon là bộ ba trên mARN còn triplet là bộ ba trên tARN
d. đều là các bộ ba nucleotit, côdon là bộ ba trên ADN còn triplet là bộ ba trên tARN
Câu 12: Một gen có khối lợng 720000 đvC và hiệu G A = 380. Chiều dài của gen là:
a. 418nm b. 408nm c. 420nm d. 400nm

Câu 13: Khi tổng hợp 1 phân tử protein đã giải phóng 298 phân tử nớc từ việc hình thành các liên kết
peptit. Phân tử mARN trởng thành làm khuôn mẫu tổng hợp nên phân tử protein này có bao nhiêu
nucleotit ?
a. 897 b. 900 c. 903 d. 906
Câu 14: Một gen có tổng số các liên kết hidro giữa các cặp bazơ nitric bổ sung là 3600, tổng số liên kết
hoá trị giữa các nucleotit là 2998. Số nucleotit mỗi loại là :
a. G = X = 600; A = T = 900 b. G = X = 900; A = T = 600
c. G = X = 650; A = T = 850 d. G = X = 850; A = T = 650
Câu 15: Trong tế bào sống gen có đâu ?
a. Chỉ có trong NST b. chỉ có trong tế bào chất
c. gắn trên màng sinh chất d. ở bất kì đâu có ADN
Câu 16: ngời ta chia gen cấu trúc thành bao nhiêu vùng ?
a. 1 vùng b. 2 vùng c. 3 vùng d. 4 vùng
Câu 17: nếu cùng chứa thông tin của 500aa nh nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay tế bào nhân sơ dài
hơn
a. Gen tế bào nhân thực dài hơn b. Gen của tế bào nhân sơ dài hơn
c. 2 gen dài bằng nhau d. Lúc dài hơn, lúc ngắn hơn tuỳ loài
Câu 18: Số codon có Guanin (G) là:
a. 16 b. 27 c. 32 d. 37
Câu 19: Axit amin mở đầu ở chuỗi polipeptit của vi khuẩn là:
a. Foocmin mêthiônin b. Valin c. Mêthiônin d. Alanin
Câu 20: Ngời ta quy ớc mỗi chuỗi polinucleotit có 2 đầu 5 và 3. đầu 5 và đầu 3 có ý nghĩa gì ?
a. đầu 5 có 5 nguyên tử cacbon, đầu 3 có 3 nguyên tử cacbon
b. đầu 5 có đờng 5 cacbon, còn đầu 3 không có
c. 5 là C
5
ở pentoza có P
1
tự do, 3 là C
3

có nhóm OH tự do
d. 5 là C
5
ở P
1
có pentoza tự do, 3 là C
3
có OH tự do
Câu 21: 1 mARN trởng thành có 1500 nuclêôtit đợc 5 ribôxom tham gia dịch mã thì số phân tử nớc đợc
giải phóng khi tổng hợp xong chuỗi polipêptit la:
a. 1493 b. 2490 c. 7500 d. 6000
Câu 22: Promotơ (P) là:
a. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế b. Vùng khởi động đầu gen nơi bắt đầu phiên mã
c. Vùng vận hành chi phối cụm gen cấu trúc d. Cụm gen cấu trúc liên quan nhau về choc năng
Câu 23: (ĐH-2009). có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp đơc 112 mạch
polinucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trờng nội bào. Số lần nhân đôi của phân tử AND
trên là:
a. 6 b. 4 c. 5 d. 3
Câu 24: (ĐH-2009). một phân tử mARN dài 2040 A
0
đợc tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loại
nuclêôtit A,G, U và X lần lợt là 20%, 15%, 40%, và 25%. Ngời ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn
để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số l-
ợng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
a. G=X=360; A=T=240 b. G=X=240; A=T=360
c. G=X=280; A=T=320 d. G=X=320; A=T=280
Câu 25: (ĐH-2009). Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N
15
phóng xạ. Nếu chuyển
những vi khuẩn E.coli này sang môi trờng chỉ có N

14
thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 5 lần nhân đôi
sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N
14 ?
a. 16 b. 28 c. 32 d. 30
Câu 26: CĐ-2008). Một gen cấu trúc thực hiện sao mã 5 lần liên tiếp sẽ tạo ra số phân tử ARN thông tin
(mARN) là
a. 15 b. 5 c. 10 d. 20
Câu 27: (ĐH-08). Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là
XT
GA
+
+
=
2
1
. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là.
a. 0,2 b. 2,0 c. 5,0 d. 0,5
Cõu 28. Vựng mó hoỏ ca gen l:
a. mang tớn hiu kt thỳc phiờn mó
b. mang tớn hiu mó hoỏ cỏc axit amin
c. mang tớn hiu khi ng v kim soỏt quỏ trỡnh phiờn mó
d. mang b ba mó m u, cỏc b ba mó hoỏ v b ba kt thỳc
Câu 29: (CĐ-07). Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là
a. hàm lợng ADN trong nhân tế bào
b. số lợng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotit trên ADN
c. tỉ lệ A + T/G + X
d. thành phần các bộ ba nucleotit trên ADN
Câu 30: (CĐ-07). Một gen dài 0,51 micromet, khi gen này thự hiện sao mã 3 lần, môi trờng nội bào đã

cung cấp số ribonucleotit tự do là
a. 1500 b. 3000 c. 4500 d. 6000
Cõu 31. Cu trỳc ca NST sinh vt nhõn thc cú cỏc mc xon theo trt t:
a. Phõn t ADN n v c bn nuclờụxụm si c bn si nhim sc crụmatit
b. Phõn t AND si c bn n v c bn nuclờụxụm si nhim sc crụmatit
c. Phõn t AND n v c bn nuclờụxụm si nhim sc si c bn crụmatit
d. Phõn t ADN si c bn si nhim scn v c bn nuclờụxụm crụmatit
Cõu 32.Mc xon 2 ca nhim sc th l
a. si c bn, ng kớnh 10 nm. b. si cht nhim sc, ng kớnh 30 nm.
c. siờu xon, ng kớnh 300 nm. d. crụmatớt, ng kớnh 700 nm.
Cõu 33. Mt t bo sinh dc cỏi ca lỳa (2n = 24 NST) nguyờn phõn 5 t vựng sinh sn ri chuyn qua
vựng sinh trng, chuyn qua vựng chớn to ra trng. S lng NST n cn cung cp bng:
a. 4200 NST; b. 1512 NST; c. 744 NST; d. 768 NST;
Cõu 34. rui gim 2n = 8 NST. Gi s rng trong quỏ trỡnh gim phõn rui gim cỏi cú 2 cp NST
m mi cp xy ra 2 trao i chộo n, 1 trao i chộo kộp. S loi trng l:
a. 16 loi; b. 256 loi; C. 128 loi; d. 64 loi;
Cõu 35. B phn no ca NST l ni tớch t rARN?
a. Tõm ng; b. Eo s cp; c. Eo th cp; d. Th kốm;
Cõu 36. Cu trỳc c thự ca mi prụtờin do yu t no quy inh?
a. Trỡnh t cỏc ribụnuclờụtit trong mARN; b. Trỡnh t cỏc nuclờụtit trong gen cu trỳc;
c. Trỡnh t cỏc axit amin trong prụtờin; d. Chc nng sinh hc ca prụtờin;
Cõu 37. Quỏ trỡnh nguyờn phõn t mt hp t ca rui gim ó to ra 8 t bo mi. S lng NST n
kỡ cui ca t nguyờn phõn tip theo l:
a. 64; b. 128; c. 256; d. 32
Cõu 38. Kiu gen ca mt loi AB/ab, DE/de. Nu khi gim phõn cú s ri lon phõn bo ln phõn bo
II trong cỏc trng hp cú th xy ra cp NST DE/de thỡ to ti a bao nhiờu loi giao t?
a. 4 loi giao t; b. 10 loi giao t; c. 20 loi giao t; d. B hoc C;
Cõu 39. Mt t bo sinh tinh trựng ca ong c phỏt sinh giao t bỡnh thng ó to nờn s loi tỡnh trựng
l:
a. 4; b. 2; c. 1; d. 8;

Cõu 40. Nguyờn tc b sung c th hin trong cu trỳc ca:
1. ADN dng xon kộp; 2. ADN dng xon n; 3. Cu trỳc ARN vn chuyn; 4. Trong cu trỳc ca
prôtêin.
Câu trả lời đúng
a. 1, 2; b. 1, 3; c. 1, 4; d. 2, 3;
Câu 41. Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn NST là:
a. Sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân;
b. Sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm phân II;
c. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I;
d. Sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì trước của giảm phân I;
Câu 42. Loại tế bào nào sau đây chứa NST giới tính?
a. Tế bào sinh tình trùng; b. Tế bào sinh trứng; c. Tế bào dinh dưỡng d. Cả A, B, C
Câu 43. Với di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là:
a. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc; b. Sự tan rã của màng nhân và hoà lẫn nhân vào chất tế bào;
c. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST; d. Sự nhân đôi các cơ quan tử và sự phân chia nhân;
Câu 44. Trong những nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:
a. Cuối kì trung gian; b. Kì đầu; c. Kì giữa; d. Kì sau
Câu 45: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá cho các axit amin tương ứng như sau:
AAA: lizin; AUU: isôlơxin; UUG: lơxin; AXX: trêônin; AUA: isôlơxin; AAX: asparagin; UAA: bộ ba kết thúc
Trình tự của các nuclêôtít trên mạch bổ sung vứi mạch gốc của gen đã mã hoá cho trình tự của một đoạn prôtêin
có trình tự 5 axit amin cuối chuỗi như dưới đây sẽ thế nào ?
… isôlơxin-lizin-lơxin-trêônin-trêônin
a……-AUU-AAA-UUG-AXX-AXX-UAA b……-TAA-TTT-AAX-TGG-TGG
c……-ATT-AAA-TTG-AXX-AXX-TAA d……-TAA-TTT-AAX-TGG-TGG-ATT
Câu 46. Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của ruồi giấm tạo ra được 8 tế bào mới. Số lượng NST đơn
ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là:
a. 64; b. 128; c. 256; d. 512;
Câu 47.Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân?
a. Kì sau của lần phân bào I;
b. Kì cuối của lần phân bào I;

c. Kì giữa của lần phân bào II;
d. Kì sau của lần phân bào II;
Câu 48. Nhân tế bào được coi là bào quan giữ vai trò quyết định trong di truyền . Vậy yếu tố nào sau đây
giúp thực hiện được chức năng quan trọng đó:
a. Màng nhân; b. Dịch nhân; c. Nhân con; d. Chất nhiễm sắc.
Câu 49. Trên NST tâm động có vai trò điểu khiển quá trình:
a. Tự nhân đôi của NST; b. Vận động của NST trong phân bào;
c. Bắt cặp của các NST tương đồng; d. Hình thành trung tử;
Câu 50. Với Di truyền học sự kiện đáng quan tâm nhất trong quá trình phân bào là:
a. Sự hình thành trung tử và thoi vô sắc;
b. Sự tan rã của màng nhân và hoà lẫn nhân vào bào chất;
c. Sự nhân đôi, sự phân li và tổ hợp của NST;
d. Sự nhân đôi của các quan tử và sự phân chia của nhân;
&&&&&& HÕt &&&&&&

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×