Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Luận văn công tác tuyển dụng lao động tại công ty bao bì sông lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.5 KB, 46 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế các
tổ chức cũng có những biến động lớn. Một số doanh nghiệp nhờ có sự thích ứng
hợp với cơ chế để có thể cạnh tranh, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh
cũng như củng cố vị thế nâng cao thương hiệu của mình trong nền kinh tế có
nhiều loại hình sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Nhưng bên cạnh
đó cũng còn có những doanh nghiệp còn thụ động phản ứng chậm chạp với
những biến động của nền kinh tế không phát huy được những thế mạnh khắc
phục những điểm yếu của mình để đến tới những kết cục trong đào thải trong quy
luật vốn có như nền kinh tế thị trường.
Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, nguồn lực là một
trong những yếu tố đó: Nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân sự… Nguồn lực nào
cũng quan trọng và cùng hỗ trợ cho nhau tạo nên sự thành công của doanh nghiệp
ấy. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài chính phong phú lớn mạnh cũng chỉ là
vô nghĩa khi thiếu yếu tố con người. Con người sẽ biến những máy móc thiết bị
hiện đại phát huy có hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Nói
đến con người trong một tổ chức không phải là một con người chung chung mà là
nói tới số lượng và chất lượng hay chính là năng lực phẩm chất, công suất, hiệu
quả làm việc của người lao động. Tất cả các hoạt động trong một doanh nghiệp
đều có sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của con người, nếu doanh nghiệp tạo
lập sử dụng tốt nguồn này thì đó là một lợi thế rất lớn so với các doanh nghiệp
khác trên thị trường.
Công việc đầu tiên trước hết để có một đội ngũ lao động chất lượng là việc
tuyển dụng. Công việc tuyển dụng có hiệu quả thì đó mới là cơ sở để có đội ngũ
lao động giỏi.
1
Mỗi loại hình doanh nghiệp có nhữn quá trình tuyển dụng khác nhau miễn
là phù hợp và mang lại hiệu quả. Trong công ty Nhà nước, công việc tuyển dụng
có nhiều khác biệt so với công ty TNHH hay công ty liên doanh. Là một sinh
viên sắp ra trường mong muốn có được một công việc đúng chuyên ngành, em đã
chọn đề tài: "Công tác tuyển dụng lao động tại Công ty Bao Bì Sông Lam".


Việc nghiên cứu này vừa đánh giá thực tế quá trình tuyển dụng để đưa ra các biện
pháp đóng góp cho công ty để cho công tác tuyển dụng của công ty liên doanh
mà thực tế em đã trải qua
Để nghiên cứu đề tài, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là:
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp
phỏng vấn thu nhập thông tin thực tế.
Mục đích của đề tài trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực
trạng của công tác tuyển dụng nhân sự của công ty, phát hiện ra những ưu điểm
và những mặt còn tồn tại để đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa
chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự, giúp cho doanh nghiệp có được đội ngũ
lao động chất lượng cao.
Nội dung đề tài bao gồm ba chương:
Chương I: Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự ở Công ty Bao Bì
Sông Lam
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng
nhân sự ở Công ty Bao Bì Sông Lam.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Bùi Thị Minh Nguyệt đã
giúp em hoàn thành chuyên đề này. Cảm ơn các phòng ban Công ty Bao Bì Sông
Lam đã giúp đỡ trong thời gian thực tập tại công ty.
2
PHẦN I:
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1.Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu tổng quát:
Góp phần hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty Bao Bì Sông
Lam
*Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa những lý luận chủ yếu về quản trị nhân lực trong doanh

nghiệp
-Đánh giá được thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty Bao Bì
Sông Lam.
-Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản trị nhân lực
tại công ty Bao Bì Sông Lam
1.2.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của bài viết là thực trạng tuyển dụng tuyển chọn trong công tác
quản trị nhân lực tại công ty Bao Bì Sông Lam.
1.3.Nội dung nghiên cứu
-Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.
-Tìm hiểu về đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Bao
Bì Sông Lam
-Phận tích hiện trạng công tác tuyển dụng trong quản trị nhân lực tại công
ty.
-Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty
Bao Bì Sông Lam.
3
1.4.phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp kế thừa :kế thừa các loại tài liệu ,kết quả nghiên cứu đã
công bố.Cụ thể là báo cáo tài chính năm, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các
số liệu thống kê của công ty về nhân lực ,khóa luận tốt nghiệp của sinh viên.
-Phương pháp khỏa sát thực tiễn:trong thời gian thực tập tại công ty Bao
Bì Sông Lam, em đã tiens hành khảo sát tình hình sản xuatá kinh doanh của Công
ty ,khảo sát tình hình quản trị nhân lực của công ty.
-Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành
+Các phương pháp thống kê kinh tế được sử dụng để đánh giá
tình hình sản xuất kinh doanh của công ty .
+ Các phương pháp kinh tế đánh giá tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty.



4
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu chung về công ty Bao Bì Sông Lam
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Bao Bì Sông Lam
Công tyBao Bì Sông Lam được thành lập theo giấy phép số 0102009995
ngày16 tháng02 năm 2002 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Vinh, số vốn
điều lệ là 5.000.000.000VNĐ.
Công ty có trụ sở riêng ,con dấu riêng, tài khoản tại ngân hàng
Vietcombank.
Công ty Bao Bì Sông Lam có tư cách pháp nhân , có quyền và nghĩa vụ
theo luật định và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình trong số
vốn mà công ty có và tự quản lí , hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đã
đăng ký theo luật doanh nghiệp, đồng thời tự chịu trách nhiệm về bảo toàn và
phát triển vốn của mình và làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
2.1.2. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của công ty Bao Bì Sông Lam
-Buôn bán các thiết bị điện , điện tử máy móc, thiết bị thay thế đa chức
năng và các loại máy móc phục vụ ngành công nghiệp , nông nghiệp, giao thông,
thủy lợi, công nghệ thông tin
-Gia công cơ khí, gia công các mặt hàng điện tử, điện tử cho nội địa và
xuất khẩu.
-Sản xuất ,gia công, buôn bán vật liệu đóng gói.
-Kinh doanh môi giới bất động sản
-Buôn bán nguyên vật liệu ,vật tư thành phẩm của công nghiệp ,otô xe maý
. -Buôn bán thiết bị tự động hóa trong công nghiệp và dân dụng
-Sản xuất buôn bán vật tư thực thành phẩm và bán thành phẩm cho ngành
sản xuất ô tô, xe máy và hàng tiêu dùng
-Chế biến các loại gỗ tự nhiên ,gỗ nhân tạo và các loại sản phẩm từ gỗ
5
-Dịch vụ vận tải hàng hóa

2.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Bao Bì Sông Lam
2.2.1.Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
Công ty Đức Thịnh hoạt động trên hai lĩnh vực :kinh doanh thương mại và
sản xuất ,tuy nhiên hoạt động chính của công ty là kinh doanh thương mại .Tổng
số TSCĐ của công ty không lớn, phân bổ ở nhiều loại hình, trong đó có hệ thống
nhà xưởng kho tàng , máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và một số tái sản
khác. Tình hình TSCĐ của công tyTNHH Đức Thịnh được thể hiện qua biêu 01.
Biểu 01:Hiện trạng TSCĐ của công ty
ĐVT:Đồng
TT
Chỉ Tiêu
Nguyên Gía Gía trị còn lại
Gía trị
tỷ
trọng
(%) Gía trị còn lại
tỷ
lệ(%)
I TSCĐ hữu hình 5.161.143.758 85,06 2.674.113.481 51,81
1
Nhà cửa vật
kiến trúc 1.584.987.248 30,71 857.636.600 54,11
2 MMTB 1.694.919.610 32,84 1.025.765.348 60,52
3
Phương tiện
vận tải 1.059.582.813 20,53 780.170.826 73,63
4 TSCĐ khác 50.579.209 0,98 10.540.707 20,84
II
TSCĐ thuê tài
chính 432.623.501 7,13 96.604.828 22,33

1 MMTB
2
Phương tiện
vận tải 432.623.501 100 96.604.828 22,33
III TSCĐ vô hình 473.883.526 7,81 265.571.171 56,04
1
Quyền sử
dụng đất 451.326.670 95,24 253.103.997 56,08
2 Phần mềm 22.556.856 4,76 12.467.174 55,27
Tổng 6.067.650.785 100 3.036.289.479 50,04
(nguồn: phòng kế toán tài chính của công ty)
6
-Xét về mặt nguyên giá TSCĐ : Kết cấu TSCĐ của công ty bao gồm 3 loại
chính :TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình. Trong đó TSCĐ
hữu hình chiếm tỷ trọng cao nhất 82,88%, còn lại các tài sản khác có tỷ trọng rất
ít dưới 10% tổng nguyên giá TSCĐ . Trong 4.170.565.437 đồng TSCĐ hữu hình
tỷ trọng các chỉ tiêu về nhà cửa,vật kiến trúc,MMTB,phương tiện vận tải không
có sự chênh lệch lớn.Cụ thể : nhà cửa kiến trúc chiếm tỷ lệ 36,1%; MMTB chiếm
38,6%; phương tiện vận tải chiếm 24,1% tổng TSCĐ hữu hình. Để giảm bớt chi
phí mua sắm TSCĐ công ty tiến hành thuê tài chính một số TSCĐ nhưng tỷ trọng
không lớn lắm, chiếm 8,16% tổng nguyên giấ TSCĐ. Về TSCĐ vô hình của công
ty bao gồm quyền sử dụng đất và một số phần mềm phục vụ cho quá trình quản
lí tổng nguyên giá chiếm 8,95%
-Xét về mặt giá trị còn lại của TSCĐ ta thấy: đa số TSCĐ của công ty có tỷ
lệ giá trị còn lại tương đối cao. Cụ thể là phương tiện vận tải 73,63%, MMTB
60,52% ,quyền sử dụng đất 56,8%,phần mềm 55,27%; nhà cửa kiến trúc
54,11%. Sở dĩ giá trị tài sản còn lại cao như vậy, nguyên nhân chính là do thời
gian khấu hao dài, thứ hai là do công tác bảo dưỡng TSCĐ tốt, những năm gần
đây công ty cũng thườn xuyên mua mới TSCĐ.
2.2.2.Đặc điểm nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty Đức Thịnh

Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của công ty Đức Thịnh được thể hiện
qua biểu số 02.
Qua biểu 02 ta thấy: tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty liên tục
tăng trong 3 năm với TĐPTBQ đạt 105,33%. Nguyên nhân chính là do tình hình
SXKD của công ty trong những năm gần đây phát triển tốt.
-Về mục đích sử dụng :
Tổng VLĐ tăng mạnh qua các năm đạt TĐPTBQ 119,29%, ngược lại tổng
VCĐ lại giảm ,TĐPTBQ chỉ đạt 91,78%. Đồng thời với sự tăng giảm TĐPTBQ
là tỷ lệ của VCĐ và VLĐ có sự thay đổi tương ứng. Qua 3 năm tỷ trọng của VLĐ
liên tục tăng 46% năm 2005;51% năm 2006 và đến 2007 lên đến 5.890.558đồng,
chiếm tỷ trọng 59% tổng SXKD. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do những
năm qua công ty đặc biệt quan tâm tới việc tăng VLĐ để quay vòng vốn SXKD
nhanh, bên cạnh đó công ty còn đầu tư thêm vốn mua hàng hóa về dự trữ kinh
doanh chính vì vậy tỷ trọng và giá trị VLĐ tăng nhanh .
-Xét theo nguồn hình thành ta cũng nhận thấy có những dấu hiệu tốt trong
cơ cấu vốn của công ty . Nguồn vốn của công ty từ năm 2005 đến 2007 có sự
thay đổi theo chiều hướng tốt, cụ thể là: Nguồn vốn chủ sở hữu liên tục tăng
nhanh TĐPTBQ đạt 112,89%, đồng thời nợ phải trả liên tục giảm TĐPTBQ chỉ
đạt 80%. Đến cuối năm 2007 tổng giá trị vốn chủ sở hữu là 8.485.840.380đồng,
chiếm 85% tổng vốn SXKDcủa công ty .Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do
7
tình hình SXKD của công ty những năm gần đây phát triển rất tốt, công ty có
phần lãi luôn được đưa vào vốn chủ sở hữu để mở rộng kinh doanh.
Qua sự phân tích thấy tình hình tài chính của công ty phát triển tốt. Khả
năng độc lập tài chính cao ,đó là cơ sở để công ty tiếp tục mở rộng SXKD trong
thời gian tới.
TT
Vốn
SXKD
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

TĐPT
BQ
(%)
Giá trị
( đồng)
Tỷ
trọng(%)
Giá trị
( đồng)
Tỷ
trọng(%)
Giá trị
( đồng)
Tỷ
trọng(%)
I
Theo
mục
đích
sử
dụng 7.099.473.853 100 9.225.743.122 100 9.983.341.624 100 105,33
1
Vốn
cố
định 4.859.311.629 54 4.529.614.131 49 4.093.170.066 41 91,78
2
Vốn
lưu
động 4.139.413.643 46 4.705.128.992 51
5.890.171.558

59 119,29
II
Theo
nguồn
hình
thành 9.472.342.432 100 9.225.743.122 100 9.983.341.624 100 105,33
1
Vốn
chủ sở
hữu 6.659.056.729 74 7.288.337.066 79 8.485.840.380 85 112,89
2
Nợ
phải
trả 2.339.668.581 26 1.937.406.056 21 1.497.501.244 15 80,00
8
2.2.3.Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ của công ty Đức Thịnh
*Thị trường tiêu thụ
Công ty Đức Thịnh chuyên cung cấp các loại máy móc công cụ cho các
ngành công nghiệp , nông nghiệp, giao thông, và các ngành khác, thị trường tiêu
thụ của công ty rộng khắp cả nước và có cả xuất khẩu ra nước ngoài. Hiện nay
công ty có một chi nhánh lớn, ở Nghệ An có thể đáp ứng lượng lớn nhu cầu của
khách hàng. Hình thức chủ yếu của công ty đang áp dụng là ký các hợp đồng
giao hàng theo lô cho các khu công nghiệp hoặc giao buôn cho các đơn vị kinh
doanh khác. Do đó lượng sản phẩm xuất bán mỗi ngày rất lớn.
*Các sản phẩm chủ yếu
Công ty kinh doanh rất đa dạng các loại mặt hàng trong đó chủ yêu lầ các
máy móc và dụng cụ phục vụ cho ngành nông nghiệp, công nghiệp, giao thông
vận tải và các ngành khác.Trong danh mục các loại hàng hóa của công ty có 200
sản phẩm, dưới đây là một số mặt hàng chủ yếu.
Biểu 03:Danh mục nhóm mặt hàng của công ty Đức Thịnh đang kinh doanh

TT Nhóm mặt hàng TT Nhóm mặt hàng
1 Gía đẩy 5 Máy móc thiết bị
2 Thang 6 Ông dẫn các loại
3 Dụng cụ, vật tư, đồ dùng 7 Rơ mooc
4 Đồ điện 8 Sản phẩm khác
*Các nhà cung cấp
Các nhà cung cấp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của
công ty . Các nhà cung cấp của công ty nhiều và chủ yếu từ nước ngoài :Nhật
Bản, Thái Lan, Singapo…Trong đó có các hãng hãng lớn về sản xuất và kinh
doanh máy móc công cụ HONDA,VINASHIN, …
Đối với các nhàcung cấp hàng, công ty luôn giữ sự tín nhiệm thông qua
việc thực hiện đúng hợp đồng và thanh toán đúng kỳ hạn. Một mặt công ty luôn
duy trì cac mối quan hệ sẵn có với các nhà cung cấp lâu năm, mặt khác công ty
không ngừng khai thác các nguồn hàng mới đảm bảo cho sự ổn định của quá
trình sản xuất và tiết kiệm tối đa chi phí mua hàng.
*Đối thủ cạnh tranh
Tiêu thụ sản phẩm là một yêu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất
kinh doanh. Sản phẩm của công ty sản xuất ra có được tiêu thụ hay không là điều
kiện sống còn cuẩ công ty .
9
Trong bối cảnh kinh tế thị trường , công ty Đức Thịnh gặp không ít khó
khăn trong việc duy trì thị phần của mính và đảm bảo một cơ cấu tốt, thích nghi
với sự biến động của nền kinh tế. Bên cạnh đó công ty còn phải đối đầu với các
đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước.
Sản phẩm công ty đang phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm trong nước có
chất lượng tương tự như sản phẩm của công ty : Hòa Phát, JuJa,… Đặc biệt là
những sản phẩm nhập lậu từ trung quốc với mẫu mã đẹp, giá cả đẹp, nhưng chất
lượng không được tốt. Với nhiều đối thủ cạnh tranh như vậy sẽ gây không ít khó
khăn tơí hoạt động của công ty trê thị trường.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tren thị trường, ban giám đốc

đã ký kết các hợp đồng sản xuát gia công với các đối tác nước ngoài có chất
lượng cao, giá cả phù hợp thị trường trong nước. Đồng thời công ty chủ trương
nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh về : chất lượng sản phẩm,mẫu mã , giá cả… để
đưa ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp.
2.2.4. Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty Đức Thịnh
Công ty Đức Thịnh là một đơn vị kinh tế với cơ cấu bộ máy quản lý được
sắp xếp theo các phòng ban và mỗi phòng ban thực hiện một số chức năng. Cơ
cấu bộ máy quản lý của công ty được mô phỏng theo biểu 03.
* Giám đốc :là người có quyền hành cao nhất, người đại diện pháp nhân
của công ty, được phép sử dụng con dấu riêng. Giám đốc công ty là người ra
quyết định chiến lược và chiến thuạt của công ty , là người có quyền hành và
phân cấp hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc công ty có thể tự xem xét
quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể hoặc sát nhập các đơn vị trực thuộc.
Bộ máy giúp việc văn phòng ,các phòng ban chuyên môn có chức năng
tham mưu, giúp cho giám đốc trong quản lý điều hành công việc phù hợp với
điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty .
* Phòng tổ chức hành chính :Tham mưu cho giám đốc công ty về công
tác quản lý văn phòng ,quảm lý nhân sự, hội nghị, văn thư lưu trữ, quản lí và điều
động trang thiết bị văn phòng, công tác bảo vệ và thông tin liên lạc.
* Phòng kỹ thuật và vật tư: Phụ trách về kế hoạch ,kỹ thuật chất lượng
sản phẩm cung cấp dự báo vật tư cho sản xuất. Nhân viên của phòng cũng như
các phòng khác đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, sử dụng máy vi tính
thành thạo.
*Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế, quản lí
toàn bộ công tác tái chính-kế toán, quản lý vốn, thu hồi vốn, huy động vốn. Tập
hợp các khoản chi phí, tính toán giá thành sản phẩm trong kinh doanh, hoạch
toán hiệu quả sản xuất trong kinh doanh, theo dõi tăng giảm tài sản và thanh
quyếtétoán các hợp đồng kinh tế, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với
nhà nước về các khoản phải nộp.
10

*Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ nắm bắt những biến động thị trường
tiêu thụ, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của cong ty, giúp
doanh nghiệp tăng cường lợi nhuận và ngày càng phát triển.
Các nhân viên của phòng kinh doanh phải biết sử dụng máy tính, thành thạo
nghiệp vụ kinh doanh ,am hiểu lĩnh vực mà công ty đang kinh doanh, cần có trình
độ ngoại ngữ.
Phân xưởng sản xuất: Phân xưởng sản xuất trực tiếp đảm nhận sản xuất
ra sản phẩm giá đẩy, thang và một số sản phẩm khác, chịu trách nhiệm vận hành
bảo dưỡng và sửa chữa công nghệ sản xuất, gia công chế biến phụ gia, xử lý phế
liệu và đóng gói sản phẩm.
Tổ bán hàng: xây dựng và tiếp nhận các đơn đặt hàng trong và ngoài
nước. Trực tiếp giao hàng cho khách hàng ,giải quyết thắc mắc đến khách hàng.
Trình giám đốc những thắc mắc kiến nghị , chiến lược mới trong phân phối hàng
hóa. Báo cáo cho trưởng phòng kinh doanh và ban giám đốc kết quả tiêu thụ hàng
tháng.
Tổ xuất nhập khảu:lập và thực hiện các hợp đồng có liên quan đến việc
mua bán hàng hóa qua hải quan. Tiến hành giao dịch, báo cáo và chuẩn bị hợp
đồng nhập khẩu trình giám đốc.
Bộ máy của công ty được bố trí theo cơ cấu trực tuyến-chức năng, mọi quyết
đinhđưa ra đến các phòng ban triển khai thực hiện. Sự bố trí cơ cấu bộ máy của
công ty là hợp lý tránh được sự cồng kềnh.
2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Đức Thịnh
Từ năm 2005 trở lại đây, tình hình kinh doanh của toàn công ty luôn tăng
trưởng trên thị trường. Điều đó được thể hiện qua doanh thu tiêu thụ,các khoản
lợi nhuận và việc mở rộng hệ thống phân phối trên cả nước. Sự tăng trưởng ,phát
triển đó được tổng kết trong kết quả SXKD trong 3 năm 2005-2007 được phân
tích cụ thể qua biểu 04.

11
Biểu 04: Kết qủa sản xuất kinh doanh của Công ty Đức Thịnh qua chỉ tiêu giá trị trong 3 năm: 2006 – 2008.

Chỉ tiêu
Số lượng
TĐPTBQnăm 2005 năm 2006 năm 2007
Doanh thu 71.012.863 86.560.243 11.205.121 125,14
Các khoản giảm trừ
10.212 11.134 14.987 121,14
Doanh thu thuần 71.002.651 86.549.109 111.190.134 125,14
Giá vốn hàng bán 56.191.365 64.719.188 93.325.219 128,87
LN gộp 14.811.286 17.502.466 17.864.915 109,83
CP bán hàng 3.119.525 3.448.211 3.742.568 109,53
CP quản lý doanh nghiệp
4.404.724
4.287.568 4.935.847 105,86
LN HĐ SXKD 7.287.037 9.766.687 9.186.500 112,28
DT HĐ TC 161.552 188.322 197.265 110,50
CP HĐTC 2.451.593 2.760.324 1.035.011 64,98
LN HĐ -2.290.014 -2.572.002 -837.746
Thu nhập khác 544.762 11.493 15.104 16,65
CP khác 342.762 19.576 27.600 28,38
LN khác 201.935 -8.083 -12.496 24,88
LN trước thuế 5.198.931 7.186.602 8.336.258 126,63
Thuế TNDN 1.455.701 2.012.249 2.334.152 126,63
LN sau thuế 3.556.077 5.171.353 6.002.106 126,63
12
Qua báo cáo kinh doanh của công ty trong 3 năm ta thấy:
-Doanh thu của công ty trong 3 năm vừa qua đều tăng đạt TĐPTBQ
125,18%. Nguyên nhân là do giấ bán hàng hóa tên thị trường tăng mạnh, công ty
ký nhiều hợp đồng xuất hàng cho các khu công nghiệp nên khối lượng phẩm tiêu
thụ tăng mạnh , doanh thu tăng lên.
-Giá vốn hàng bán có TĐPTBQ là 129,11% , giá vốn hàng bán tăng dần

lên qua các năm. Nguyên nhân là do biến động của giá cả trên thị trường và giá
nguyên vật liệu đầu vào tăng. Mặt khác, do mức lương cơ bản tăng đã làm chi
phí nhân công tăng lên.
-Chi phí bán hàng: chi phí bán hàng TĐPTBQ là 109,73%. Nguyên nhân là
do mức lương cơ bản tăng, số lượng nhân viên cũng tăng .Bên cạnh đó các
khoản chi phí dịch vụ ngoài như: điện, nước, xăng xe tăng lên làm chi phí bán
hàng tăng lên.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp: Qua biểu ta thấy chi phí quản lý doanh
nghiệp cũng tăng qua 3 năm với TĐPTBQ là 105,91%.Nguyên nhân là do công
ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tuyển thêm nhân viên văn phòng. Mặt
khác, do công ty tiến hành đầu tư mới một số trang thiết bị văn phòng làm cho
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên.
-Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhưng
không đều với TĐPTBQ là 111,1%. Nguyên nhân sự tăng giảm là do số lợi
nhuận đạt được trong năm không dùng để đầu tư mới máy móc thiết bị lớn được
gửi vào ngân hàng để hưởng lãi, do đó doanh thu hoạt động tài chính lại tăng lên,
nhưng năm 2007 so với 2006 doanh thu hoạt động tài chính lại giảm xuống
nhưng không nhiều là do công ty đưa phần lớn vốn vào quay vòng vốn sản xuất
kinh doanh và nợ động một số khách hàng chưa thu được lượng tiền gửi ngân
hàng giảm xuống.
-Chi phí hoạt động tài chính chủ yếu là các khoản tiền chiết khấu bán hàng
và phần lãi suất tiền vay ngân hàng mà công ty phải trả. Chi phí hoạt động tài
chính tăng giảm không đều. TĐPTBQ của chi phí hoạt động tài chính là 77,07%
Lợi nhuận khác biến động không đều qua các năm TĐPTBQ là 71,33%
trong đó năm 2006 so với năm 2005 giảm mạnh nhưng 2007 so với 2006 lại tăng
mạnh. Nguyên nhân chính là việc thanh lý máy móc, thiết bị cũ.
Qua phân tích cho thấy , tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm qua phát triển rất tốt . Tuy nhiên , để có thể đánh giá sâu sắc hơn về
kết quả SXKD của Công ty em tiến hành nghiên cứu doanh thu của Công ty năm
2007 theo nhóm mặt hàng , Doanh thu của Công ty theo nhóm mặt hàng được

thống kê ở biểu số 05 .
13
Biểu 05 : Doanh thu theo nhóm mặt hàng của Công ty
ĐVT:1000đồng
TT Mặt hàng Doanh thu Tỷ trọng(%)
I
Sản phẩm do công ty sản
xuất 35.218.662 31,67
1 Giá đẩy 16.200.584 46
2 Thang 15.000.077 42,59
3 Sản phẩm khác 4.018.001 11,41
II Sản phẩm mua ngoài 75.986.459 68,33
1 Dụng cụ, vật tư, đồ dùng 39.178.032 51,56
2 Đồ điện 15.660.809 20,61
3 Máy móc thiết bị 13.198.848 17,37
4 ống dẫn các loại 2.591.138 3,41
5 Rơ móoc 3.130.642 4,12
6 Sản phẩm khác 2.226.989 2,93
Tổng 111.205.121 100
(Nguồn:phòng taì chính kế toán)
Qua biểu số 05 ta dễ dàng nhận thấy : doanh thu của Công ty chủ yếu từ
hàng hóa mua ngoài , doanh thu từ nhóm sản phẩm do Công ty tự sản xuất chiếm
tỷ trọng rất nhỏ ( 31,67%) so với doanh thu sản phẩm mua ngoài (68,33%) trong
111.205.121.000 đồng tổng doanh thu sản phẩm Công ty năm 2007 . Qua đó , ta
có thể đánh giá hoạt động kinh doanh thương mại của công ty phát triển rất mạnh
. Nếu xét riêng doanh thu của nhóm sản phẩm mua ngoài ta thấy : trong 6 nhóm
sản phẩm mua ngoài thì nổi lên có một số nhóm có tỷ trọng cao trong doanh thu
của những sản phẩm mua ngoài , phải kể đến là : Nhóm 1 ( dụng cụ , vật tư , đồ
dùng ) 39.178.032.000 đồng chiếm 51,56% trong tổng doanh thu sản phẩm mua
ngoài ; hai là nhóm đồ điện 15.660.806.000 đồng , chiếm 20,61% tổng doanh thu

sản phẩm mua ngoài ; thứ ba là nhóm măt hàng máy móc thiết bị 13.198.848.000
đồng , chiếm 17,37% ; còn các nhóm sản phẩm khác có tỷ trọng không cao và
không mấy chênh lệch .
Những nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng cao vừa kể trên la nhóm những sản
phẩm nằm trong danh sách những nhóm mặt hàng bán chạy nhất của công ty năm
2007 , hơn nữa những sản phẩm này cũng là những sản phẩm có giá trị cao cho
nên doanh thu của nhóm cao .
14
Qua những phân tích trên ta thấy Ban lãnh đạo công ty cần có sự so sánh đánh
giá đúng đắn về tỷ trọng doanh thu để có chiến lược phù hợp trong công việc sử
dụng nguồn lực của công ty .
2.3. Hiện trạng công tác bố trí nhân lực tại công ty Đức Thịnh
2.3.1. Công tác bố trí lao động của công ty Đức Thịnh
Công tác bố trí lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng , nó ảnh
hưởng đến năng xuất lao động ,cũng như tính nhịp nhành trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .Phân tích cơ cấu lao động để thấy được sự phâm bổ lao
động đã hợp lý hay chưa ? Từ đó có kế hoạch điều động , bố trí lao động cho hợp
lý . Sự phân công bố trí lao động của công ty Đức Thịnh được thể hiện qua biểu
06 .
Qua biểu 06 cho thấy : trong cả 3 năm trọng lao động gián tiếp luôn nhỏ
hơn nhiều so với lao dộng trực tiếp . Cụ thể là : năm 2005 tổng số lao động gián
tiếp có 33 người trên 146 lao ddongj toàn doanh nghiệp chiếm 22,60% , trong
khi lao động trực tiếp có 113 , tỷ lệ là 77,40 % . Năm 2006 ,2007 khung tỷ lệ này
cũng không có biến động lớn , tuy nhiên tỷ trọng lao động trực tiếp liên tục giảm
xuống , ngược lại tỷ trọng lao động gián tiếp lại liên tục tăng lên . Cụ thể là lao
động gián tiếp có TĐPTBQ 112.81% , lao động trực tiếp hầu như không tăng
qua các năm cho nên TĐPTBQ chỉ đạt 101,31% , trong khi TĐPTBQ chung của
toàn công ty là 104,02% . Điều đó cho thấy nhưng năm gần đây công ty có sự
điều chỉnh giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp cho phù hợp với đặc
điểm SXKD của mình là doanh nghiệp SXKD với chức năng chính là kinh doanh

thương mại thì số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng quá cao so với lao động gián
tiếp như trên là điều bất hợp lý . Quay trở lại so sánh với kết quả 2007 ở biểu số
05 ta thấy rõ hơn sự cần thiết phải điều chỉnh lại sự bố trí lao động trong công ty .
Đi sâu xem xét bộ phận lao động gián tiếp ta thấy : trong số năm phòng
ban thì phòng kinh doanh luôn có số lao động đông nhất . tỷ trọng lao động của
phòng trong các năm luôn chiếm từ 30 đến 40 % trong tổng số tổng lao động gián
tiếp . Sở dĩ có sự khác biệt như vậy cũng xuất phát từ việc hoat động kinh doanh
thương mại của Công ty rất phát triển , khối lượng công việc lớn đòi hỏi nhiều
lao động , cho nên nhân viên trong phòng kinh doanh phải nhiều hơn các phòng
khác . Nhân viên trong phòng kinh doanh bao gồm nhân viên xuất nhập khẩu ,
nhân viên bán hàng , nhân viên marketing , nhân viên quảng cáo …
Nghiên cứu sự bố trí lao động của công ty Đức Thịnh ta thấy : sự bố trí
lao động ở đây có những điểm chưa hợp lý như : hoạt động kinh doanh thương
mại phát triển mạnh mẽ hơn lẽ ra lao động gián tiếp ở đây phải có tỷ trọng cao
nhưng ngược lại lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng số lao
động của công ty . Mạc dù ban lãnh đạo của công ty đã có sự điều chỉnh nhưng
cần
15
phải tiếp tục hoàn thiện sự bố trí sắp xếp lao động tạo điều kiện cho công ty phát
triển tốt nhất . Đó là sự đầu tư đúng hướng
16
Biểu 06 :Bố trí sắp xếp lao động ở công ty Đức Thịnh

TT Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
TĐPTBQ
(%)
số
lượng
(người)

Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ
trọng
(%)
số
lượng
(người)
Tỷ
trọng
(%)
I
Lao động gián
tiếp 33 22,06 35 23,49 42 19,44 112,81
1 Ban giám đốc 1 3,03 1 2,86 1 2,38 100
2
Phòng tổ chức
hành chính 4 12,12 4 11,43 5 11,9 111,8
3
Phòng kinh
doanh 11 33,33 13 37,14 16 38,1 120,6
4
Phòng tài chính
kế toán 3 9,09 3 8,57 4 9,52 115,47
5 Phòng kỹ thuật 5 15,15 5 14,29 6 14,29 109,54
6 Lái xe 6 18,18 6 17,14 7 16,67 108,01

7 Bảo vệ 3 9,09 3 8,57 3 7,14 100
II
Lao động trực
tiếp 113 77,4 114 76,51 116 73,42 101,31
Tổng 146 100 149 100 158 100 104,02
17
2.3.2. Thực trạng trình độ lao động của công ty Đức Thịnh
Thực trạng trình độ và sự phân bổ nhân lực theo trình độ của công ty trong năm 2007 được thể hiện rõ qua biểu
số 07 .
Qua biểu 07 cho thấy mặt bằng trình độ của công ty không cao nhưng bố trí khá hợp lý . Tổng số lao động có
trình độ từ cao đẳng trở lên chỉ có 37người chiếm 23.42 % trên tổng số 158 lao động của công ty . Cụ thể là : có 19
người có trình độ cao đẳng chiếm 12.03 % , có 15 người có trình độ đại học chiếm 9,49% , có 2 người có trình độ
sau đại học chiếm 1,27% , ngoài ra công ty còn có 1 chuyên gia nước ngoài là cố vấn tham mưu trong kinh
doanh .Hầu hết nhũng nhân viên có trình độ cao điều làm việc ở các văn phòng thuộc lao động gián tiếp . Điều đó
chứng tỏ công ty rất chú trọng đến chất lượng đội ngũ cán bộ và nhân viên ở các phòng ban .
Lao động trực tiếp ở công ty không đòi hỏi lao động có trình độ cao lên chủ yếu công ty chỉ sử dụng trình độ
trung cấp , công nhân ky thuật , lao động phổ thông .Trong năm 2007 tổng số lao động trực tiếp 116 người nhưng
không có ai có trình độ đại học mà chỉ có 6 người có trình độ cao đẳng chiếm 3,80% tổng số lao động , 21 người
( 13,29%) là công nhân kỹ thuật được đào tạo tại các trường ky thuật còn lại 47 người là lao động phổ thông .
Qua phân tích cho thấy sự bố trí lao động theo trình độ như trên là hợp lý . Tuy nhiên thực tế trình độ đội ngũ
lao động đã đáp ứng được yêu cầu công việc hay chưa còn là một câu hỏi . Bởi vì thực tế bạn có bằng đại học
nhưng chưa chắc bạn có đủ năng lực để thực hiện công việc được giao cho một người có trình độ đại học . Và môt
thực tế là hiện nay công ty luôn thiếu lao động có trình độ đáp ứng công việc
Biểu 07

18
BIỂU 07: Phân bổ lao động theo trình độ ở công ty Đức Thịnh
T
T
Loai loại lao

động
tổng
số
trình độ
Lao đông
phổ thông
Công nhân
kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học
Sau đại
học
Chuyên gia
nước ngoài
S
L
Tỷ
trọng
%
S
L
Tỷ
trọng
%
S
L
Tỷ
trọng
%
S
L
Tỷ

trọng
%
S
L
Tỷ
trọng
%
S
L
Tỷ
trọng
%
S
L
Tỷ
trọng
%
I
Lao động gián
tiếp 42 5 3,16 2 1,27 4 2,53 13 8,23 15 4,49 2 1,27 1 0,63
1 Ban giám đốc 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 50 0 0
2
Phòng tổ chức
hành chính 5 0 0 0 0 0 0 4 30,77 1 6,67 0 0 0 0
3
Phòng kinh
doanh 16 0 0 0 0 0 0 4 30,77 10 66,67 1 50 1 100
4
Phòng tổ chức
kế toán 4 0 0 0 0 0 0 2 15,38 2 13,33 0 0 0 0

5 Phòng kỹ thuật 6 0 0 2 100 0 0 3 23,08 1 6,67 0 0 0 0
6 Lái xe 7 2 40 0 0 4 100 0 0 1 6,67 0 0 0 0
7 Bảo vệ 3 3 60 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
II
Lao động trực
tiếp 116 47 29,74 21 13,29 48 30,38 6 3,8 0 0 0 0 0 0
Tổng 158 52 32,9 23 14,56 52 32,91 19 12,03 15 9,49 2 1,27 1 0,63
19
2.3.3.cơ cấu lao động theo giới và độ tuổi ở công ty
Cơ cấu lao động theo giới và độ tuổi ở công ti hà sơn năm 2007 được thể hiện
rõ trong biểu 08.
Nhìn chung lao đông nam chiếm tỉ trọng lớn 83,55%, còn lại 16,45% là
lao động nữ trong tổng số 158 lao động cả công ty.sở dĩ có sự chênh lệch giữa tỉ
lệ nam nữ như vậy là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.ở phân xưởng
sản xuất mặt hàng chính mà công ty gia công sản xuất là giá dẩy và thang các
loại , công việc rất nặng nhọc đòi hỏi phải có sức khỏe nên lao động nam là phù
hợp.lao đọng nữ trong công ty chủ yếu làm những công việc nhẹ như công việc
văn phòng hay phục vụ phân xưởng sản xuất.
Về độ tuổi người lao động:với tỉ lệ thống kê ở trên cho thấy đọi ngũ lao động
của công ty rất trẻ.Đây cũng là xu thế chung của xã hội và của nhiều doanh
nghiệp.
Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động có thể thấy qua các số liệu:số
lao động trong độ tuổi dưới 30 chiếm 44,30%,độ tuổi 30-40 chiếm 36,08% còn
lại 19,62% số lao động trên 40.Họ là những nhân viên có năng lực chuyên môn ,
nhiệt tình sáng tạo ttrong công việc , rất thích hợp với công việc kinh doanh
nhiều thử thách và luôn biên động .
Để đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh từ khâu tuyển dungj cho đến bố trí
nhân lực công ty đã rất chú trọng đến sự hợp lý hài hòa ,phù hợp về các mặt
như:giới tính trình độ .Cho đến nay, cơ cấu về giới và độ tuổi ở công ty như vậy
là tương đối hợp lí, không cần có sự điều chỉnh.

20
Biêu 08:Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính Công ty Đức Thịnh
ĐVT:Người
TT
Chỉ tiêu phân tích
loại lao động
Tổng
Theo giới tính Theo độ tuổi
Nam Nữ Dưới 30 30- 40 Trên 40
SL
Tỷ
trọng
(%) SL
Tỷ
trọng
(%) SL
Tỷ
trọng
(%) SL
Tỷ
trọng
(%) SL
Tỷ
trọng
(%)
I Lao động gián tiếp 42 33 20,89 9 5,7 21 13,29 17 10,76 4 2,53
1 Ban giám đốc 1 1 3,03 0 0 0 0,00 1 5,88 0 0
2
Phòng tổ chức
hành chính 5 3 9,09 2 22,22 4 19,05 1 5,88 0 0

3 Phòng kinh doanh 16 12 36,36 4 44,44 10 47,60 5 29,41 1 25
4
Phòng tài chính kế
toán 4 2 6,06 2 22,22 2 9,52 2 11,76 0 0
5 Phòng kỹ thuật 6 5 15,15 1 11,11 2 9,52 3 17,65 1 25
6 Lái xe 7 7 21,21 0 0 3 14,29 2 11,76 2 50
7 Bảo vệ 3 3 9,09 0 0 0 0 3 17,65 0 0
II Lao động trực tiếp 116 99 62,66 17 10,75 49 33,01 40 25,32 27 17,09
21
Tổng 158 132 83,55 26 16,45 70 44,30 57 36,08 31 19,62
22
2.3.4.tình hình sử dụng lao động theo ngành nghề đào tạo ở công ty
Hiện nay , trong xã hội xảy ra một hiện tượng đán lưu tâm là có một số
lượng không nhỏ lao động sau khi được đào tạo lại làm việc trái nghề.có nhiều
nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng này tuy nhiên nếu người lao động làm
những công việc không phù hợp với khả năng , trình độ , cũng như ngành nghề
đào tạo của mình thì họ sẽ không phát huy hết khả năng, sự sáng tạo của mình từ
đó không nâng cao năng suất lao động gây lãng phi năng lực lao động .
Thực tế công ty Đức Thịnh cũng xảy ra hiện tượng này nhưng không
nhiều . .Qua thống kê em đã tổng hợp được biểu 09
Biểu 09 : Tình hình sử dụng lao động theo ngành nghê đào tạo ở Công ty
TT Lao động
Số lao
động
được đào
tạo
Số lao động
làm đúng
ngành nghề
đào tạo

Tỷ lệ (%)
số lao động
làm đúng
ngành
nghề đào
tạo
I Lao động gián tiếp 42 37 88,10
1 Ban giám đốc 1 1 100
2 Phòng tổ chức hành chính 5 4 80
3 Phòng kinh doanh 16 14 87,50
4 Phòng tài chính kế toán 4 4 100
5 Phòng kỹ thuật 6 6 100
6 Lái xe 7 6 85,71
7 Bảo vệ 3 2 66,67
II Lao động trực tiếp 69 59 85,51
Tổng 111 96 86,49
Qua bảng số liệu trên ta thấy có 86,49% lao động được bố trí công việc phù hợp
với ngành nghề đào tạo , còn 35.51% làm việc không đúng ngành đào tạo .
Nguyên nhân thứ nhất của hiện tượng này là do đội ngũ lao đọng hiện tại ở
công ty chưa hoàn thiện được lĩnh vực chuyên môn.
23
Nguyên nhân thứ 2 là do một số lao động chưa tìm được ngành nghề theo đúng
chuyên ngành được đào tạo nên phải làm việc mang tính chất tạm thời.
2.3.5.tình hình biến động lao động của công ty Đức Thịnh
Từ năm 2005 trở về đây cùng với xự phát triển lớn mạnh của công ty số
lượng lao đọng của công ty luôn luôn tăng cả về số lượng và chất lượng.Qua biểu
10 cho thấy tổng số lao động trong công ty tăng với TDPTBQ tương đối cao
104,02%.Trong đó lao động gián tiếp đạt TĐPTBQ cao nhất 112,81%, lao động
trực tiếp đạt TĐPTBQ 101,31%.
Cụ thể :năm 2006 so với năm 2005 tổng số lao động tăng thêm 3 người đạt tốc

độ phát triển liên hoàn la 102,05%, năm 2007 so với năm 2006 tổng lao động
tăng thêm 9 người tốc độ phát triển liên hoàn 106,04% . Nguyên nhân tăng chủ
yếu là do phòng kinh doanh tuyển thêm nhân viên . Qua 3 năm , phòng kinh
doanh đạt TĐPTBQ 120,06% cao nhất trong các phòng ban của bộ phận ban
chức năng . Về phía lao động trực tiếp –lao động ở phân xưởng sản xuất hầu như
không có thay đổi . Qua đó cho thấy , công ty đăc biệt chú trọng đến hoat động
kinh doanh thương mại vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho công ty.
Tuy nhiên khi tìm hiểu kỹ hơn sự biến động nhân sự trong các năm em nhận thấy
thực tế : có sự thay lưu chuyển nhân viên lớn trong công ty . Nói cụ thể hơn là sự
trung thành làm việc ở công ty của các nhân viên rất thấp . Chính vì vậy , em đã
tiến hành nghiên cứu tình hình biến động lao động trong công ty theo 2 tiêu thức
số nhân viên chuyên đi ( thôi việc ) và số nhân viên mới đến . Số liệu thực tế
được biểu hiện trên biểu đồ số 11
24
Biêu 10:Tình hình biến động số lượng lao động công ty Đức Thịnh
ĐVT:Người
TT Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Chênh lệch
(06/05)
Chênh
lệch(07/06)
TĐPT
BQ
%

±∆
TĐPTLH
(%)
±∆
TĐPTLH
(%)
I Lao động gián tiếp 33 35 42 2 106,06 7 120 112,81
1 Ban giám đốc 1 1 1 0 100 0 100 100
2
Phòng tổ chức hành
chính 4 4 5 0 100 1 125 111,8
3 Phòng kinh doanh 11 13 16 2 118,18 3 123,1 120,6
4 Phòng tài chính kế toán 3 3 4 0 100 1 133,3 115,5
5 Phòng kỹ thuật 5 5 6 0 100 1 120 109,5
6 Lái xe 6 6 7 0 100 1 116,7 108
7 Bảo vệ 3 3 3 0 100 0 100 100
II Lao động trực tiếp 113 114 116 1 100,88 2 101,75 101,31
Tổng 146 149 158 3 102,05 9 106,04 104,02
(Nguồn :phòng tổ chức hành chính của công ty)
25

×