Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA Toan Tuan 26 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.04 KB, 16 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
- Tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Củng cố về diện tích hình bình hành.
II. các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng
Muốn chia 2 phân số, em làm ntn?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
Trong giờ học này các em sẽ cùng làm
các bài tập luyện tập về phép nhân phân
số, phép chia phân số, áp dụng phép
nhân, phép chia phân số để giải các bài
toán có liên quan.
2.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc khi HS rút gọn phân số phải
rút gọn đến khi đợc phân số tối giản.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


(?)Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
(?) Khi biết tích và một thừa số, muốn
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút
gọn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
*Có thể trình bày bài nh sau:
5
3
:
4
3
=
5
3
ì
3
4
=
15
12
=
5
4

5
2

:
10
3
=
5
2
ì

3
10
=
15
20
=
3
4

8
9
:
4
3
=
8
9
ì
3
4
=
24

36
=
2
3

4
1
:
2
1
=
4
1
ì

1
2
=
4
2
=
2
1

8
1
:
6
1
=

8
1
ì
1
6
=
8
6
=
4
3
- Cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
- x là thừa số cha biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đâ biết.
149
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào ?
- Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
a)
5
3

ì
x =
7
4
x =
7

4
:
5
3
x =
21
20
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS dới lớp kiểm tra lại bài
của mình.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự tính
a)
3
2
ì

2
3
=
6
6
= 1 b)
7
4
ì
4
7
=
28

28
=1
- GV chữa bài sau đó hỏi :
(?) Phân số
2
3
đợc gọi là gì của phân số
3
2
?
(?) Khi lấy
3
2
nhân với
2
3
thì kết quả là
bao nhiêu ?
- GV hỏi tơng tự với phần b, c
(?) Vậy khi nhân một phân số với phân
số đảo ngợc của nó thì đợc kết quả là
bao nhiêu?
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi:
(?) Muốn tính diện tích hình bình hành
chúng ta làm nh thế nào ?
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
(?) Biết diện tích hình bình hành, biết
chiều cao,làm thế nào để tính đợc độ dài
đáy hình bình hành ?

- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- x là số chia cha biết trong phép chia.
Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị
chia chia cho thơng.
- HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
b)
8
1
: x =
5
1
x =
8
1
:
5
1
x =
8
5
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài tập, làm bài tập.
c)
2
1
ì

1

2
=
2
2
= 1
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả
lời câu hỏi.
+Phân số
2
3
đợc gọi là phân số đảo ng-
ợc của phân số
3
2
.
+ Kết quả là 1
- Khi nhân một phân số với phân số đảo
ngợc của nó thì kết quả sẽ là 1.
- HS đọc đề bài trớc lớp.
(?) Muốn tính diện tích hình bình hành
chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều
cao.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính độ dài
đáy của hình bình hành.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho
chiều cao.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở .
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành là:

5
2
:
5
2
= 1 (m)
150
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
xem lại các bài đã làm.
Đáp số: 1m
***************************************
Đạo đức
Tiết 26: Tích cực tham gia
các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)
I. Mục tiêu
*Học xong bài này học sinh biết:
- Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và
cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. Đồ dùng dạy - học
- Nội dung trò chơi "Dòng chữ kì diệu"
- Nội dung một số câu ca dao , tục ngữ về lòng nhân đạo
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
(?) Vì sao phải giữ gìn các công trình công

cộng?
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
Các em ạ trong xã hội không phải ai
cũng có cơm ăn, có đủ áo mặc vì nhiều
hoàn cảnh khác nhau vậy nên chúng ta cần
phải có tinh thần tơng thân, tơng ái, giúp
đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn vợt
qua đợc những khó khăn này
2.2 Nội dung
*Hoạt động 1: Trao đổi thông tin.
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập
đã đợc chuẩn bị trớc ở nhà.
(?) Nếu em là ngời dân ở vùng bị thiên tai
đó em xẽ rơi vào hoàn cảnh nh thế nào?
*Kết luận: Có rất nhiều ngời có hoàn
cảnh khó khăn đang cần nhiều ngời trợ
giúp trong đó có chúng ta
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận:
+ Sơn đã không mua truyện mà để dành
- 1HS trả lời
- Nghe giáo viên giới thiệu.
- Lần lợt HS lên trình bầy các thông
tin về vụ động đất ở Nhật Bản, vụ sóng
thần ở Inđônêxia
+ Em sẽ không có lơng thực để ăn.
+ Em sẽ bị đói rét và mất hết tài
sản

- Sau khi thảo luận các nhóm trình bày
151
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
tiền ủng hộ các bạn đang bị thiên tai.
+ Trong buổi lễ quyên góp Lơng đã xin
Tuấn nhờng một số sách vở để đóng góp,
lấy thành tích.
+ Mạnh bán sách vở cũ để lấy tiền chơi
điện tử
(?) Những biểu hiện của hoạt động nhân
đạo là gì ?
*Kết luận: Mọi ngời cần tích cực tham
gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với
hoàn cảnh của mình.
*Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- Chia lớp thành 4 nhóm để thoả luận các
tình huống sau.
(1) Nếu bạn bị liệt chân.
(2) Gần nhà em có một cụ già sống cô
đơn.
(3) Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp
khó khăn.
(4) Nếu lớp em quyên góp tiền ủng hộ
các nạn nhân chất độc màu da cam
- Cho HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố - Dặn dò
(?) Theo em thế nào là hoạt động nhân
đạo?
- S/tầm các câu ca dao tục ngữ nói về lòng
nhân ái.

- Nhận xét.
KQ
- Việc làm của Sơn là đúng vì đã biết
cảm thông với các bạn có hoàn cảnh
khó khăn hơn.
- Việc làm của Lơng là sai vì ủng hộ
không phải là để lấy thành tích
- Mạnh làm nh vậy là sai vì chơi điện
tử ảnh hởng đến học tập và số tiền đó
có thể làm đợc nhiều việc có ích hơn.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt
động nhân đạo .
- San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ
các bạn bị thiên tai, lũ lụt.
- Dành một phần sách vở để giúp các
bạn HS nghèo.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- Những bạn gần nhà có thể giúp bạn
đi học
- Có thể qua lại thăm nom và giúp đỡ
cụ.
- Vận động cả lớp cùng giúp đỡ bạn.
- Nếu có đợt quyên góp nh vậy thì cố
gắng để đóng góp ở mức cao nhất.
- Hoạt động nhân đạo là làm những
việc nh giúp đỡ những ngời nghèo,
những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn,
ngời không nơi nơng tựa
**************************************

Khoa học
Tiết 51:
Nóng lạnh và nhiệt độ
Nóng lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
*Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
152
- Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật
lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phích nớc sôi, đồ dùng thí nghiệm nh SGK.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nhiệt độ của ngời bình thờng là bao
nhiêu độ ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
3. 1. Hoạt động 1: - Tìm hiểu về sự
truyền nhiệt
*Mục tiêu:
HS biết và nêu đợc ví dụ về vật có
nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có
nhiệt độ thấp hơn. Các vật thu nhiệt sẽ
nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
- HD HS làm thí nghiệm nh SGK
(?) Nhiệt độ nớc trong chậu có thay đổi
không (?) Nếu thay đổi thì thay đổi nh

thế nào?
- Y/c HS làm thí nghiệm.
(?) Vật nào là vật truyền nhiệt ?
(?) Vật nào là vật thu nhiệt ?
3. 2. Hoạt động 2: - Tìm hiểu sự co,
giãn của nớc khi lạnh đi và khi nóng lên
*Mục tiêu:
Biết đợc các chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích đợc
một số hiện tợng đơn giản liên quan đến
sự co, giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng.
Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của
nhiệt kế.
- Y/c HS làm thí nghiệm nh SGK.
4. Củng cố - dặn dò:
(?) Vật nào là vật truyền nhiệt? Vật nào
là vật thu nhiệt ?
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Nhận xét, báo cáo kết quả:
+Nớc trong chậu nóng lên vì nhiệt độ
ở cốc nóng đã truyền sang chậu nớc.
- Cốc nớc nóng là vật truyền nhiệt.
- Chậu nớc là vật thu nhiệt.
+Các vật ở gần vật nóng hơn thì nóng
lên vì thu nhiệt. Các vật ở gần vật lạnh
hơn thì lạnh đị vì toả nhiệt.

- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi
cốc nớc sau khoảng 10 - 15 phút.
+Không khí là một vật cách nhiệt.
153
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 127: luyện tập
i. Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Dạy - học bài mới
1.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục
làm các bài tập luyện tập về phép chia
phân số.
1.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu
cầu HS:
- Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực
hiện phép tính.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó
giới thiệu cách viết tắt nh SGK đã trình

bày.
- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để
làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
Để tính giá trị của biểu thức này bằng
hai cách chúng ta phải áp dụng các tính
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút
gọn.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS có thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút
gọn ngay trong quá trình tính nh đã giới
thiệu trong bài 1, tiết 126.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS thực hiện trên bảng lớp
- HS cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 :
4
3
=
1
2
:
4
3

=
1
2
ì

3
4
- HS cả lớp nghe giảng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
*Có thể trình bày nh sau:
a) 3:
7
5
=
5
73
ì
=
5
21
b) 4:
3
1
=
1
34
ì
=
1
12

=12
c) 5:
6
1
=
1
65
ì
=
1
30
= 30
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề bài, sau đó 2 HS phát biểu
trớc lớp:
+Phần a, sử dụng tính chất của một
154
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
chất nào ?
- GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính
chất trên.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Cách 1
a) (
3
1
+
5
1
)

ì
2
1
=
15
8
ì
2
1
=
12
4
b) (
3
1
-
5
1
)
ì

2
1
=
15
2
ì

2
1

=
15
1
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- GV cho HS đọc đề bài.
* (?)Muốn biết phân số
2
1
gấp mấy lần
phân số
12
1
chúng ta làm nh thế nào?
(?) Vậy phân số
2
1
gấp mấy lần phân số
12
1
?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm
của mình trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
tổng hai phân số với phân số thứ ba.
+Phần b, sử dụng tính chất nhân một

hiệu hai phân số với phân số thứ ba.
- HS phát biểu tính chất trớc lớp, HS cả
lớp nghe và nhận xét ý kiến của các bạn.
- HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Cách 2
a) (
3
1
+
5
1
)
ì

2
1
=
3
1
ì
2
1
+
5
1
ì
2
1
=

6
1
+
10
1
=
30
8
b) (
3
1
-
5
1
)
ì

2
1
=
3
1

ì
2
1
-
5
1
ì

2
1
=
6
1
-
10
1
=
30
2
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc thành tiếng trớc lớp, cả lớp đọc
thầm trong SGK.
*Chúng ta thực hiện phép chia:
2
1
:
12
1
=
2
1

ì

1
12
=
2

12
= 6
- Phân số
2
1
gấp 6 lần phân số
12
1
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau
đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Về nhà làm lại các bài tập trên.
******************************************************************
Thứ t ngày 10 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 128: luyện tập chung
i. Mục tiêu
*Giúp HS:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
-Biết tìm phân số của một số.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
155
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết 128.
2. dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài mới.

- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục
làm các bài toán luyện tập về phép chia
phân số.
2.2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài trớc lớp.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
- GV viết bài mẫu lên bảng:
4
3
: 2 sau đó
yêu cầu HS
- Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và
thực hiện phép tính.
- GV giảng cách viết gọn nh trong SGK
đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp
các phần còn lại của bài.

- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
(?) Một biểu thức có các dấu phép tính
cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực
hiện giá trị theo thứ tự nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm

HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
(?) Bài toán cho ta biết gì ?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu và tự làm bài tập.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện phép tính:
4
3
: 2 =
4
3
:
1
2
=
4
3

ì
2
1
=

8
3
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
*Kết quả làm bài đúng:
a)
7
5
:3 =
37
5
ì
=
21
5

b)
2
1
: 5 =
52
1
ì
=
10
1
c)
3
2
:4 =

43
2
ì
=
12
2
=
6
1
- Nhận xét, sửa sai
- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân,
chia trớc, thực hiện các phép tính cộng,
trừ sau.
- HS làm bài
- HS lên bảng làm bài, nhận xét bài làm
của bạn.
- HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề
bài.
+Bài toán cho ta biết chiều dài của
156
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(?) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Để tính đợc chu vi và diện tích của
mảnh vờn chúng ta phải biết đợc những
gì ?
(?) Tính chiều rộng của mảnh vờn nh thế
nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều
rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của
mảnh vờn.

- GV gọi HS đọc bài làm của mình trớc
lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
học bài và chuẩn bị bài sau.
mảnh vờn là: 60m, chiều rộng là
5
3
chiều
dài.
+Tính chu vi và diện tích mảnh vờn.
+ Chúng ta phải biết đợc chiều rộng
của mảnh vờn.
- Chiều rộng của mảnh vờn là:
60
ì

5
3

- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vờn là:
60
ì

5
3
= 36(m)

Chu vi của mảnh vờn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vờn là:
60 x 36 = 2160 (m )
Đáp số: Chu vi: 192 m
Diện tích: 2160 m
- HS đọc, lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.
******************************************************************
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Khoa học
Tiết 52:
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I. Mục tiêu
*Sau bài học, học sinh biết:
- Biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt (Kim loại: Đồng, nhôm ) và có
những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông ).
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt
của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử
dụng hợp lí trong những trờng hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm nh SGK.
157
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Những vật nh thế nào là vật truyền

nhiệt, vật ntn là vật thu nhiệt? Cho ví
dụ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
*Hoạt động 1: *Tìm hiểu vật nào dẫn
nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
*Mục tiêu: HS biết đợc có những vật
dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt
kém. Đa ra đợc ví dụ chứng tỏ điều
này. Giải thích đợc một số hiện tợng
đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt
của vật liệu.
- HD HS làm thí nghiệm.
- Gọi đại diện báo cáo kết quả.
- Giới thiệu vật dẫn nhiệt và vật cách
nhiệt.
*. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về
tính cách nhiệt của không khí
*Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ và việc
vận dụng tính chất cách nhiệt của
không khí.
(?) Cho HS quan sát cái giỏ đựng ấm,
nhận xét bên trong làm bằng gì ?
(?) Làm bằng các vật xốp có tác dụng
gì ?
- HD HS làm thí nghiệm.
(?) Nớc trong cốc nào còn nóng hơn.
Tại sao?
- Nêu ví dụ ứng dụng trong cuộc
sống ?

*. Hoạt động 3: - Tiến hành trò chơi.
- Lớp hát đầu giờ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.

- HS nêu dự đoán của thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, tổ.
+Chiếc thìa kim loại nóng lên, còn chiếc
thìa bằng nhựa không nóng lên.
+Các kim loại: Đồng, nhôm, bạc dẫn
nhiệt tốt đợc gọi là vật dẫn nhiệt.
+Các vật: Gỗ, len, nhựa dẫn nhiệt kem
đợc gọi là vật cách nhiệt.
- Bên trong giỏ là những vật nh: bông, len,
rơm là những vật xốp.
- Các vật xốp chứa nhiều không khí.
Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giúp ấm
nớc nóng lâu hơn.
- Làm thí nghiệm trong sách giáo khoa.
- Nớc trong cốc quấn tờ báo nhăn, quấn
lỏng còn nóng hơn. Vì giữa các lớp giấy
báo có không khí nên cách nhiệt. Nớc đợc
giữ nóng lâu hơn.
- Trời lạnh đắp chăn, mặc nhiều quần áo
khi trời rét.
- Không khí là vật cách nhiệt
- HS làm thí nghiệm và đo nhiệt độ ở mỗi
158
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Mục tiêu: Biết đợc công dụng của

một số vật cách nhiệt.
4. Củng cố - dặn dò:
(?) Nêu ví dụ và việc vận dụng tính
chất cách nhiệt của không khí vào
cuộc sống hàng ngày?
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
cốc nớc sau khoảng 10 15 phút.
- Không khí là một vật cách nhiệt.
****************************************
Toán
Tiết 129: luyện tập chung
i. Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Dạy - học bài mới:
*. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này chúng ta cùng làm
các bài toán luyện tập về các phép tính
với phân số.
* Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS
khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có
thể.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS đã lên

bảng làm bài.
Bài 2
- GV tiến hành tơng tự nh bài tập 1.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
*Kết quả bài làm đúng nh sau:
a)
3
2
+
5
4
=
15
10
+
15
12
=
15
22
b)
12
5
+
6
1
=
12

5
+
12
2
=
12
7
c)
4
3
+
6
5
=
12
9
+
12
10
=
12
19
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV,
sau đó tự kiểm tra lại bàu của mình.
- HS cả lớp làm bài.
*Kết quả làm bài đúng:
a)
5
23
-

3
11
=
15
69
-
15
55
=
15
14
159
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 3
- GV gọi HS nêu y/c của bài, sau đó cho
HS làm bài
* Lu ý:
HS có thể rút gọn ngay trong quá
trình thực hiện phép tính.
Bài 4
- GV tiến hành tơng tự nh bài tập 3.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn HS tìm lời giải của bài
toán:
(?) Bài toán cho biết những gì ?
(?) Bài toán hỏi gì ?
(?) Để tính đợc cả hai buổi cửa hàng bán
đợc bao nhiêu ki-lô-gam đờng chúng ta

phải biết đợc gì ?
(?) Chúng ta đã biết đợc gì về số ki-lô-
gam đờng đã bán trong buổi chiều?
(?) Vậy làm thế nào để tính đợc số
đờng bán trong buổi chiều ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
b)
7
3
-
14
1
=
14
6
-
14
1
=
14
5
c)
6
5
-
4
3
=
12
10

-
12
9
=
12
1
- HS cả lớp làm bài. Kết quả làm bài
đúng:
a)
4
3

ì

6
5
=
64
53
ì
ì
=
24
15
=
8
5
b)
5
4


ì
13 =
5
134
ì
=
5
52
c) 15
ì

5
4
=
5
415
ì
=
5
60
= 12
- HS cả lớp làm bài. Kết quả làm bài
đúng :
a)
5
8
:
3
1

=
5
8

ì

1
3
=
5
24
b)
7
3
: 2 =
27
3
ì
=
14
3
c) 2 :
4
2
= 2
ì

2
4
=

2
42ì
= 4
Bài 5
- HS đọc, HS cả lớp đọc thầm trong
SGK.
- HS trả lời câu hỏi của GV để tìm lời
giải bài toán:
+Bài toán cho biết:
Có : 50 kg đờng.
Buổi sáng bán: 10kg đờng.
Buổi chiều bán: số còn lại.
+Hỏi cả hai buổi bán đợc bao nhiêu
ki-lô-gam đờng.
+Biết đợc buổi chiều bán đợc bao
nhiêu ki-lô-gam đờng.

+Buổi chiều bán đợc
8
3
số còn lại.
+Tính số ki-lô-gam đờng còn lại, sau
đó nhân với
8
3

- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
160

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Số ki-lô-gam đờng còn lại là:
50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán đợc số ki-lô-gam đờng là:
40
ì

8
3
= 15(kg)
Cả ngày bán đợc số ki-lô-gam đờng là:
10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số : 25 kg
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
2. củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
******************************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 130: luyện tập chung.
I. Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- Rèn k nng thc hin các phép tính vi phân s.
- Gii b i toán có liên quan n tìm giá tr phân s ca mt s.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. KTBC
- Gọi 3 HS lên bảng làm lại bài 2(tr138)
- GV nhận xét,cho điểm
2.Bài mới
GV h/ dẫn HS làm bài1,3,4 tr 138,139
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yc
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 3:
- Gọi HS nêu yc
- GV hớng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở KT
* Bài 4:
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS nêu yc
- HS làm bài vào vở
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS nêu yc
- Theo dõi
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
- HS đổi vở KT
161
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV chữa bài trên bảng
3. Củng cố Dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS chữa bài (nếu sai)
- Nghe
****************************
Địa lí.
Tiết 26: ôn tập
I. Mục tiêu
*Học xong bài này H biết.
- Chỉ đợc vùng ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Sài Gòn, sông
Tiền, sông Hậu trên
bản đồ, lợc đồ VN.
- Nêu đợc điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBBB và ĐBNB.
- Chỉ đợc trên bản đồ các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM, TP Cần

Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của những TP này.
II. Đồ dùng dạy - học
- Lợc đồ ĐBBB, ĐBNB, bản đồ VN (bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính).
- Phô tô bản đồ hành chính VN ( bản đồ câm )
- Tranh ảnh về các TP: HN, HP, TP HCM, Cần Thơ.
- Giấy bút, bảng phụ.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Y/C : Kể tên những đồng bằng lớn đã học
2. Bài mới
*Giới thiệu:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về hai
dồng bằng lớn nhất cả nớc
*Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các
dòng sông lớn
- Treo bản đồ tự nhiên VN.
- Y/C làm việc cặp đôi: Chỉ trên bản đồ 2
vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông
lớn tạo nên các đồng bằng đó.
- Y/C lên chỉ 2 ĐBBB và ĐBNB và xác định
các con sông tạo nên các ĐB đó.
- HS trả lời: ĐBBB và ĐBNB
- HS nghe
- HS quan sát.
- HS làm việc cặp đôi, lần lợt chỉ cho
nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản
đồvà các dòng sông lớn tạo thành
các đồng bằng: sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Đồng Nai, sông

Tiền, sông Hậu.
+ HS chỉ ĐBBB và các dòng: sông
162
- Phát bản đồ TNVN cho HS, Y/c điền tên
các con sông lớn ở 2 ĐB: ĐBBB và ĐBNB.
- Y/c HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu
Long.
*Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của
ĐBBB và ĐBNB
- Y/C làm việc theo nhóm dựa vào bản đồ tự
nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về
tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các
thông tin vào bảng sau:
Đặc
điểm
Giống
nhau
Khác nhau
ĐBBB ĐBNB
Địa
hình

Sông
ngòi

Đất đai
Khí
hậu

*Hoạt động 3: Con ngời và hoạt động sản

xuất ở các đồng bằng
- GV treo bản đồ hành chính VN. Y/c HS
xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và
ĐBNB.
- Y/c chỉ các thành phố lớn trên bản đồ.
- Y/c làm việc cặp nêu tên các con sông
chảy qua các thành phố đó.
- Cặp đôi tiếp tục thảo luận để trả lời bài tập
sau: Hãy cho biết các đặc điểm sau thuộc về
ĐBBB hay ĐBNB bằng cách nối đặc điểm
đó với đồng bằng tơng ứng:
Hồng, sông Thái Bình.
+ HS chỉ ĐBNB và các dòng sông:
Đồng Nai, Tiền Hậu.
(HS điền tên các con sông vào bản
đồ sau đó đổi chéo với bạn để kiểm
tra)
- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An,
Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông,
Ba Lai, cửa Đại và cửa Tiểu.
- HS làm việc theo nhóm: điền các
thông tin vào bảng sau:
- Các nhóm treo các kết quả thảo
luận lên trớc lớp. Sau đó đại diện
mỗi nhóm lên trình bày một nội
dung
- Lăng nghe, theo dõi.
- HS q/s bản đồ và trả lời.
- HS lên bảng thực hiện: chỉ các
thành phố lớn ở ĐBBB.

- HS lên chỉ các TP lớn ở ĐBNB.
- Nêu tên các con sông chảy qua
thành phố lớn và chỉ trên bản đồ.
- HS tiếp tục làm việc cặp đôi, Q/S
tìm hiểu Y/C bài tập và thảo luận để
trả lời:
SX nhiều lúa gạo nhất cả nớc
Đồng
bằng
Bắc
Bộ
Có trung tâm VH, chính trị lớn nhất
Có dòng sông lớn cung cấp đất phù sa
Đồng
bằng
Nam
Bộ
163
Có trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc
Ngời dân đắp đê ngăn lũ dọc hai bên sông
và làm hệ thống kênh tới tiêu
Sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nớc
Chăn nuôi nhiều gia súc gia cầm nhất cả n-
ớc
Có các chợ phiên
Có chợ nổi
Phơng tiện đi lại chủ yếu là xuồng, ghe
- GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa 2đội
để trình bày kết quả bài tập.
- GV chuẩn bị bảng phụ và trình bày bài

tập rồi treo lên bảng để HS chơi.
- Y/C HS nêu lại những đặc điểm chính
của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
*Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại những đặc điểm chính của
ĐBBB và ĐBNB.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét kết quả bài học.
- 2 đội mỗi đội 5 HS: đội ĐBBB và đội
ĐBNB cùng một lúc các đội xuất phát,
lên nối các đặc điểm ở cột đặc điểm
tơng ứng với đồng bằng của mình.
- Các HS khác theo dõi, cổ vũ, nhận xét
bổ sung:
+ĐBBB đặc diểm: 2, 3, 5, 7, 8.
+ĐBNB đặc điểm: 1, 3, 4, 6, 9, 10.
- HS nêu lại những đặc điẻm chính của
ĐBBB và ĐBNB.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
******************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
164

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×