Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án tuần 26 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.49 KB, 18 trang )

TUầN 26
Thứ hai ngày tháng năm 2008.
Chào cờ
Lớp 5A trực tuần
-----------------------------
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, trang trọng, tha thiết.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, kính thầy, yêu bạn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên T
G
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài .
B/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
+Đ1: từ đầu đến.....rất nặng
+Đ2: tiếp đến.......tạ ơn thầy
+Đ3: phần còn lại
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.


* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn,
nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả
lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- GV bổ sung câu trả lời cho HS
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
-2 HS lên bảng đọc bài giờ trớc.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Các môn sinh đến nhà chúc mừng cụ
giáo Chu thể hiện lòng kính trọng thầy -
ngời đã dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành.
* Đến từ sáng sớm, dâng biếu thầy
những cuốn sách quý, cùng thầy đến
thăm ngời đã khai tâm cho thầy...
* Những chi tiết chứng tỏ cụ giáo Chu
rất tôn kính ngời khai tâm cho mình:
chắp tay, cung kính tha:" Lạy thày !
Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ
ơn thày".
* Các câu: Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s
trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s...
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
1
-GV chép nội dung lên bảng
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Đánh giá, ghi điểm
C/ Củng cố-dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
+ Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm
tốt nhất.
------------------------------
Toán
Nhân, chia số đo thời gian
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với
một số.
+Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ SGK

- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị
đo.
* HD nêu nhận xét.
* Thực hành.
Bài 1:Củng cố về phép nhân số đo thời gian
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
- Chữa bài giờ trớc.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
- HS tìm cách đặt tính và tính.
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng.
- HS tính, nêu kết quả.
* Nêu KL (sgk).
*BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm.
3giờ 12 phút x3 =.........; 9,5 giây
x3=......
4,1giờ x6 =.......
+ Nhận xét bổ sung.
* BT2: HS đọc yêu cầu bài toán.
2
Bài 2:Vận dụng phép nhân số đo thời gian
vào giải toán

- Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
C/ Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Đáp số: 2 giờ 55 phút.
------------------------------------
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1/ Khởi động: Hát tập thể
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
* Mục tiêu: Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên
các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
* Cách tiến hành: GV treo tranh minh hoạ

+ Bớc 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bớc 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
* Mục tiêu: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ
với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
* Cách tiến hành.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả
lời câu hỏi.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d/ Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và
nhuỵ ở hoa lỡng tính.
* Mục tiêu: Nói tên các bộ phận chính của
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm
việc theo cặp trớc lớp.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
trả lời và hoàn thiện các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3
nhị và nhuỵ.
+ Cách tiến hành:
+ Bớc 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bớc 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị bài cho giờ sau.

* Các nhóm cử đại diện tham gia chỉ sơ
đồ câm và nói tên một số bộ phận chính
của nhị và nhuỵ.
-----------------------------------------
Thứ ba ,ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
*Hiểu ý nghĩa: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, tác giả thể hiện tình
cảm yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân
tộc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
+ Đ1: Từ đầu đến.....Đáy xa
+Đ2: Tiếp đến.....thổi cơm
+Đ3: Tiếp đến......xem hội
+Đ4.....Phần còn lại
- Giáo viên đọc mẫu.

b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn,
nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả
lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Đọc tiếp nối theo đoạn (2 hs khá)
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú
giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông
Đáy ngày xa.
* 2 em thi kể lại việc lấy lửa trớc khi thổi
cơm.
*Mỗi ngời lo một việc, lấy lửa, vót đũa
bông, giã thóc, giần sàng thành gạo...
* Vì giật đợc giải trong cuộc thi là chứng
4
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS học và đọc bài ở nhà.
tỏ đội đó tài giỏi khéo léo...
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)

- Bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất
----------------------------------------
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức
Giáo viên bộ môn dạy
-------------------------------------
Toán
Nhân, chia số đo thời gian (Tiết 2)
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vởtrắc nghiệm, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Thực hiện phép chia số đo thời gian cho
một số.
+Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ SGK.
- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:

- GV nêu bài toán.
- Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị
đo.
* HD nêu nhận xét.
- Chữa bài giờ trớc.
- Nhận xét bài làm của bạn
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng:
42 phút 30 giây : 3 = ?
- HS tìm cách đặt tính và tính.
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng.
- HS tính, nêu kết quả.
* Nêu KL (SGK).
5
* Thực hành.
Bài 1:Củng cố cách chia số đo thời gian
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
Bài 2:Vận dụng cách chia vào giải toán
- Hớng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
3/ Củng cố - dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
* BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải
thích cách làm.
24 phút12 giây:4 =......;
18,6 phút : 6 =.......
10 giờ 48 phút : 9 = .....;

35 giờ 40 phút :5 =.....
+ Nhận xét bổ xung.
*BT2: Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải
Ngời thợ đó làm 1 dụng cụ hết số thời
gian là:
7 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút

-------------------------------------
Địa lí:
Châu Phi (Tiếp)
I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh:
- Biết đa số dân châu Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai
Cập.
- Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
A/ Khởi động : Hát tập thể
B/ Bài mới.
3- Dân c châu Phi .
a) Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
* Bớc 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tờng,

lợc đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các
câu hỏi của mục 3:
* Bớc 2: Rút ra KL(Sgk).
4- Hoạt động kinh tế.
b) Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ)
* Bớc 1:
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS quan sát, đọc mục 3.
- Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét.
6
- HD quan sát lợc đồ và tranh ảnh, trả lời
các câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì?
+ Đời sống ngời dân châu Phi có gì khác
các châu lục đã học ?
+ Kể tên và chỉ bản đồ một số nớc phát triển
ở châu Phi.
* Bớc 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
5/ Ai Cập.
c) Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm nhỏ)
Bớc 1: HD trả lời câu hỏi ở mục 5.
Bớc 2: HD chỉ bản đồ.
- Rút ra kết luận.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
* HS làm việc theo cặp.
- Từng cặp HS trình bày trớc lớp
- Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp

chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý
trả lời.
- Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét,
bổ sung kết hợp chỉ bản đồ.
* Đọc to ghi nhớ (SGK).
---------------------------------
Thứ t ,ngày tháng năm 2008
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu.
- Biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét và bổ
sung
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
- HD học sinh làm bài cá nhân.
Bài tập 2: HD làm nhóm.
- GV hớng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại

(Ô`ựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn
- HS lên trình bày chơng trình đã lập
giờ trớc.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện
Thái s Trần Thủ Độ.
* 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung
bài tập.
7
kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2
nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú nông.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung về lời thoại, cách
biểu cảm đoạn kịch
C/Củng cố - dặn dò.
- GV cho HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình
hoàn thiện đoạn kịch.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn
kịch.
- Trình bày trớc lớp.
----------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.

Giáo viên bộ môn dạy
------------------------------------
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở trắc nghiệm, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên T
G
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Củng cố về phép nhân, chia số đo
thời gian.
- Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
Bài 2:Cách tính thời gian theo giá trị biểu
thức.
- Chữa bài giờ trớc.
* BT1: Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích
cách làm.

+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* BT2: Đọc yêu cầu bài toán.
(3giờ40 phút+2giờ25 phút) x 3 =
(5phút35giây+6phút 21giây) : 4 =
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×