Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC LỚP 3-TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.5 KB, 24 trang )

GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
TUẦN 26
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I/ MỤC TIÊU
A/-TẬP ĐỌC
–Biết ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung ý nghóa: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân,
với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội tổ chức
hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B/ KỂ CHUYỆN.
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS đọc thuộclòng bài Ngày hội rừng xanh, Trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào?
-Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất ?Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.?
B/ DẠY BÀI MỚI
Hoạt động dạy hoạt động học
1/ Giới thiệu bài .
2 Hoạt động1 Hướng đẫn luyện HS đọc.
Mục tiêu - Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các
từ ngữ đễ phát âm sai: lễ hội, Chử Đồng tử, quấn khố,
hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, tình cảm, hiển linh ,…
a)GV đọc diễn cảm toàn bài.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ;
-GV Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu.
-HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát


âm sai.
Luyện đọc từng đoạn.đoạn trước lớp .
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghóa
từ:.Chử Đồng Tử là người con có hiếu ,chăm chỉ , có
công lớn với dân, với
Luyện đọc đoạn theo nhóm
Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3/Hoạt động 2 Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
hs theo dõi.
Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho
đến hết bài.
Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn
cho đến hết bài.
và giải nghóa các từ.Chử Đồng
Tử là người con có hiếu ,chăm
chỉ , có công lớn với dân, Trong
SGK
HS làm việc theo bàn .
Cả lớp đọc ĐT toàn bài
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(1)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
HS đọc thâm đoạn 1
tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất
nghèo khó .
HS đọc thâm đoạn 2
-Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử
diễn ra như thế nào?

Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng
Tử?
HS đọc thầm đoạn 3.
Chử Đồng Tử giúp dân làng những việc gì ?
HS đọc đoạn 4
Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
Hoạt đông 3 Luyện đọc lại
Mục tiêu Giúp HS đọc đúng giọng kể châm ,bùi ngùi
.nhấn giọng những từ thể hiện cảnh nghèo khó của Chử
Đồng tử,lòng hiếu thảo của chàng .
GV đọc điễn cảm đoạn 1,2
Gọi 3HS đọc lại đoạn văn.
1 HS đọc toàn chuyện .
Cả lớp đọc thầm
HS trả lời .
Cả lớp đọc thầm
HS trả lời .
Cả lớp đọc thầm
HS trả lời .
HS trả lời .

HS theo dõi
3 HS đọc cả lớp theo dõi và
nhận xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ.
Mục tiêu : Quan sát tranh minh họa và tập kể từng
đoạn của câu chuyện. nh lại kể lại hấp dẫn.
Hướng dẫn HS làm bài tập kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.

-HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK .
4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
đạt tên cho từng đoạn .
Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn
người kể hay hấp dẫn nhất .
Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò
-Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
-Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân
nghe.
4 HS kể 4 đoạn .
HS trả lời
Cả lớp theo dõi nhận xét bình
chọn người đọc hay nhất.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(2)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
-Biết cộng, trừ trên các số có đơn vò là đồng.
Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)

2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 45, 46 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
Trong giờ học này các em sẽ được củng cố về
nhận biết và sử dụng các loại tiền giấy đã học .
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập (26

)
* Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy
bạc đã học.
- Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ
trên các số có đơn vò là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
* Cách tiến hành:
Bài 1- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví
có nhiều tiền nhất .
- Muốn biêt chiếc ví nào có nhiều tiền nhất,
trước tiên chúng ta phải tìm được gì ?
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví
có bao nhiêu tiền
- Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu

tiền.
- HS tìm bằng cách cộng nhẩm:
a)1000đồng+5000đồng+200đồng+
100đồng=6300 đồng.
b)1000đồng+1000đồng+1000đồng+
500 đồng + 100 đồng =3600 đồng
c)5000đồng+2000đồng+2000đồng+
500đồng+500đồng=10000đồng .
d)2000đồng+2000đồng+5000đồng+
200đồng+500đồng= 9700đồng
- Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất? -Con lợn có nhiều tiền nhất là
10000đồng.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(3)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
- Con lợn nào có ít tiền nhất? - Con lợn b có ít tiền nhất là 3600
đồng.
- Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều
GV chữa bài và cho điểm HS.
- Xắp xếp theo thứ tự b, a, d, c,
Bài 2- GV hướng dẫn học sinh chọn ra những tờ
giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng
số tiền tương ứng ở bên phải, chú ý yêu cầu học
sinh nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong
ô bên trái để được số tiền ở bên phải . Yêu cầu
HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là
đúng / sai.
- GV chữa bài và cho điểm hoc sinh .

- Cách1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng,
1 tờ giấy bạc 1000đồng, 1 tờ giấy bạc
loại 100đồng thì được 3600 đồng.
- Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại
1000đồng, 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng
và 1 tờ giấ bạc 100 đồng cũng được
3600 đồng .
- Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng ,
1 tờ giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy
bạc 500 đồng thì được 7500 đồng .
- Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng,
1 tờ giấy bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc
100 đồng thì cũng được 3100 đồng .
Bài 3- GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá
của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng,
hộp sáp màu giá5000 đồng, thước kẻ
giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo
giá 3000 đồng.
- Hãy đọc các câu hỏi của bài - 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? - Tức là mua hết tiềnkhông thừa không
thiếu.
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền? - Bạn Mai có 3000 đồng .
- Vậy Mai có đủ tiền để mua cái gì? - Mai có vùa đủ tiền để mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua cái gì? - Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa bao
nhiêu tiền?
- Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai
mua chiếc thước kẻ. Vì 3000 – 2000 =
1000 đồng.

- Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao? - Mai không đủ tiền để mua bút máy,
sáp, màu, dép vì những thứ này giá
tiền nhiều hớn số tiền mà Mai có .
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được
hộp sáp màu?
- Mai còn thiếu 2000 đồng vì 5000
-3000 = 2000 (đồng).
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(4)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
- Yêu cầu HS suy nghó để tự làm phần b - Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa
đủ tiền để mua : một chiếc bút và một
cái kéo, hoặc 1 hộp sáp màu và một
cái thước kẻ.
- Nếu Nam mua đôi dép thì Nam thừa bao nhiêu
tiền?
-Bạn còn thừa ra là:
7000-6000 =1000 (đồng)
- Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp
màu thì bạn còn bao nhiêu tiền?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Số tiền để mua một bút máy và hộp
sáp màu là 4000+5000= 9000( đồng).
Số tiền nam còn thiếu là 9000-
7000=2000( đồng)
Bài 4- GV gọi một học sinh đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Mẹ mua 1 hộp sữa hết 6700 đồng và

1 gói kẹo hết 2300 đồng . Mẹ đưa cho
cô bán hàng 10000 đồng . Hỏi cô bán
hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Trình bày bài:
Tóm tắt
Sữa :6700đồng
Kẹo :2300đồng
Đưa cho người bán :10000đồng
Tiền trả lại : …….đồng?
Bài giải
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo
là:
6700 +2300 =9000(đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là:
10000-9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000(đồng)
- GV chữa bài và yêu cầu học sinh đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- GV cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những
HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.

- Bài Luyện tập.
ĐẠO ĐỨC
Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Tiết 1
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(5)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ, tái sản của người khác.
-Biết không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vơ,û đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1- Khởi động (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV kiểm tra bài cũ 2 em
- GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống (7’)
Mục tiêu
Giúp HS hiểu thư từ, tái sản là sở hữu riêng tư của
từng người- Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng-
Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người
khác.
Cách tiến hành
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống
sau và sắm vai thể hiện cách xử lí đó:

Tình huống : Bác đưa thư nhờ An, Hạnh đưa lá thư
cho bác Hải hàng xóm- Hạnh nói: ”Đây là thư của
anh Hùng học Đại Học ở Hà Nội- Thư đề chữ khẩn
cấp này- Hay ta bóc ra xem có chuyện gì rồi báo cho
bác ấy nhé!”- Nếu là An, em sẽ nói gì ? Vì sao?
- Yêu cầu1- 2 nhóm thể hiện cách xữ lí, các nhóm
khác (không đủ giờ biểu diễn) có thể nêu lên cách
giải quyết của riêng mình.
- Yêu cầu HS cho ý kiến:
+ Cách giải quyết nào hay nhất ?
+ Em đoán xem bác Hải sẽ nghó gì nếu Hạnh bóc
thư?
+ Với thư từ của người khác ta phải làm gì?
Kết luận:
- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí
cho tình huống, phân vai và tập diễn
tình huống.
- Các nhóm thể hiện cách xử lí tình
huống.
- Các nhóm khác theo dõi.
- Trả lời câu hỏi:
Chẳng hạn:
+ Bác Hải sẽ trách vì chưa được sự
cho phép của bác, cho Hạnh là 1
người tò mò.
+ Không tự tiện xem, phải tôn
trọng.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(6)

GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
+ An nên khuyên Hạnh Không nên mở thư, phải
đảm bảo bí mật thư từ của người khác.
+ Phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không
xem trộm-
Hoạt động 2 : Việc làm đó đúng hay sai ? (10’)
Mục tiêu
- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ,
tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.
Cách tiến hành
- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận về 2 tình huống
sau:
Em nhận xét 2 hành vi sau, hành vi nào đúng, hành
vi nào sai?Vì sao?
Hành vi 1 : Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục túi
bố xem có quà không.
Hành vi 2 : Sang chơi nhà Mai, Lan thấy có rất
nhiều sách hay- Lan rất muốn đọc và hỏi mượn Mai.
- Yêu cầu 1 số HS đại diện cho cặp, nhóm nêu ý
kiến.
kết luận: Tài sản đồ đạc của người khác là sở hữu
riêng- Ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm
phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác.
- HS theo cặp thảo luận xem hành vi
nào đúng, hành vi nào sai và giải
thích vì sao?
- Đại diện 1 vài cặp/nhóm báo cáo.
Chẳng hạn : Hành vi 1 : sai.
Hành vi 2 : đúng.

Vì : Muốn sử dụng đồ của người
khác phải hỏi xin phép và được đồng
ý thì ta mới sử dụng.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét-
Bổ
sung.
Hoạt động 3: Trò chơi ”Nên hay không nên” (7’)
Mục tiêu
- HS hiểu : Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ,
tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý.
Cách tiến hành
- Đưa ra 1 bảng liệt kê các hành vi để HS theo dõi-
Chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ
(có nội dung là các hành vi giông trên bảng) vào 2
cột”nên” hay”Không nên” sao cho thích hợp.
1- Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi.
- Theo dõi các hành vi mà GV nêu
ra.
- Chia nhóm,chọn người chơi,đội
chơi và tham gia trò chơi tiếp sức.
- 2 đội chơi trò chơi.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(7)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
2- Xem thư của người khác khi người đó không có ở
đó.
3- Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết.
4- Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác.

5- Hỏi sau, sử dụng trước.
6- Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ
gìn.
7- Bố mẹ, anh chò,…xem thư của em.
8- Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo quản.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. Nếu có ý kiến
khác, GV hỏi HS giải thích vì sao ?
Kết luận:
1, 4, 8 : Nên làm.
2, 3, 5, 6, 7 : Không nên làm.
Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là
của riêng nên cần phải tôn trọng- Tôn trọng thư
từ,tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi
được phép và bảo quản giữ gìn khi dùng.
- Yêu cầu HS kể lại 1 vài việc em đã làm thể hiện
sự tôn trọng tài sản của người khác.
- Các HS khác theo dõi cổ vũ.
- Nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến
khác.
- 3 - 4 HS kể- Chẳng hạn:
+ Hỏi xin phép đọc sách.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập.
+ Không tự ý đọc thư của bạn.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
TN 26 (TIÕT 51)
I. Mơc tiªu
- Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óngh×nh thøc bµi v¨n xu«i.
- Lµm ®óng bµi tËp 2.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u

Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- ViÕt 4 tõ b¾t ®Çu b»ng tr/ch.
B. Bµi míi
1. HD HS nghe - viÕt
a. HD chn bÞ.
- GV ®äc 1 lÇn ®o¹n chÝnh t¶.
b. GV ®äc cho HS viÕt
- GV ®äc bµi
- GV theo dâi, ®éng viªn HS viÕt bµi.
c. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
2. HD HS lµm BT.
- 2 HS lªn b¶ng
- C¶ líp viÕt b¶ng con
- 2 HS ®äc l¹i, c¶ líp ®äc thÇm theo.
- HS tËp viÕt nh÷ng tõ dƠ m¾c lçi.
+ HS viÕt bµi vµo vë
+ §iỊn vµo chç trèng r/d/gi
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(8)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
- Nªu yªu cÇu bµi tËp 2a / 68 - HS ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n
- 3, 4 HS lªn b¶ng lµm bµi
- §äc kÕt qu¶
- NhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i
- NhiỊu HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n ®· ®iỊn ©m, vÇn

hoµn chØnh
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
TOÁN
Tiết 127: LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.
-Biết xử lý số liệu và lập đượcdãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 47 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm
quen với bài toán về thống kê số liệu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động1 : Làm quen với dãy số liệu (12


)
* Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số
liệu thống kê.
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập
dãy số liệu.
* Cách tiến hành:
a) Hình thành dãy số liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong
SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- HS: Hình vẽ 4 bạn HS , có số đo chiều
cao của 4 bạn .
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân,
Minh là bao nhiêu ?
-Chiều cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là:122cm, 130cm, 127cm,
118cm.
- Dãy số đo các chiều cao của các bạn Anh,
Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm,
118cm được gọi là dãy số liệu .
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(9)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều caocủa 4 bạn
Anh, Phong, Ngân, Minh.
-1 HS đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
b)Làm quen với thứ tư ïvà số hạng của dãy số
liệu
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về

chiều cao của 4 bạn?
-Đứng thứ nhất.
- Số 130 cm đứng thứ mấy trong trong dãy số
liệu về chiều cao của 4 bạn?
-Đứng thứ nhì.
- Số nào là số đứng thứ 3 trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn?
Số 127cm.
-Số nào là số đứng thứ 4 trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn?
- Số 118cm.
- Dãy số liệu này có mấy số? - Có 4 số.
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự
chiều cao từ trên xuống thấp?
-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết
vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh,
Minh.
- Hãy xếp tên các bạn HS từ trên theo thứ tự từ
thấp đến cao.
-1 HS lên bảng viết tên, HS cả lớp viết
vào nháp theo thứ tự: Minh, Anh, Phong,
Ngân.
- Chiều cao của bạn nào cao nhất? -Chiều cao của Phong là cao nhất.
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -Chièu cao của Minh là thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu xănh-ti –mét ? -Phong cao hơn Minh 12cm.
- Nhũng bạn nào cao hơn bạn Anh? -Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh.
- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào? -Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh
Hoạt động 2 :Luyện tập, thực hành
* Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức vừa
học để làm bài tập;

* Cách tiến hành:
Bài 1- Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? -Dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn Dũng,
Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm,
125cm, 135cm.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta dựavào dãy số
liệu trên để trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài
với nhau .
-Làm theo cặp.
-Yêu cầu một số HS trình bày bài trước lớp -Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
a) Hùng cao 125cm ;Dũng cao 129cm ;Hà
cao 132cm ; Quân cao 135cm.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(10)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
b) Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn
Quân 3 cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp
hơn Quân.
- GV có thể yêu cầu HS sắp xếp tên các bạn
HS trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao đến
thấp, hoặc từ thấp đến cao.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:-Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? -Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ
nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày : 1,
8, 15, 22, 29.
- Bài toán yêu cầu cái gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy
số liệu trên để trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài, sau đó

lần lượt đặt từng câu hỏi HS trả lời.
( chỉ đònh bất kỳ Hs trong lơpù trả lời).
- Suy nghó và làm bài.
a)Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ nhật? -Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật.
b) Chủ nhật đầu tiên là ngày nào? -Chủ nhật đầu tiên là ngày mùng 1
tháng2.
c) Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng? -Là ngày chủ nhật thứ tư trong tháng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài
toán.
– HS cả lớp quan sát hình trong SGK
- Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao
gạo.
-1 HS đọc trước lớp:50kg ; 35kg ; 60kg;
45kg ; 40kg.
- Hãy viết dãy số liệu cho biết số ki-lô-gam
gạo của 5 bao gạo trên.
-2HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
VBT, yêu cầu viết theo đúng thứ tự: 50kg ;
35kg ; 60kg ; 45kg ; 40 kg .
-Nhận xét về dãy số liệu của HS, sau đó yêu cầu HS
trả lờicác câu hỏi.
a)Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg ;40kg ;
45kg; 50kg; 60kg.
b)Viết theo thứ tự từ lớn đến bé:60kg ;50kg ;
45kg ; 40kg ; 35kg.
- Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong số 5
bao gạo ?
-Bao gạo thứ 3 là bao gạo nặng nhất trong
5 bao gạo .

-Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao
gạo ?
-Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo thứ 2.
- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ
tưbao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
-Bao gạo thứ nhất nặng hơn bao gạo thứ tư
5 kg gạo.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(11)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
Bài 4- Hãy đọc dãy số liệu của bài.

- HS đọc trước lớp, 1 HS lên bảng viết:5;
10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 Hs
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm
tra bài của nhau.
a)Dãy số trên có tất cả 9 số liệu :Số 25 là
số thứ 5 trong dãy.
b)Số thứ 3 trong dãy là số 15:Số này lớn
hơn số thứ nhất là 10 đơn vò.
c) Số thứ 2 lớn hơn số thứ nhất trong dãy.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- GV cho HS chơi trò chơi Ai cao hơn ? Ai thấp
hơn?
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau
- Làm quen với số liệu thống kê.
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I / MỤC TIÊU
–Biết ngắt nghỉ hơi dúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghóa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu
và đêm hội rước đèn . Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu q, gắn bó với
nhau.
II /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A /kiểm tra bài cũ .
GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài Đi hội chùa Hương và
trả lời câu hỏi : Vì sao em thích khổ thơ đó ?
B/Dạy bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 Hướng dân HS cách đọc.
Mục tiêu giúp HS đọc đúng bài văn va ørèn kó năêng
đọc thành tiếng:
1/ giới thiệu bài :
2/ luyện đọc.
-GV đọc toàn bài giọng vui tươi ,thể hiện tâm trạng
háo hức,rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ
,rước đèn.
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ.
-Đọc từng câu .
Gv theo dõi HS đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai
HS theo dõi
HS theo dõi

Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp cho
đến hết bài.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(12)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
cho HS.
-Đọc từng đoạn trứoc lớp . HS nối tiếp nhau đọc 1 khổ
trước lớp.
Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng
GV giúp các hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài :
Chuối ngự
Đọc từng đoạn trong nhóm
.Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
Cả lớp đọc ĐTcả bàiVăn
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
Mục tiêu giúp HS hiểu nội dung bài bài văn Trể em
việt nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đẻn .
trong cuộc vui ngày tết Trung thu ,các em thêm yêu
q,gắn bó với nhau.
-,Cả lớp đọc thầm.khổ 1,3
Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong
ngày hội rừng xanh .
-HS đọc thầm
-Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
-HS đọc thầm đoạn 1.
Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
-HS đọc thầm 2
Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?

-HS đọc thầm đoạn cuối .
Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất
vui ?
Hoạt động 3 Luyện đọc lại.
Mục tiêu – Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng
các từ ngữ; Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ
ngữ: mâm cỗ ,quả
bưởi ,nải chuối,bập bùng trống ếch,trong suốt,thỉnh
thoảng,
GV đọc bài văn. .
1 HS đọc llai toàn bài.
Gv hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 2 của bài văn.
5 HS thi đọc bài văn
GV nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 4 củng cố dặn dò.
2 HS đọc Mỗi HS đọc 1 đoạn.
HS nêu nghóa trong SGK các từ :
Chuối ngự

HS đọc theo bàn
HS đọc ĐT
HS đọc thâm cả bài thơ.
HS trả lời
HS đọc thâm cả bài .
HS trả lời
-HS đọc thầm 1
HS trả lời
-HS đọc thầm 2
-HS đọc thầm đoạn cuối .
HS trả lời


3HS đọc
5HS đọc
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(13)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại nhều lần.
TOÁN
Tiết 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(tiếp)
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
-Biết cách đọc các số liệu của một bảng thống kê.
-Biết cách phân tích được số liệu thống kê của một bảng.).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 48 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- GV : Bài học hôm nay giúp các em làm quen

với bảng thống kê số liệu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm quen với bảng thống kê số
liệu .
* Mục tiêu: - Nhận biết được những khái niệm cơ
bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Đọc được các số liệu của một bảng thống kê.
- Phân tích được số liệu thống kê của một bảng
số liệu ( dạng đơn giản).
* Cách tiến hành:
a)Hình thành bảng số liệu
-GV yêu cầu Hs quan sát bảng số trong phần bài
học trong SGKvà hỏi: Bảng số liệu có những nội
dung gì?
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia
đìnhvà số con tương ứng của mỗi gia
đình.
-Bảng trên là bảng thống kê về số con của gia
đình.
-Bảng này có mấy cột và mấy hàng? - Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? -Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên của
các gia đình.
- Hàng thứ 2 của bảng cho biết điều gì? - Hàng thứ 2 ghi tên con của các gia
đìnhcó tên trong hàng thứ nhất.
- GV giới thiệu : Đây là bảng thống kê số con
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(14)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26

của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2
hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia
đìnhđược thống kê, hàng thứ 2 nêu số con của
các gia đìnhcó tên trong hàng thứ nhất.
b) Đọc bảng số liệu.
-Bảng thống kê số con của mấy gia đình? -Bảng thông kê số con của 3 gia đình ,đó
là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng.
-Gia đình cô Mai có mấy người con? -Gia đình cô Mai có 2 con.
- Gia đình cô Lan có mấy người con ? - Gia đình cô Lan có1 người con.
- Gia đình cô Hồng có mấy người con? -Gia đình
nào có ít con nhất?
-Gia đình cô Hồng có 2 người con. - Gia
đình cô Lan có ít con nhất.
- Những gia đình nào có số con bằng nhau? -Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng có
số con bằng nhau( cùng là 2 con).
Hoạt động 2 :Luyện tập và thực hành (14

)
* Mục tiêu : HS biết vận dụng những kiến thức
đã học đểû làm bài tập.
* Cách tiếùn hành :
Bài1.GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài
tập
- Đọc bảng số liệu
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng. Hàng trên ghi tên các lớp được thống kê,
hàng dưới ghi số học sinh giỏi của từng
lớp có tên trong hàng trên
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài - HS đọc thầm
-GV nêu từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời -Trả lời các câu hỏi của bài.

a)Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có
bao nhiêu HS giỏi?
- Lớp 3B có 13 học sinh giỏi, lớp 3D có
15 học sinh giỏi.
b)Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học
sinh giỏi?
-Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A 7 học
sinh giỏi.
- Vì sao em biết? -Vì lớp 3A có 18 học sinh giỏi, lớp 3C
có 25 học sinh giỏi. Ta thực hiện phép
trừ 25-18 = 7( học sinh giỏi)
c) Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất? Lớp nào có ít
HS giỏi nhất?
- Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất .
Lớp 3B có ít học sinh giỏi nhất
Bài2.GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài
tập
- Đọc bảng số liệu
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(15)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng. - Hàng trên ghi tên các lớp được thống
kê, hàng dưới ghi số cây đẫ trồng được
của từng lớp có tên trong hàng trên
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài - HS đọc thầm
- GV nêu từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời -Trả lời các câu hỏi của bài.
a)Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ? Lớp nào

trồng được ít cây nhất ?
- Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất.
Lớp 3B trồng được ít cây nhất.
b)Hai lớp 3A và 3B trồng đựơc bao nhiêu cây ? - Hai lớp 3A và 3B trồng đựơc 65 cây.
c) Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A bao nhiêu
cây và nhiều hơn lơp 3B bao nhiêu cây ?
- Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 12
cây và nhiều hơn lơp 3B 3 cây.
- Vì sao em biết? -Vì lớp 3A có 40 học sinh giỏi, lớp 3D
có 28 học sinh giỏi. Ta thực hiện phép
trừ 40 -28 = 12 ( cây)
Vì lớp 3B có 25 học sinh giỏi, lớp 3D
có 28 học sinh giỏi. Ta thực hiện phép
trừ 28 -25 = 3 ( cây)
Bài3.GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài
tập
- Đọc bảng số liệu
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Bảng số liệu có 4 cột và 3 hàng
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng. Hàng trên ghi tên 3 tháng được thống kê,
hàng dướighi số số mét vảicủa các tháng
có tên trong hàng trên.
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài - HS đọc thầm
-GV nêu từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời -Trả lời các câu hỏi của bài.
a)Tháng 2 bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại ? - 1 HS trả lời.
b)Trong tháng ba, vải hoa bán được nhiều hơn
vải trắng bao nhiêu mét ?
- Trong tháng ba, vải hoa bán được
nhiều hơn vải trắng 100 mét.
- Vì sao em biết? -Vì vải hoa bán được 1140 m, vải trắng
bán được 1040 m. Ta thực hiện phép

trừ 1140 -1040 = 100( m)
c) Mỗi tháng cửa hàng đã bán được bao nhiêu
mét vải hoa ?
- Tháng 1 bán được 1875 m vải hoa.
Tháng 2 bán được 1140 m vải hoa.
Tháng 3 bán được 1575 m vải hoa.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau
- Làm quen với số liệu thống kê.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(16)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
T«m, cua.
I- Mơc tiªu:
- Nªu Ých lỵi cđa t«m, cua ®èi víi ®êi sång.
- Nãi tªn vµ chØ ®ỵc c¸c bé phËn c¬ thĨ cđa con t«m, cua trªn h×nh vÏ hc vËt thËt.
II- §å dïng d¹y häc:
- Su tÇm c¸c ¶nh vỊ viƯc nu«i t«m, ®¸nh b¾t t«m, cua.
- Su tÇm c¸c ¶nh vỊ viƯc nu«i t«m, ®¸nh b¾t t«m, cua.
III- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß.
1-Tỉ chøc:
2-KiĨm tra:

Nªu 1 sè c¸ch tiªu diƯt nh÷ng convËt cã h¹i?
3-Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1
a-Mơc tiªu:ChØ vµ nãi ®óng tªn c¸c bé phËn
c¬ thĨ cđa c¸c t«m, cua.
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm
Yªu cÇu: QS h×nh trang 98,99, kÕt hỵp tranh
mang ®Õn th¶o ln:
- NhËn xÐt vỊ kÝch thíc cđa chóng.
- Bªn ngoµi c¬ thĨ cđa nh÷ng con t«m, cua
cã g× b¶o vƯ. Bªn trong cá thĨ cđa chóng
cã x¬ng hay kh«ng?
- H·y ®Õm xem con cua cã bao nhiªu ch©n,
ch©n cđa chóng cã ®Ỉc ®iĨm g×?
Bíc2: Lµm viƯc c¶ líp:
*KL: T«m, cua cã h×nh d¹ng, kÝch thíc kh¸c
nhau nhng chóng ®Ịu kh«ng cã x¬ng sèng.
c¬ thĨ chóng ®ỵc bao phđ b»ng mét líp vá
cøng, cã nhiỊu ch©n vµ ch©n ph©n thµnh c¸c
®èt.
Ho¹t ®éng 2Th¶o lnc¶ líp.
a-Mơc tiªu:Nªu ®ỵc Ých lỵi cđa t«m cua.
b-C¸ch tiÕn hµnh:
- T«m, cua sèng ë ®©u?
- Nªu Ých lỵi cđa t«m, cua?
- GT vỊ ho¹t ®éng nu«i , ®¸nh b¾t,chÕ biÕn
t«m, cua mµ em biÕt?
*KL:T«m, cua lµ nh÷ng thøc ¨n chøa nhiỊu
chÊt ®am cÇn cho c¬ thĨ con ngêi.
ë níc ta cã nhiỊu s«ng, hå vµ biĨn lµ nh÷ng

m«i trêng thn tiƯn ®Ĩ nu«i vµ ®¸nh b¾tt«m,
cau. HiƯn nay, nghỊ nu«i t«m kh¸ ph¸t triĨn
vµ t«m ®· trë thµnh mét mỈt hµng xt khÈu
cđa níc ta.
4- Cđng cè- DỈn dß:
- Nªu Ých lỵi cđa t«m?
- VỊ häc bµi.
Nh¾c nhë h/s c«ng viƯc vỊ nhµ
- H¸t 1 bµi h¸t cã tªn con cua.
- Vµi HS.
*QS vµ th¶o ln nhãm.
- L¾ng nghe.
- Th¶o ln.
- §¹i diƯn b¸o c¸o KQ.
T«m, cua cã h×nh d¹ng, kÝch thíc kh¸c nhau
nhng chóng ®Ịu kh«ng cã x¬ng sèng. c¬ thĨ
chóng ®ỵc bao phđ b»ng mét líp vá cøng, cã
nhiỊu ch©n vµ ch©n ph©n thµnh c¸c ®èt.
- T«m, cua sèng ë s«ng, hå, biĨn.
- T«m, cua cã Ých lỵi lµm thøc ¨n chøa nhiỊu
®¹m cho con ngêi, thµnh mét mỈt hµng
xt khÈu cđa níc ta .
- HS nªu 1sè ho¹t ®éng nu«i , ®¸nh b¾t,chÕ
biÕn t«m, cua mµ em biÕt
- HS nªu.
TẬP VIẾT
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(17)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp

3B - Tn 26
TUẦN 26
I. Mơc tiªu
- ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ T (1 dßng), D, Nh (1 dßng), viÕt tªn riªng T©n Trµo (1
dßng). ViÕt c©u øng dơng Dï ai ®i ngỵc vỊ xu«i / Nhí ngµy giç tỉ mïng mêi th¸ng ba (1 lÇn)
b»ng ch÷ cì nhá
II. §å dïng GV : MÉu ch÷ viÕt hoa T, tªn riªng vµ c©u ca dao viÕt trªn dßng kỴ « li.
HS : Vë tËp viÕt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- Nh¾c l¹i tõ vµ c©u øng dơng ®· häc trong tiÕt
tríc ?
- GV ®äc : SÇm S¬n
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS viÕt trªn b¶ng con
a. Lun viÕt ch÷ viÕt hoa
- T×m c¸c ch÷ viÕt hoa cã trong bµi ?
- GV viÕt mÉu kÕt hỵp nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng
ch÷.
b. Lun viÕt tõ øng dơng
- §äc tõ øng dơng
- GV giíi thiƯu: T©n Trµo lµ tªn 1 x· thc
hun S¬n D¬ng tØnh Tuyªn Quang
c. Lun viÕt c©u øng dơng
- §äc c©u øng dơng
- GV gióp HS hiĨu ND c©u ca dao
3. HD HS viÕt vµo vë tËp viÕt

- GV nªu yªu cÇu cđa giê viÕt
- GV QS ®éng viªn HS viÕt bµi
4. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
- SÇm S¬n, C«n S¬n si ch¶y r× rÇm
- 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt.
+ T, D, N ( Nh )
- HS QS
- HS tËp viÕt ch÷ T trªn b¶ng con
+ T©n Trµo
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con
+ Dï ai ®i ngỵc vỊ xu«i
Nhí ngµy giç tỉ mång mêi th¸ng ba
- HS viÕt trªn b¶ng con : T©n Trµo, Giç Tỉ
+ HS viÕt bµi vµo vë tËp viÕt
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TUẦN 26
I. Mơc tiªu
- HiĨu nghÜa c¸c tõ Lơ, héi, lƠ héi.
- §Ỉt ®ỵc dÊu phÈy vµo chç thÝch hỵp trong c©u (BT 3)
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- Lµm miƯng BT1, 3 tiÕt LT&C tn 25.
B. Bµi míi

1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
- 2 HS lµm bµi
- NhËn xÐt.
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(18)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
2. HD HS lµm BT
* Bµi tËp 1 / 70
- Nªu yªu cÇu BT.
- GV nhËn xÐt.
* Bµi tËp 2 / 70
- Nªu yªu cÇu BT.
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 / 70
- Nªu yªu cÇu BT
+ Chän nghÜa thÝch hỵp ë cét B cho c¸c tõ ë
cét A
- HS lµm bµi c¸ nh©n, 3 HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
- NhiỊu HS ®äc l¹i lêi gi¶i ®óng.
+ T×m vµ ghi vµo vë tªn 1 sè lƠ héi, tªn 1 sè
héi, tªn 1 sè ho¹t ®éng trong lƠ héi vµ héi
- HS trao ®ỉi theo nhãm, viÕt nhanh tªn 1 sè
lƠ héi, héi vµ ho¹t ®éng vµo phiÕu.
- §¹i diƯn nhãm d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng líp.
- Tr×nh bµy bµi cđa nhãm m×nh
- NhËn xÐt.

- C¶ líp viÕt bµi vµo vë.
+ §Ỉt dÊu phÈy vµo chç nµo trong mçi c©u
- 4 em lªn b¶ng, c¶ líp lµm bµi vµo vë
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- 5, 7 HS ®äc bµi lµm cđa m×nh.
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
TOÁN
Tiết 129: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy số liệu và bảng số liệu đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 49 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- GV : Bài học học hôm nay sẽ giúp các em
rèn các kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu
của dãy số và bảng số
- Nghe GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Thực hành lập bảng số liệu
* Mục tiêu: Rèn luyện kó năng đọc bài ,
phân tích, xử lý số liệu của một dãy số liệu
và bảng số liệu
* Cách tiếùn hành :
Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số liệu thích
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(19)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
hợp vào bảng
-Các số liệu đã cho có nội dung gì? - Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chò
t thu hoạch được trong các năm2001,
2002, 2003.
-Nêu số thóc gia đình chò t thu hoạch được
ở từng năm
- Năm 2001thu được 4200kg, năm 2002 thu
được3500kg, năm 2003 thu được 5400kg
-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và hỏi:Ô
trôùng thứ nhất ta điền số nào?Vì sao?
- Ô trống thứ nhất điền 4200kg, vì số trong ô
trống này là ki-lô-gam thóc gia đình chò t thu
hoạch được trong năm 2001
-Hãy điền số thóc thu được của từng năm
vào bảng
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2- Yêu cầu Hs đọc bảng số liệu. - HS đọc thầøm
-Bảng thống kê nội dung gì? - Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong
4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
-Bản Na trồng mấy loại cây? - Bản Na trồng 2 loại cây đó là cây
thông và cây bạch đàn
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm
theo từng loại
- HS nêu trước lớp .Ví dụ:năm 2000 trồng
được 1875 cây thông và 1475 cây bạch đàn
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000
bao nhiêu cây bạch đàn?
-Số cây bạch đàn trồng trong năm
2002nhiều hơn năm 2000 là:
2165-1475 =420( cây)
-GV yêu cầu HS làm phần b -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.
Số cây thông và cây bạch đàn năm 2003 trồng được là:
2540 + 2515 =5055 (cây)
Bài 3-Yêu cầu HS đọc đề bài
-HS đọc thầm
- Hãy đọc dãy số trong bài - 1 HS đọc : 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
-Yêu cầu HS tự làm vào VBT, sau đó đổi vở để
kiểm tra bài nhau.
a)Dãy số trên có 9 chữ số.
b)Số thứ tự trong dãy là số 60.
- Nhận xét bài làm của một số HS.
Bài 4-Y/C HS đọc yêu cầu bài tập và trả lời
câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp
vào bảng

-Bảng thống kê về nội dung gì? - Bảng thống kê số giải mà khôi lớp 3 đã đoạt
được theo từng môn thi đấu
-Có những môn thi đấu nào? -Có văn nghệ, kể chuyện, cờ vua.
-Có những loại giải thưởng nào? -Có giải nhất, giải nhì, giải ba, cho mỗi môn
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(20)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
-Em hiểu thế nào về cột cây văn nghệ trong
bảng?
-Sốâ giải nhất được ghi vào hàng thứ mấy
trong bảng?
-Số giải nhì được ghi vào hàng thứ mấy
trong bảng?
-Khi ghi số giải, ngoài việc chú ý đểû ghi cho
đúng hàng còn phải chú ý ghi cho đúng gì?
-Yêu cầu HS làm bài
thi đấu.
-Cột này nêu số giải của văn nghệ, có 3 giải
nhất, không có giải nhì, có 2 giải ba
- Số giải nhất được ghi vào hàng thứ 2 trong
bảng.
-Số giải nhì được ghi vào hàng thứ ba trong
bảng.
- Ghi cho đúng cột, giải của môn thi đấùu
nào phải ghi đúng vào cột có tên của môn
đó.
-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài
vào VBT.

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau
- Bài Luyện tập
CHÍNH TẢ
Tn 25 (tiÕt 52)
I. Mơc tiªu
- Nghe - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy bµi ®óng h×nh thø v¨n xu«i
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp 2.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- GV ®äc : dËp dỊnh, giỈt giò, dÝ dám, khãc r-
ng røc.
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc.
2. HD HS nghe - viÕt
a. HD chn bÞ
- GV ®äc 1 lÇn ®o¹n chÝnh t¶.
- §o¹n v¨n t¶ g× ?
- Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n v¨n cÇn viÕt
hoa ?
b. GV ®äc cho HS viÕt bµi.
- GV QS ®éng viªn HS viÕt bµi.
c. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi.

- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT
- Bµi tËp 2 / 72
- Nªu yªu cÇu BT
- 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt.
- 2 HS ®äc l¹i, c¶ líp theo dâi SGK.
- M©m cç ®ãn tÕt trung thu cđa T©m.
- C¸c ch÷ ®Çu tªn bµi, ®Çu ®o¹n, ®Çu c©u vµ
tªn riªng
- HS tËp viÕt ra giÊy nh¸p nh÷ng ch÷ dƠ viÕt
sai chÝnh t¶.
+ HS viÕt bµi vµo vë.
+ T×m vµ viÕt vµo vë tªn con vËt, ®å vËt b¾t
®Çu b»ng r, d, gi
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(21)
GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp
3B - Tn 26
- GV nhËn xÐt
- HS trao ®ỉi theo cỈp, viÕt ra nh¸p
- 3 em lªn b¶ng
- NhËn xÐt
- HS lµm bµi vµo vë
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
THỦ CÔNG
Lµm lä hoa g¾n têng( tiÕt 2).

I- Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch lµm lä hoa g¾n têng.
- Lµm ®ỵc lä hoa g¾n têng. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ®Ịu, th¼ng, ph¼ng. Lä hoa t¬ng ®èi c©n
®èi
II- §å dïng d¹y häc:
1- GV: - mÉu , dơng cơ thao t¸c.
- Tranh quy tr×nh lµm lä hoa g¾n têng.
2- HS :GiÊy mÇu, kÐo, hå d¸n.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1- Tỉ chøc:
2- KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS.
3- Bµi míi:.
- GT bµi - Ghi b¶ng.
Ho¹t ®éng 2
- Nh¾c l¹i quy tr×nh kü tht lµm lä hoa g¾n t-
êng.
KÕt ln:
* Bíc 1: 1gÊp phÇn giÊy lµm ®Õ lä hoa vµ c¸c
nÕp c¸ch ®Ịu nhau.
* Bíc 2: t¸ch phÇn gÊp ®Õ lä hoa ra c¸c nÕp gÊp
lµm lä hoa.
* Bíc 3: Lµm lä hoa g¾n têng:
Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh lµm lä hoa g¾n t-
êng:
- GV theo dâi, híng dÉn häc sinh.
4- Ho¹t ®éng nèi tiÕp: * Cđng cè:
- Nh¾c l¹i thao t¸c lµm lä hãa g¾n têng
*DỈn dß:
- Nh¾c nhë h/s c«ng viƯc chn bÞ ë nhµ.

- Chn bÞ bµi sau:T hùc hµnh tiÕp lµm lä hãa
g¾n têng
- H¸t.
* ¤n l¹i quy tr×nh kü tht lµm lä hoa g¾n
têng.
- NhiỊu HS nªu.
- Thùc hµnh lµm lä hoa g¾n têng:
* HS thùc hµnh lµm lä hoa g¾n têng:
- Vµi em nªu tõng thao t¸c lµm lä hoa g¾n
têng
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
TËp lµm v¨n
Tn 25
I/Mơc ®Ých yªu cÇu
-Bíc ®Çu biÕt kĨ vỊ mét ngµy héi theo c¸c gỵi ý cho tríc (BT1)
- ViÕt ®ỵc nh÷ng ®iỊu võa kĨ thµnh mét ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 5 c©u.(BT2)
III/ c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
H o¹t ®éng 1 .KTBC
GV kiỴm tra 2 HS kĨ vỊ quang c¶nh ho¹t ®éng cđa nh÷ng
ngêi tham gia lƠ héi n¨m míi.hc lƠ héi ®ua thun
HS kĨ theo tranh.
2 Hs lÇn lỵt kĨ
HS l¾ng nghe
Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 -
2010
(22)
GV Hoàng Cao Tâm Kế hoạch bài học lớp
3B - Tuần 26
GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2 .Giới thiệu bài mới
Mục tiêu : giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Kể về
một ngày hội
Hoạt động 3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Sau bài học Biết kể về một ngày hội theo các
gợi ý -lời kể rõ ràng tự nhiên,giúp ngời nghe hình dung đ-
ợc quang cảnh và hoạt động ngày hội. và Viết đợc những
điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn mạch
lạc,khoảng 5 câu.
a/ bài tập 1 :
GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập 1và đọc gợi ý .
-GV nhắc lại Y/C
GV treo bảng phụ có 6 gợi ý .
-Cho HS tập kể
Cho HS thi kể.
GV nhận xét .
b/ Bài tập 2
HS đọc Y/C bài tập 2
GV nhắc lại Y/C
Cho HS viết bài .
-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt.
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
Các em có thích lễ hội không ? Vì sao ?
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết tiếp
HS lắng nghe .
-1 HS đọc Y/C của bài tập 1 + đọc
gợi ý .
-HS lắng nghe .

-1 HS kể theo mẫu gợi ý
-HS kể cho nhau nghe
-3-4 HS nối tiếp nhau thi kể
-lớp nhận xét .
- HS đọc Y/C của bài tập 2
-HS viết bài.
3-4 HS đọc bài của mình.
-Lớp nhận xét
HS trả lời
Tự nhiên xã hội.
Cá.
I- Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của cá đối với đời sồng.
- Nói tên và chỉ đợc các bộ phận cơ thể của các con cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
-Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của tôm, cua?
3-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của con cá.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp
tranh mang đến thảo luận:
- Nhận xét về kích thớc của chúng.

- Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì
- Hát.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
Trửụứng Tieồu hocù Thieọu Quang Naờm hoùc 2009 -
2010
(23)
GV Hoàng Cao Tâm Kế hoạch bài học lớp
3B - Tuần 26
bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có
xơng hay không?
- Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di
chuyển bằng gì?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Cá là độngvật có xơng sống, sống dới
nớc, thở bằng mang.Cơ thể chúng thờng có
vẩy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Nêu đợc ích lợi của cá.
b-Cách tiến hành:
- Kể tên 1 số cá sống ở nớc ngọt và nớc
mặn mà em biết?
- Nêu ích lợi của cá?
- GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế
biến cá mà em biết?
*KL:Phần lớn các loài cá đợc sử dụng làm
thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa
nhiều chất đạm cần cho cơ thể

ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những
môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắt
cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và
cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của
nớc ta.
4- Củng cố- Dặn dò:
- Nêu ích lợi của cá?
- Đại diện báo cáo KQ.
Cá là độngvật có xơng sống, sống dới nớc, thở
bằng mang.Cơ thể chúng thờng có vẩy bao phủ,
có vây.
*Thảo luận cả lớp.
- Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè
- Cá biển: cá thu, cá mực
- Làm thứu ăn, xuất khẩu
- HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế
biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
sinh hoạt lớp Tuần 26
đánh giá hoạt động tuần 26 kế hoạch tuần 27
I/Mục tiêu:
- Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện nề nếp tuần 26
- Nắm bắt kế hoạch tuần 27.
II/Các HD chủ yếu:
A. HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 26
- TC cho lớp trởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 26.
GV nhận xét chung:
- Đi học : đầy đủ, đúng giờ. - Xếp hàng: còn chậm, ồn
- Sinh hoạt 15': nghiêm túc . - TDGG: còn lộn xộn, cha đều
- VS lớp: sạch sẽ. - VS chuyên: còn chậm , cha sạch.

- - KHN cha đảm bảo.
- Làm bài: cha đâỳ đủ. - ý thức bảo vệ của công: tốt
Trửụứng Tieồu hocù Thieọu Quang Naờm hoùc 2009 -
2010
(24)
GV Hoàng Cao Tâm Kế hoạch bài học lớp
3B - Tuần 26
*TC xếp loại thi đua tuần 26
HĐ2: Kế hoạch tuần 27
Thực hiện kế hoạch của nhà trờng triển khai.
Trửụứng Tieồu hocù Thieọu Quang Naờm hoùc 2009 -
2010
(25)

×